Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án phụ tuần 32. chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu.Chủ đề: Quê hương - đất nước - Bác Hồ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.83 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 32: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
Thời gian thực hiện: ( 3tuần)
<i><b> Tên chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu </b></i>
( Thời gian thực hiện:
<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>ĐÓN </b>
<b>TRẺ</b>


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ
- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý


trẻ tham gia các hoạt động
ở các góc với chủ đề.
- Trẻ chơi tự do theo ý
thích, xem tranh ảnh, băng
hình về Bác Hồ.


- Cùng trẻ trò chuyện về
các nội dung của chủ đề.
- Trẻ hoạt động theo ý
thích.


- Trẻ biết Bác Hồ là lãnh tụ
của nước Việt Nam.


- Biết một số địa danh liên
quan đến Bác: nơi Bác sống
và làm việc, nơi tưởng niệm
Bác…



- Biết Bác Hồ rất yêu các
cháu thiếu nhi và thể hiện
tình cảm u kính Bác Hồ.


- Phịng học sạch sẽ,
thống mát


- Tranh ảnh về chủ
đề Quê hương, Đất
nước, Bác Hồ.


- Đồ dùng, đồ chơi


<b>THỂ </b>
<b>DỤC </b>
<b>SÁNG</b>


- Thể dục sáng:


+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù.
+ ĐT tay: Đan tay đưa ra
trước lên cao.


+ ĐT chân: Bước khuỵu
1 chân ra phía trước.
+ ĐT bụng: Đứng quay
người sang hai bên.
+ ĐT bật: Bật chân sáo.
- Điểm danh trẻ tới lớp.



- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng,biết phối hợp
nhịp nhàng các cơ vận động
- Rèn phát triển các cơ vận
động cho trẻ


-Phát hiện trẻ nghỉ học.
-Trẻ biết sự có mặt,vắng
mặt của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>QUÊ HƯƠNG -ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ</b>
Từ ngày 15/04/2019 đến 03/05/2019
Số tuần thực hiện: 1 Tuần.


<i>Từ ngày 29/4/2019đến ngày 03/05/2019)</i>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<i>*Đón trẻ</i>


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Khoanh tay chào cô, chào
bố mẹ rồi vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học
tập của trẻ.


Giới thiệu tên chủ đề mới:


+ Cho trẻ hát bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác hồ”
+ Bài hát nói về ai?


+ Các con có biết Bác Hồ là người như thế nào khơng?


+ Bác Hồ có u q các bạn nhỏ khơng?


+ Cịn các bạn nhỏ như thế nào đối với Bác Hồ.


- Giáo dục trẻ: Các con phải biết ơn, kính trọng, yêu quý Bác
Hồ nhé.


- Trẻ vào lớp.
- Trẻ quan sát.


- Cùng cơ trị truyện chủ
điểm.


<i>TD sáng</i>
<i>a, Khởi động:</i>


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Trẻ xếp thành 3
hàng.


<i>b, Trọng động: </i>


+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù.


+ ĐT tay: Đan tay đưa ra trước lên cao.


+ ĐT chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước.
+ ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ ĐT bật: Bật chân sáo.


<i>c Hồi tĩnh,: </i>



- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng.
<i>* Điểm danh</i>


- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn
nào bạn đó dứng dậy khoanh tay dạ cô.


- Cô chấm cơm và báo ăn.


-Trẻ tập theo cô
-Trẻ thực hiện.


-Trẻ dạ cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>GĨC</b>


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ
<b>* Góc phân vai:</b>


Cửa hàng lưu niệm; Gia đình
đi thăm lăng Bác.


<b>* Góc xây dựng: </b>


Xây dựng Viện bảo tàng Hồ
Chí Minh, lăng Bác…


<b>* Góc nghệ thuật:</b>



Vẽ vườn hoa, ngơi nhà sàn …
của Bác.


Ơn lại các bài hát và sử dụng
dụng cụ gõ đệm


<b>*Góc học tập - sách:</b>


Làm sách tranh truyện Những
hình ảnh về Bác Hồ;đọc thơ,
kể lại những câu chuyện đã
nghe


<b>* Góc khoa học- Thiên </b>
<b>nhiên</b>


Chăm sóc cây, chơi với cát,
nước.


- Trẻ tập thể hiện vai
chơi, hành động chơi.
- Trẻ biết phân cơng phối
hợp với nhau để hồn
thành nhiệm vụ của mình


- Trẻ biết sử dụng một
số nguyên vật liệu xây
dựng Viện bảo tàng Hồ
Chí Minh, lăng Bác…



- Trẻ biết xé, dán, trang
trí vẽ vườn hoa, ngôi nhà
sàn … của Bác.


- Rèn luyện sự khéo léo
của bàn tay.


<b>- Trẻ thuộc một số bài </b>
hát trong chủ đề, biết
được cách sử dụng của
một số nhạc cụ, phân
biệt được một số âm
thanh.


- Làm sách tranh về các
con vật, xem sách tranh
truyện liên quan chủ đề.
- Trẻ biết chăm sóc cây,
chơi với cát, nước.


- Trang phục , đồ
dùng, đồ chơi
phù hợp.


- Đồ chơi, đồ
chơi lắp ghép
hàng rào, cây
xanh



-Bút màu, giấy
màu, hồ dán.
- Nhạc cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<i><b>1.Trò truyện </b></i>


+ Cho trẻ hát bài “ Bác Hồ người cho em tất cả ”
+ Các con vừa được nghe bài hát nói về ai?


+ Các bạn trong bài hát có u q Bác Hồ khơng?
+ Vậy các con có u q Bác như các bạn khơng?


+ Giáo dục trẻ : Các con phải biết ơn, kính trọng, yêu quý
Bác Hồ nhé.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


<i><b>+ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>


- Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi ở các
góc.


- Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào?
- Cô dặn dị trước khi trẻ về góc
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi
- Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi.


- Mỗi nhóm chơi chúng ta sẽ chọn ra một nhóm trưởng
- Bạn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ các bạn trong


nhóm.


- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
<i><b>+ Hoạt động 2: Q trình chơi.</b></i>


- Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ.


- Cơ quan sát các góc chơi và trị chuyện hướng dẫn trẻ
chơi


- Cơ đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ.
- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp
trẻ sử dụng đồ chơi thay thế


- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo.
<i><b>+ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Trẻ cùng cơ thăm quan các góc


- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình.


- Cơ nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi của
trẻ.


- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích.
<i><b>3. Kết thúc:</b></i>


- Hỏi trẻ về các góc chơi.



- Tuyên dương trẻ để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn.
- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi


- Trẻ hát.


- Trẻ trò chuyện.


.


- Trẻ thỏa thuận trước khi
chơi.


- Lấy kí hiệu ở góc.
- Trẻ thỏa thuận vai chơi.


- Trẻ chơi.


- Trẻ nhận xét.


- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGOÀ</b>
<b>I TRỜI</b>


NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG


MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ



* Hoạt động có chủ đích:
- Dạo chơi và phát hiện
các âm thanh khác nhau ở
sân chơi; trao đổi về thời
tiết và sức khoẻ.


- Quan sát môi tường xanh
–sạch-đẹp, nhặt lá rụng.


- Trẻ biết thời tiết chuyển
mùa, lắng nghe, phân biệt các
âm thanh khác nhau.


- Biết phân biệt môi trường,
xanh, sạch, đẹp.


-Rèn kỹ năng quan sát, kỹ
năng diễn đạt mạch lạc, phát
triển ngôn ngữ, làm giàu biểu
tưởng và vốn từ cho trẻ.


- Địa điểm quan
sát


- Trang phục
phù hợp


-Địa điểm quan
sát



* Trò chơi vận động:


Chơi vận động: “ Rồng rắn
lên mây” , “Bắt cua bỏ rỏ”,
“Bịt mắt bắt dê”.


- Trẻ chơi thành thạo các trị
chơi. Trẻ chơi hứng thú và có
nề nếp.


- Trẻ chơi thoải mái và chơi
với những trị chơi trẻ thích.


- Các trò chơi.


* Chơi tự do


- Chơi với đồ chơi ngoài
trời


- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi
trong trường.


- Giáo dục trẻ chơi an tồn,
khơng xơ đẩy nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ



a* Quan sát và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi;
trao đổi về thời tiết và sức khoẻ.


- Cho trẻ đi cùng cô ra sân vừa đi vừa hát bài “Đi dạo”.
- Hướng cho trẻ quan sát thời tiết .


- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Đây là kiểu thời tiết của mùa gì?.


- Khi mùa hè đến các con phải chú ý những gì?
- Các con có cần bảo vệ cơ thể để tránh nắng khơng?


- Các con hãy nhắm mắt xem chúng mình nghe thấy những âm
thanh gì?


- Các con hít thật sâu để cảm nhận khơng khí trong lành nhé.
* Tổ chức cho trẻ quan sát môi tường xanh –sạch-đẹp, nhặt lá
rụng.


- Các con thấy môi trường xung quanh chúng ta như thế nào?
- Để có một mơi trường xanh sạch đẹp các con phải làm gì?
- Nhìn thấy những hành động khơng đúng đối với mơi trường
chúng ta phải làm gì?


- Cô cho trẻ nhặt lá rụng làm đồ chơi.


- Làm đồ chơi từ lá cây: Con bướm, con cá, con chuột, con
trâu…..


- Giáo dục trẻ: Bảo vệ môi trường.



- Trả lời câu hỏi đàm
thoại.


- Trời nắng.
- Mùa hè.
- Đội mũ, nón.
- Tiếng gió...
- Trẻ hít thật sâu.


- Sạch đẹp ạ.


- Luôn vứt giác đúng
quy định, giữ môi
trường sạch đẹp.
- Nhắc nhở.
- Trẻ làm


<i>b. Trò chơi vận động</i>


<i>- Cơ giới thiệu tên các trị chơi: “ Rồng rắn lên mây” , “Bắt cua </i>
bỏ rỏ”, “Bịt mắt bắt dê”.


- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.


- Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô quan sát động viên trẻ chơi.



- Trẻ tham gia các trò
chơi một cách nhiệt
tình


<i>c. Chơi tự do</i>


- Cơ giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngồi trời như: xích đu,
cầu trượt, đu quay...


- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) .Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết. - Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>ĂN</b>


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU
CẦU


CHUẨN BỊ
- Cho trẻ thực hiện rửa tay


theo 6 bước.


- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn
không đùa nghịch trong giờ
ăn.


- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn
trước khi ăn.



- Chú ý quan sát trẻ ăn, động
viên trẻ ăn hết xuát của mình.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh
trong khi ăn, biết nhặt cơm rơi
vào đĩa.


- Sau khi ăn xong lau mặt và
cho cho trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ có thói quen rửa
tay.


- Trẻ biết mời cô mời
các bạn trước khi ăn.
- Trẻ ăn gọn gàng
khơng nói chuyện.
- Hình thành thói
quen cho trẻ trong
giờ ăn.


- Nhằm cung cấp đủ
năng lượng và các
chất dinh dưỡng cần
thiết như chất đạm,
béo, tinh bột, vitamin,
muối khoáng...


- Xà phòng, khăn
mặt, nước ấm,


khăn lau tay.
- Bàn ghế, khăn
lau, bát, thìa, đĩa
đựng cơm rơi
vãi, đĩa dựng
khăn lau tay.
- Các món ăn
theo thực đơn
nhà bếp.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỦ</b>


- Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm
bảo vệ sinh và sức khỏe cho
trẻ.


- Cô xếp trẻ nằm ngay ngắn
thẳng hàng, chú ý quan sát trẻ
trong giờ ngủ.


<b>- Trẻ có thói quen </b>
ngủ đúng giờ, ngủ
ngon ngủ sâu.
- Rèn kỹ năng ngủ
đúng tư thế.


- Phịng ngủ đảm
bảo thống mát,


n tĩnh sạch sẽ.
- Sạp, chiếu, gối


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Trước khi ăn.</b>


- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn.
+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay.
+ Thao tác rửa mặt


- Kê, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi một bàn.


- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số
lượng trẻ.


- Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến
tùng trẻ.


- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng.
( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu)
- Cơ mời trẻ ăn. Cho trẻ ăn.


<b>* Trong khi ăn.</b>


- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống.
Khơng nói truyện trong khi ăn. Ăn hết xuất của
mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để
trẻ ăn nhanh hơn)


<b>* Sau khi ăn,</b>



- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào
nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay.


- Trẻ trả lời 6 bước rửa tay
- Trẻ chọn khăn đúng kí hiệu.
Thực hiện thao tác rửa mặt.


- Trẻ nghe.


- Trẻ mời cô cùng các bạn ăn.


- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi
quy định, uống nước lau miệng
lau tay


<b>* Trước khi trẻ ngủ:</b>


- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh.
- Cho trẻ nằm trên phản, nằm đúng chố.
<b>* Trong khi trẻ ngủ</b>


- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ trong khi ngủ.( Mùa hè
chú ý quạt điện tốc độ vừa phải. Mùa đông chăn đủ
ấm thoải mái)


<b>* Sau khi trẻ thức dậy.</b>


- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2
phút cho tỉnh.



- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng
cho trẻ đi vệ sinh.


<b>- Trẻ đi vệ sinh.</b>
- Trẻ ngủ.


- Trẻ vận động nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƠI, </b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>THEO </b>
<b>Ý </b>
<b>THÍCH</b>


+ Xem vơ tuyến, băng hình
nghe truyện có nội dung về
Bác Hồ,


+ Chơi, hoạt động theo ý
thích ở các góc tự chọn.
+ Nghe đọc truyện/thơ. Ôn
lại bài hát, bài thơ, bài đồng
dao.


+ Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu
diễn văn nghệ


- Trẻ biết Bác Hồ là lãnh tụ


của nước Việt Nam.


- Biết một số địa danh liên
quan đến Bác: nơi Bác
sống và làm việc, nơi
tưởng niệm Bác…


- Trẻ thuộc một số bài thơ,
câu truyện, bài đồng dao, ca
dao.


- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng.


- Ti vi, băng đĩa,
tranh, các bài
hát trong chủ đề.


<b>NÊU </b>
<b>GƯƠNG</b>
<b>– TRẢ </b>
<b>TRẺ</b>


<b>- Cho trẻ nhận xét các thành </b>
viên trong tổ.


- Nêu gương cuối ngày, cuối
tuần.


- Cho trẻ lên cắm cờ vào ơ
có kí hiệu của mình.



- Vệ sinh – trả trẻ.


- Trao đổi phụ huynh về học
tập và sức khoẻ của trẻ về
các hoạt động của trẻ trong
ngày


.- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm
cờ.


- Phát huy tính tự giác, tích
cực của trẻ.


- Trẻcó ý thức rèn luyện bản
thân, biết làm theo những
việc làm đúng, cái tốt, biết
phê bình cái chưa tốt.
- Phụ huynh biết về tình
hình đến lớp của trẻ.


- Bảng bé ngoan,
cờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trẻ quan sát video nội dung về Bác Hồ.
+ Các con thấy ai trong video?


+ Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước Việt Nam.
+Bác Hồ đang làm gì?



+ Các con cùng quan sát xem nơi Bác sống và làm
việc nhé?


- Giáo dục trẻ: u q, kính trọng, biết ơn bác Hồ.
- Cơ kể cho trẻ nghe những bài thơ, câu truyện trong
chủ đề. Cho trẻ lên biểu diễn những bài hát, đọc các
bài ca dao, đồng dao, dân ca.


- Cho trẻ chơi đồ chơi ở góc chơi.Xếp đồ chơi gọn
gàng.


- Trẻ trị chuyện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Chơi trong góc.


- Xếp đồ chơi gọn gàng.


* Nhận xét, nêu gương.


- Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan
- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan.


+ Các con tự nhận xét xem bản thân mình đã đạt được
tiêu chuẩn nào, cịn tiêu chuẩn nào chưa đạt, vì sao?
+ Con có những hướng phấn đấu như thế nào để tuần
sau các con đạt được 3 tiêu chuẩn đó khơng?


- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên của
mình



- Cơ nhận xét , nhắc nhở trẻ


- Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ
của trẻ.


- Trẻ hát.
- Trẻ nêu.
- Trẻ nhận xét.


- Cá nhân trẻ tự nhận xét
bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:VĐCB:Ném trúng đích nằm ngang, Chạy chậm 100m.
TCVĐ:Ném vịng.


Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu Niên Nhi Đồng.
I- Mục đích – yêu cầu:


1/ Kiến thức:


- Trẻ biết mắt nhín thẳng về phía trước, đưa tay cao bằng tầm mắt nhìn đích và ném trúng
đích.


- Thực hiện thành thạo vận động chạy chậm 100m.
2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng ném, chạy.


- Giúp trẻ phát triển cơ chân, tay.



- Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt.
3/ Giáo dục thái độ:


- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác cùng bạn qua trò chơi.
II- Chuẩn bị:


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Sân tập sạch sẽ.


- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
- 5 quả bóng.


- Hai cọc cao 30-40 cm.
- 20 chiếc vòng thể dục
2. Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân.


III- Tổ chức hoạt động học:


HO T Đ NG C A CÔẠ Ộ Ủ HO T Đ NG C A TRẠ Ộ Ủ Ẻ


<b>1. n đ nh t ch c. Ổ</b> <b>ị</b> <b>ổ</b> <b>ứ</b>


Cho tr hát bài “ẻ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu
Niên Nhi Đồng”


- Trị chuy n nơi dung bài hát.ệ


- Giáo d c tr : Luôn yêu quý Bác H . H c t p th t ụ ẻ ồ ọ ậ ậ


gi i x ng đáng cháu ngoan Bác H .ỏ ứ ồ


<b>2. Gi i thi u bài:ớ</b> <b>ệ</b>


Cô gi i thi u: ớ ệ Ném trúng đích nằm ngang, Chạy chậm
100m.Mu n t p gi i các con hãy chú ý quan sát nhé.ố ậ ỏ


<b>3. Hướng d nẫ</b> <b>.</b>


- Tr hát cùng cơ.ẻ


- Trị chuy n n i dung bài.ệ ộ
- Vâng .ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Ho t đ ng 1: ạ</b> <b>ộ</b> .<b>Kh i đ ngở ộ</b> <b>:</b>


Hát “M t đồn tàu”.ộ


- K t h p nh c cơ cho tr đi thế ợ ạ ẻ ường, ki ng gót, đi ể
v y hai tayẩ


Cho tr x p thành hai hàngẻ ế


<b>* Ho t đ ngạ</b> <b>ộ</b> <b> 2:Tr ng đ ngọ</b> <b>ộ</b> <b>:</b>
<b>* </b>


Bài t p phát tri n chungậ ể <b> .</b>


+ ĐT tay: Tay đ a ra phía trư ước, g p trậ ước ng c.ự
+ ĐT chân: Ng i x m đ ng lên liên t cồ ổ ứ ụ



+ ĐT b ng: Nghiêng ngụ ười sang hai bên.
+ ĐT b t: B t ti n v phía trậ ậ ế ề ước.


(Tr t p 2 l n 8 nh p.)ẻ ậ ầ ị


* V n đ ng c b n.ậ ộ ơ ả “ Ném trúng đích nằm ngang, Chạy
chậm 100m. ”


+ Ôn v n đ ng ậ ộ <i><b>“Ch y ch m 100m</b>ạ</i> <i>ậ</i> <i><b>”</b></i>


- Cô t p l i m t l n h i tr đó là v n đ ng gì?ậ ạ ộ ầ ỏ ẻ ậ ộ
- Các con t p nh th nào? ậ ư ế


- Cho tr th c hi n.ẻ ự ệ


- Cho tr t p l i v n đ ng dẻ ậ ạ ậ ộ ưới hình th c thi đua ứ
nhau cơ quan sát đ ng viên tr .ộ ẻ


+ D y v n đ ng ạ ậ ộ <i>“Ném trúng đích n m ngangằ</i> <i>”</i>
- Cô làm m u l n 1: Khơng phân tích đ ng tác.ẫ ầ ộ
- Cơ làm m u l n 2: Phân tích đ ng tác.ẫ ầ ộ


TTCB: Cô đứng chân trước chân sau tay cầm bóng ném
cùng phía với chân sau.


Khi có hiệu lệnh ném, cơ giơ ngang tầm mắt và ném
vào chính giữa đích nằm ngang.


- Cơ làm m u l n 3:ẫ ầ



- Cô cho 2-3 tr l n lẻ ầ ượt th c hi n bài t p m u. ự ệ ậ ẫ
- Tr th c hi n th c hi n v n đ ng 3-4 l n.ẻ ự ệ ự ệ ậ ộ ầ
(Cô quan sát s a sai, đ ng viên tr và b o hi m ử ộ ẻ ả ể
cho trẻ


- Cơ cho tr t p theo hình th c thi đua gi a các trẻ ậ ứ ữ ẻ
v i nhau.ớ


* Trò ch i ơ <b>:“ Ném vòng”</b>


- Gi i thi u tên trò ch i:“Ném vòng” ớ ệ ơ


- Cách ch i: ơ Cô chia trẻ làm 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi


- Tr t p.ẻ ậ
- Tr x p hàngẻ ế


- Tr t p bài t p phát tri n ẻ ậ ậ ể
chung.


- Tr t p 2 l n 8 nh pẻ ậ ầ ị


- Tr tr l i.ẻ ả ờ
- Tr th c hi n.ẻ ự ệ


- Tr quan sát.ẻ


- Tr nghe, quan sát.ẻ



- Tr th c hi n.ẻ ự ệ
- Tr th c hi n.ẻ ự ệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trẻ ném vòng vào cọc bằng tay phải, càng ném nhiều
càng tốt Mỗi lần trẻ ném một vịng sau đó về cuối
hàng. Trẻ ném lần lượt.


- Lu n ch i: Đ i nào ném nhi u vòng vào c c đ iậ ơ ộ ề ọ ộ
đó sẽ th ng.ắ


- T ch c cho tr ch i 3-4 l n. ổ ứ ẻ ơ ầ
- Nh n xét sau khi ch i.ậ ơ


<b>*Ho t đ ng 3:ạ</b> <b>ộ</b> .<b>H i tĩnhồ</b>


- Tr đi nh nhàng làm đ ng tác chim bay cò bay 1 ẻ ẹ ộ
đ n 2 vòng quanh sân t p.ế ậ


<b>4.C ng c :ủ</b> <b>ố</b>


- Cho tr nh c l i tên v n đ ng, cô nh c l i.ẻ ắ ạ ậ ộ ắ ạ
- Giáo d c tr : Th d c r t t t cho s c kh e.ụ ẻ ể ụ ấ ố ứ ỏ


<b>5.K t thúc: ế</b>


- Nh n xét – Tuyên dậ ương:


- Tr ch i.ẻ ơ


- Tr đi nh nhàng.ẻ ẹ



- Ném trúng đích nằm ngang,
Chạy chậm 100m.


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động bổ trợ:Bàihát: Đêm qua em mơ gặp Bác hồ.
I- M c đích – yêu c u:ụ ầ


1/ Ki n th c: ế ứ


- Tr nh n bi t và phát âm chính xác ch cái: s,xẻ ậ ế ữ
- Tìm được nh ng ch cái s,x trong ti ng, trong t . ữ ữ ế ừ
- Nh n di n t t ch cái qua trò các trò ch iậ ệ ố ữ ơ



2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng phát âm, kỹ năng nh n bi t, kỹ năng so sánh.ậ ế


- Phát tri n óc quan sát , trí tể ưởng tượng. Tr di n đ t rõ ràng, m ch l c.ẻ ễ ạ ạ ạ
3/ Giáo d c thái đ :ụ ộ


- Chăm ngoan, h c gi i đ x ng đáng là cháu ngoan Bác Họ ỏ ể ứ ồ
II- Chu n b :ẩ ị


1. Đ dùng cho giáo viên và tr :ồ ẻ


- Cơ có b c tranh Hoa sen, xóm làng dứ ưới tranh có t từ ương ng.ứ
- M i tr 2 ch cái x,s.ỗ ẻ ữ


- V bé làm quen ch cái qua trò ch i.ở ữ ơ
2. Đ a đi m t ch c: ị ể ổ ứ


- Trong l p.ớ


III- T CH C HO T Đ NGỔ Ứ Ạ Ộ


HO T Đ NG C A CÔẠ Ộ Ủ HO T Đ NG C A TRẠ Ộ Ủ Ẻ


<b>1. n đ nh t ch c:Ổ</b> <b>ị</b> <b>ổ</b> <b>ứ</b>


Cho tr hát bài “ Đêm qua em m g p Bác Hẻ ơ ặ ồ”
- Trò chuy n n i dung bài hát.ệ ộ



- Giáo d c tr : Chăm ngoan, h c gi i đ x ng đáng ụ ẻ ọ ỏ ể ứ
là cháu ngoan Bác Hồ


<b>2.Gi i thi u bài:ớ</b> <b>ệ</b>


Hơm nay cơ con mình cùng ch i trò ch i v i nh ng ơ ơ ớ ữ
ch cái s,x nhé.ữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Hướng d n:ẫ</b>


<i><b>Ho t đ ng 1:</b><b>ạ ộ</b></i> <i> Ôn nh n bi t, phát âm chính xác ch ậ</i> <i>ế</i> <i>ữ</i>
<i>cái s,x</i>


* Ch sữ


+ Các con quan sát xem cơ có tranh gì?


+ Cơ gi i thi u dớ ệ ưới tranh có t “hoa sen” các con ừ
cùng đ c. ọ


+ Có ch gì chúng ta h c gi trữ ọ ờ ước nh ?ỉ
+ Cho tr phát âm.( L p, t cá nhân)ẻ ớ ổ
* Ch xữ


+ Các con quan sát xem cơ có tranh gì?


+ Cơ gi i thi u dớ ệ ưới tranh có t “ xóm làng” các con ừ
cùng đ c. ọ


+ Có ch gì chúng ta h c gi trữ ọ ờ ước nh ?ỉ


+ Cho tr phát âm.( L p, t cá nhân)ẻ ớ ổ
<i><b>Ho t đ ng 2</b><b>ạ ộ</b></i> <i>. Trò ch i luy n t p:ơ</i> <i>ệ ậ</i>
<i>Trị ch i 1:Tìm ch theo yêu c u ơ</i> <i>ữ</i> <i>ầ</i>


- Cách ch i: Cô phát cho m i tr m t r đ ch i có ơ ỗ ẻ ộ ổ ồ ơ
đ ng ch cái s,x và m t s ch cái đã h c nhi m v ự ữ ộ ố ữ ọ ệ ụ
c a tr khi cô đ c đ n ch cái nào tr tìm ch cái ủ ẻ ọ ế ữ ẻ ữ
đó gi lên. Và phát âmơ


- Lu t ch i: Ai tìm sai ph i hát m t bài.ậ ơ ả ộ
- T ch c cho tr ch i 3- 4 l nổ ứ ẻ ơ ầ


<i>Trò ch i 2: ơ</i> <i> Tìm bạn thân</i>


- Cách chơi: Cho mỗi trẻ cầm một chữ cái s,x,p,q vừa
đi vừa hát. Đến khi bài hát kết thúc, trẻ tìm cho mình
người bạn thân sao cho bạn có chữ cái giống của mình.
Sau cầm tay nhau thành vịng trịn . Cơ kiểm tra sau đó
cho trẻ chơi 3-4 lần.


- Hoa sen.
- Tr đ c.ẻ ọ
- Ch sữ


- Tr phát âm.ẻ
- Xóm làng.
- Tr đ c.ẻ ọ
- Ch xữ


- Tr phát âm.ẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Luật chơi: Bạn nào sai nhảy lò cò.
- Tổ chức trẻ chơi.


<i>* Trò ch i 3: Bé làm quen ch cái qua trò ch i.ơ</i> <i>ữ</i> <i>ơ</i>
- Bé đ c cùng cơ và đốn.ọ


+ Cô đ c câu đ v Hoa sen, Mùa xuânọ ố ề
- Bé tô màu các ch cái theo m u.ữ ẫ


- Bé đ c theo cô các t ng dọ ừ ữ ưới hình vẽ. Tô màu
ch s, x n i ch s,x v i ch s,x trong m i t ng ữ ố ữ ớ ữ ỗ ừ ữ
dưới hình vẽ.


<b>4.C ng c :ủ</b> <b>ố</b>


- Tr nh c l i chúng ta v a đẻ ắ ạ ừ ược ch i v i nh ng ơ ớ ữ
ch cái gì?.ữ


<b>5. K t thúc:ế</b>


- Nh n xét – tuyên dậ ương tr .ẻ


- Tr ch i.ẻ ơ


- Tr gi i đ .ẻ ả ố


- Tr tô.ẻ
- Ch cái s,x.ữ



* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Th 4 ngày 01 tháng 5 năm 2019ứ</i>


TÊN HO T Đ NGẠ Ộ <b>: </b>PTTC-KNXH: D y tr ti t ki m năng lạ ẻ ế ệ ượng đi n- nệ ước


Ho t đ ng b tr :ạ ộ ổ ợBài hát: M a r i. Trư ơ ò ch i: ơ M a to m a nh , G ch ho t đ ng sai.ư ư ỏ ạ ạ ộ


<b>I- M c đích yêu c uụ</b> <b>ầ</b>


<b>1. Ki n th cế</b> <b>ứ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nh n bi t đậ ế ược m t s nguy c và tác h i khi s d ng đi n, nộ ố ơ ạ ử ự ệ ước lãng phí. Bi t ế
được hành vi nên làm và không nên làm khi s d ng đi n, nử ụ ệ ước


- Bi t đế ược m t s đ dùng s d ng b ng đi n và s d ng có hi u qu trong gia ộ ố ồ ử ụ ằ ệ ử ụ ệ ả


đình và trong trường m m nonầ


<b>2.Kỹ năng: </b>


- Phát tri n kh năng chú ý, ghi nh có ch đ nhể ả ớ ủ ị


- Phân bi t đệ ược hành vi nên làm, không nên làm trong vi c s d ng đi n, nệ ử ụ ệ ước
- Rèn kĩ năng t duy, phán đoán, suy lu n khi tham gia gi i quy t tình hu ng trongư ậ ả ế ố
bài t p, trò ch iậ ơ


- Rèn kĩ năng h p tác, làm vi c nhóm qua các trị ch i, bài t p theo nhómợ ệ ơ ậ


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo d c tr bi t ti t ki m đi n, nụ ẻ ế ế ệ ệ ước hi u qu m i lúc m i n iệ ả ở ọ ọ ơ


<b>II- Chu n b :ẩ</b> <b>ị</b>


- Hình nh v l i ích c a nả ề ợ ủ ước, đi nệ


- Hình nh m t s hành vi nên làm, không nên làm v vi c s d ng đi n nả ộ ố ề ệ ử ụ ệ ước
- Hình nh m t s hành vi ti t ki m, không ti t ki m đi n, nả ộ ố ế ệ ế ệ ệ ước


- Hình nh m t s n i cịn thi u đi n, nả ộ ố ơ ế ệ ước
. Đ a đi m t ch c: - Trong l p.ị ể ổ ứ ớ


<b>III- T ch c ho t đ ng.ổ</b> <b>ứ</b> <b>ạ</b> <b>ộ</b>


HƯỚNG D N C A GIÁO VIÊNẪ Ủ HO T Đ NG C A TRẠ Ộ Ủ Ẻ



<b>1.Ôn đ nh t ch cị</b> <b>ổ</b> <b>ứ</b> <b>:</b>


- Cô cho tr đ c bài th : M a r i ẻ ọ ơ ư ơ
.- H i tr bài th nói v gì?ỏ ẻ ơ ề


- Chúng ta dùng nước m a đ làm gì?ư ể


- Giáo d c:ụ Nướ ấc r t quan tr ng đ i v i cu cs ng ọ ố ớ ộ ố
c a chúng ta vì v y các con ph i bi t ti t ki m ủ ậ ả ế ế ệ
ngu n nồ ước .<b>2.Gi i thi u bàiớ</b> <b>ệ</b> <b>.</b>


- Cơ hóa trang thành gi t nọ ước “ Chào t t c các b n ấ ả ạ
nh ...”. Hôm nay t mu n mang đ n cho các b n ỏ ớ ố ế ạ
m t câu chuy n k v t ...ộ ệ ể ề ớ


- Các b n bi t không? Gi t nạ ế ọ ước tí xíu t đây mang ớ
l i nhi u l i ích trong cu c s ng... nạ ề ợ ộ ố ướ ớc t cịn có
th làm ra đi n n a đ y...ể ệ ữ ấ


- Cô thay trang ph c và hụ ướng tr vào bàiẻ


<b>3.Hướng d n: ẫ</b>


<b> Ho t đ ng 1: L i ích c a đi n, nạ</b> <b>ộ</b> <b>ợ</b> <b>ủ</b> <b>ệ</b> <b>ước đ i v i đ i ố ớ ờ</b>


<b>s ng và vi c s d ng ti t ki m đi n, nố</b> <b>ệ ử ụ</b> <b>ế</b> <b>ệ</b> <b>ệ</b> <b>ước hi u ệ</b>


- Tr nghe.ẻ
- M a.ư



- T m, u ng, gi t qu n áo.ắ ố ặ ầ


- Tr ngheẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>quả</b>


* L i ích c a nợ ủ ước


- V a r i chúng mình đã đừ ồ ược nghe câu chuy n c a ệ ủ
b n gi t nạ ọ ướ ồc r i


- V y ai bi t gi t nậ ế ọ ước có t đâu?ừ
- Nước có l i ích gì trong cu c s ng?ợ ộ ố
- Cho tr xem hình nhẻ ả


+ slide3: nước dùng đ u ng, đánh răng, t m, r a ể ố ắ ử
tay, r a rau ( Cô đàm tho i v hình nh)ử ạ ề ả


+ Slide 4: Nước đ nuôi cá, tể ưới hoa, r a bát ( Cô ử
đàm tho i v hình nh)ạ ề ả


- N u khơng có nế ước đi u gì sẽ x y ra?ề ả


+ Slide 5: Cho tr xem hình nh nhi u n i khơng có ẻ ả ề ơ
nước ( Cá ch t, cây c i b héo, đ t khô c n..)ế ố ị ấ ằ


- Xem nh ng hình nh đó con c m th y nh th ữ ả ả ấ ư ế
nào?


- Chúng ta đã r t may m n là đã đấ ắ ượ ử ục s d ng


ngu n nồ ướ ạc s ch trong sinh ho t. V y đạ ậ ể có ngu n ồ
nước sach và nhi u chúng ta ph i làm gì?ề ả


* Giáo d c tr ti t ki m nụ ẻ ế ệ ước


- Con làm gì đ ti t ki m nể ế ệ ước khi s d ng?ử ụ


+ Slide 7,8: Ch ra nh ng vi c nên làm khi s d ng ỉ ữ ệ ử ụ
nước trong hình đ ti t ki m nể ế ệ ước


+ Slide 8,9: Ch ra nh ng vi c không nên làm khi s ỉ ữ ệ ử
d ng nụ ước trong hình


- Khi trở ường m m non chúng ta làm gì đ ti t ki mầ ể ế ệ
nước?


Đ ti t ki m nể ế ệ ước, khi r a tay chúng ta v n nh ử ặ ỏ
v a đ r a tay, u ng nừ ủ ử ố ước b ng nào thì l y b ng đó..ằ ấ ằ
- Cho tr ch i trò ch i “ Bé r a tay”ẻ ơ ơ ử


→ Ph i t n nhi u công s c, ti n c a m i có đả ố ề ứ ề ủ ớ ược
nướ ạc s ch đ dùng, vì v y khơng để ậ ược lãng phí nước
- Cho tr v nhóm , quan sát b c tranh r i ghép đôi ẻ ề ứ ồ
cho phù h pợ


- Cô ki m tra k t qu trên máy chi uể ế ả ế
+ Slide 12 Ki m tra vi c ghép đôi c a trể ệ ủ ẻ


- T bi n, ao, h , sông, ừ ể ồ
su i....ố



- T m, gi t, sinh ho t...ắ ặ ạ


- V n nặ ước đ nh , u ng ủ ỏ ố
nước rót v a đ ....ừ ủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

→ Ti t ki m nế ệ ước là vi c làm c n thi t c a m i ệ ầ ế ủ ỗ
người, không ch mình cịn nỉ ước đ dùng mà con ể
nhi u ngề ười khác cũng có nước đ dùng n aể ữ


- L ng nghe thông đi p và cùng truy n t i t i m i ắ ệ ề ả ớ ọ
ngườ ằi r ng “ Hãy ti t ki m nế ệ ước”


* L i ích c a đi nợ ủ ệ


- V a r i b n gi t nừ ồ ạ ọ ước cũng đã nói r ng b n y ằ ạ ấ
cũng có th t o ra ngu n đi n n aể ạ ồ ệ ữ


- V y đi n giúp ích gì cho con ngậ ệ ười?


- Có nh ng đ dùng nào s d ng ngu n đi nữ ồ ử ụ ồ ệ
+ Slide11: Đ dùng s d ng ngu n đi n đ th p ồ ử ụ ồ ệ ể ắ
sáng ( Cô đàm tho i v i tr v hình nh)ạ ớ ẻ ề ả


+ Slide 12: Đ dùng dùng đi n đ ch y máy và ồ ệ ể ạ
truy n t i âm thanh ( Cô đàm tho i v hình nh)ề ả ạ ề ả
+ Slide 13: Đ dùng s d ng ngu n đi n đ đ t nóngồ ử ụ ồ ệ ể ố
( Cơ đàm tho i v hình nhạ ề ả


- Khơng có đi n thì cu c s ng c a chúng ta sẽ tr ệ ộ ố ủ ở


nên nh th nào? ( T i khơng nhìn th y gì, khơng ư ế ố ấ
xem được ti vi, không n u c m đấ ơ ược..)


- Cô d n d t tr v h u qu c a vi c s d ng đi n ẫ ắ ẻ ề ậ ả ủ ệ ử ụ ệ
không ti t ki mế ệ


* Vì sao c n ph i ti t ki m đi nầ ả ế ệ ệ


+ Slide 18: Hình nh s d ng đi n ch a h p lý, ( Cô ả ử ụ ệ ư ợ
đàm tho i v hình nh)ạ ề ả


- N u không ti t ki m đi n thì sẽ nh th nào?ế ế ệ ệ ư ế
( Các thi t b ph i làm vi c nhi u nên nhanh h ng, ế ị ả ệ ề ỏ
b m ph i tr nhi u ti n đi n...)ố ẹ ả ả ề ề ệ


- Khi cùng m t lúc chúng ta s d ng quá nhi u đi n ộ ử ụ ề ệ
khi không c n thi t các con có bi t đi u gì sẽ x y ra?ầ ế ế ề ả
+ Slide 19: Hình nh h a ho n ( Cô đàm tho i v ả ỏ ạ ạ ề
hình nh)ả


- Các con có đượ ực t ý s d ng b t, t t các thi t b ử ụ ậ ắ ế ị
đi n kh ng? Vì sao?ệ ộ


- Giáo d c tr không t ý dùng di n khi khơng có s ụ ẻ ự ệ ự
hướng d n c a ngẫ ủ ườ ới l n..., không được th di u ả ề
dưới dây đi n, không ch c que nh n vào ệ ọ ọ ổ


đi n...nh c nh b m đi ra ngoài nh t t h t các ệ ắ ở ố ẹ ớ ắ ế


- Tr hô thông đi p " Ti t ẻ ệ ế


ki m nệ ước"


- Có ánh sáng, qu t mát...ạ


- T i, không xem đố ược ti
vi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ngu n đi n trong nhàồ ệ
* Bé ti t ki m đi nế ệ ệ
- Cơ đ a ra tình hu ngư ố


+ N u cô mu n h c bài vào bu i t i nh ng m d n ế ố ọ ổ ố ư ẹ ặ
ph i ti t ki m đi n nên cô không b t đèn đ h c ả ế ệ ệ ậ ể ọ
vi c làm đó có ph i là ti t ki m đi n h p lý không? ệ ả ế ệ ệ ợ
Vì sao?


- Theo các con chúng ta ph i ti t ki m đi n nh th ả ế ệ ệ ư ế
nào là h p lý?ợ


<b>Ho t đ ng 2: Hạ</b> <b>ộ</b> <b>ưởng ng vi c s d ng đi n, ứ</b> <b>ệ ử ụ</b> <b>ệ</b>


<b>nước hi u quệ</b> <b>ả</b>


- M t l n n a chúng mình cùng truy n t i thơng ộ ầ ữ ề ả
đi p t i m i ngệ ớ ọ ườ ề ệ ử ụi v vi c s d ng đi n, nệ ước nào
“ Hãy ti t ki m nế ệ ước”


“ Hãy ti t ki m đi n”ế ệ ệ


- Đ ngu n đi n năng luôn t n t i đ u là do hành ể ồ ệ ồ ạ ề


đ ng c a m i chúng taộ ủ ỗ


- Cô và tr cùng hát vàng bài “ Hành đ ng c a b n”ẻ ộ ủ ạ
“ T qu c Vi t Nam xanh ngát, có s ch đ p mãi đổ ố ệ ạ ẹ ược
không, đi u đó tùy thu c hành đ ng c a b n, ch ề ộ ộ ủ ạ ỉ
thu c vào b n mà thôi”ộ ạ


- C m n các b n đã h c r t gi i bài h c ngày hôm ả ơ ạ ọ ấ ỏ ọ
này vây trước khi ra ngoài chúng ta c n ph i làm gì ầ ả
nào? ( Cô t t ngu n đi nắ ồ ệ


<b> 4. C ng củ</b> <b>ố: </b>


- C ng c : Chúng ta v a đủ ố ừ ược tìm hi u v gì.ể ề
Giáo d c tr : Hãy ln bi t ti t ki m đi n, nụ ẻ ế ế ệ ệ ước


<b>5. K t thúc.ế</b>


- Nh n xét- tuyên dậ ương.


- Tr tr l iẻ ả ờ


- Tr hô thông đi pẻ ệ


- D y tr bi t ti t ki m ạ ẻ ế ế ệ
ngu n năng lồ ượng đi n, ệ
nước


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):



...
...
...
...


<i>Thứ 5 ngày 02 tháng 05 năm 2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động bổ trợ:Bài hát: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
I- Mục đích – yêu cầu:


1/ Kiến thức:


- Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai. Trẻ biết được ngày hôm
qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc đang diễn ra và sẽ diễn ra, các hoạt động của
ngày mai chỉ là dự định.


- Trẻ gọi đúng tên "thứ tư" là ngày "hôm qua", thứ năm là ngày "hôm nay", thứ sáu là
"ngày mai".


2/ Kỹ năng:


- Trẻ sắp xếp theo đúng trình tự ngày hơm qua, hơm nay, ngày mai.


- Trẻ sắp xếp công việc tương ứng từng buổi trong các ngày hôm qua, hôm nay, ngày
mai.


3/ Giáo dục thái độ:Trẻ q trọng thời gian, khơng để thời gian trơi đi một cách lãng phí.
II- Chuẩn bị:



1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Tranh cá hoạt động trong ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm.
- Thẻ số 2 và thẻ số 1.


2. Địa điểm tổ chức:- Trong lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.


HO T Đ NG C A CÔẠ Ộ Ủ HO T Đ NG C A TRẠ Ộ Ủ Ẻ


<b>1. n đ nh t ch c: Ổ</b> <b>ị</b> <b>ổ</b> <b>ứ</b>


- Hát bài: T r ng xanh cháu v thăm lăng Bác.ừ ừ ề
- Trò chuy n n i dung bài hát.ệ ộ


Cô giáo d c tr : Bi t yêu quý kính tr ng Bác Hụ ẻ ế ọ ồ


<b>2. Gi i thi u bài. ớ</b> <b>ệ</b>


- Cô tổ chức một chương trình "Cánh cửa thời gian". Đến
tham dự chương trình có 3 đội cùng tham gia, đó là đội
Sao hôm, Sao mai và Sao băng. Cô Dung sẽ là người dẫn
chương trình. Để bắt đầu chương trình chúng mình cùng
hát bài "Cả tuần đều ngoan" và đi về chỗ ngồi.


<b>3. Hướng d n:ẫ</b>


<b>a.Ho t đ ng 1: ạ</b> <b>ộ</b> <i><b>Ôn thứ tự các ngày trong tuần. *Phần</b></i>
<i><b>thứ nhất của chương trình "</b><b>Cánh cửa tời gian"</b><b> là phần </b></i>
<i><b>"</b></i>



<i><b>khởi động"</b><b>:</b></i>


- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi:


+Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm và sắp xếp
thứ tự các ngày trong tuần từ thứ hai đến chủ nhật với số


- Tr hát cùng cơẻ


- Trị chuy n n i dung bàiệ ộ
hát.


- Tr l ng ngheẻ ắ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thứ tự tương ứng trên bảng từ số 1 đến số 7. Mỗi bạn chỉ
được tìm và xếp một thứ trong tuần. Thời gian được tính
bằng một bản nhạc.


+ Luật chơi: Nếu đội nào sắp xếp sai không được tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo 3 đội, cơ chú ý quan sát trẻ
chơi.


- Cơ chính xác bằng kết quả trên máy tín trước.
- Cơ cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của 3 đội.


<b>b.Ho t đ ng 2: ạ</b> <b>ộ</b> <i><b>Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày </b></i>
<i><b>mai.</b></i>


<i><b>* Phần thứ hai của chương trình là phần "</b><b>Nhà thông </b></i>


<i><b>thái"</b><b>:</b></i>


- Các đội vừa sắp xếp được thứ tự các ngày trong tuần
của tháng 4 dương lịch. Hôm nay các con có biết là thứ
mấy trong tuần không? Hôm qua là thứ mấy? Ngày mai
là thứ mấy?


<b>*Hơm qua là ngày thứ tư, Chúng mình cùng tím tờ lịch</b>
của ngày thứ tư ra và gắn vào đốc lịch phía trước nào.
Con thấy tờ lịch ngày thứ tư có đặc điểm gì?


- Thứ tư là ngày bao nhiêu dương lịch?
- Cho trẻ đọc ngày dương lịch.


- Ngày bao nhiêu âm lịch?


- Ngày hôm qua con đã làm những cơng việc gì?
+ Con đi học vào buổi nào?


- Với thời gian hơm nay là thứ năm thì thứ tư là ngày
vừa trơi qua chúng ta gọi đó là ngày hôm qua, là ngày
mà các công việc chúng ta đã làm trong các buổi sáng
qua, trưa qua, chiều qua, tối qua và phải nhớ lại chúng ta
mới nói được những cơng việc đó chứ có nhìn được
khơng?


<b>* Hơm nay là thứ mấy? Cơ cho hiệu ứng xuất hiện tờ </b>
lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và gắn vào đốc
lịch.



- Tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì?
- Ngày dương lịch là ngày bao nhiêu?


- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 17 dương lịch, cho
trẻ đọc ngày dương lịch.


- Thế còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?


- Đúng rồi đó là ngày giữa của tháng 3 âm lịch đó.
- Ngày hơm nay chúng mình đang làm gì?


+ Thế cịn bây giờ là buổi nào? Chúng mình đang làm


- Trẻ chơi thi đua giữa 3
đội


- Hôm qua là thứ tư ạ!
- Trẻ trả lời.


- Ngày 25 dương lịch ạ!
- Trẻ trả lời


Buổi sáng ạ!


Không ạ!


- Trẻ thực hiện.


Trẻ xếp sô và đọc ngày.



Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

gì?


- Điều đặc biệt nhất trong ngày hơm nay các con thấy có
gì khác so với ngày thường? (Sáng được học tốn, cịn
buổi chiều học tiếng việt, …).


+ Tối ngày hôm nay về nhà các con sẽ làm gì?
- Vậy thứ năm được gọi là ngày gì?


- Đúng rồi thứ năm được gọi là ngày hơm nay vì đây là
ngày đang diễn ra với công việc chúng ta đã, đang và sẽ
làm trong các buổi sáng nay, trưa nay, chiều nay và tối
nay. Hôm nay là thứ mấy vậy các con?


<b>*Cô đố các con biết ngày mai là thứ mấy? Cô cho hiệu</b>
ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ sáu, trẻ lấy tờ lịch ngày
thứ sáu gắn lên đốc lịch.


- Các con thấy tờ lịch ngày thứ sáu có đặc điểm gì?


- Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương
lịch.


- Ngày mai con dự định sẽ làm gì?
+ Sáng mai con sẽ làm gì?


+ Thế cịn buổi trưa thì sao?
+ Buổi chiều mai con sẽ làm gì?


+ Thế cịn buổi tối thì sao?


- Vậy hơm nay là thứ năm thì thứ sáu gọi là ngày gì?
- Ngày mai là ngày sắp đến ngay tiếp theo và chúng ta
dự định những công việc sẽ làm vào các buổi sáng mai,
trưa mai, chiều mai, tối mai.


* Các con thấy hôm qua là thứ mấy? Hôm nay là thứ
mấy? Và ngày mai là thứ mấy?


- Các con kể được những công việc mà các con làm được
trong ngày hôm qua là do các con đã nhớ và nói lại, cịn
những cơng việc mà các con nói vào ngày mai thì đó chỉ
là dự định của chúng mình, những cơng việc này sẽ được
thực hiện khi qua hết ngày hôm nay và tối đến các con đi
ngủ, sáng mai thức dậy các con đã thực hiện được dự
định của mình rồi đấy. "Thời gian như chiếc thoi đưa, cứ
trôi đi mãi không chừ một ai". Các con thấy thời gian có
đáng q khơng?


* Giáo dục: - Vì thời gian đáng q như vậy nên khi


Trẻ lắng nghe và trẻ lời
Tối sẽ đi ngủ ạ!


Thứ năm được gọi là ngày
hôm nay ạ!


Hôm nay là thứ năm ạ!
Ngày mai là thứ sáu ạ!


Trẻ lấy tờ lịch ngày thứ sáu
gắn lên đốc lịch.


Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
Học hát ạ!
Ngủ trưa ạ!


Hoạt động lao động ạ!
Ngủ ở nhà ạ!


Thứ sáu là ngày mai ạ!
Trẻ lắng nghe


Hôm qua là thứ tư, hôm
nay là thứ năm, ngày mai là
thứ sáu.


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chúng mình dự định làm cơng việc gì thì chúng mình hãy
làm ngay đừng để lâu. Nếu để lâu chúng mình đã lãng
phí thời gian một cách vơ ích rồi đấy. Việc hôm nay chớ
để ngày mai mới làm. Thế chúng mình có đồng ý với cơ
là sẽ tiết kiệm thời gian và không để thời gian trơi đi một
cách lãng phí khơng?


<b>c.Ho t đ ng 3.ạ</b> <b>ộ</b> <i><b>Luyện tập.</b></i>


<i><b>Phần 3 của chương trình là phần "</b><b>Mình cùng trổ tài"</b><b>:</b></i>


<i>*Trị chơi thứ nhất là trị chơi "Thi xem ai nhanh"</i>
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:


+ Cách chơi: Các thành viên trong đội cú ý lắng nghe cơ
nói, khi cơ nói thứ ba thì các con sẽ giơ nhanh thứ đó lên
và nói "hơm qua", "thứ tư" - "hơm nay", "thứ năm" -
"ngày mai", ngược lại.


+ Ai tìm và giơ sai bị thua cuộc.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi và chú ý sửa sai cho trẻ.
<i>* Trò chơi thứ hai là trò chơi "Nhà tiên tri":</i>


- Trẻ sắp xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải trên đốc
lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai".
- Cô kiển tra lại kết quả.


- Hơm nay chúng mình đã làm những cơng việc gì? Cơ
cho trẻ xem hình ảnh các công việc tại các buổi sáng,
trưa, chiều, tối của các ngày hôm qua, hôm nay, ngày
mai trên máy tính.


<i>* Trị chơi thứ 3 là trị chơi "Chung sức":</i>
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:


+ Cách chơi: Cả ba đội cùng tham gia chơi, các thành
viên trong đội sẽ phải lên tòm tranh các hoạt động trong
ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời
gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ năm sao cho đúng thứ tự các
buổi trong ngày. Mỗi thành viên lên tìm thì mỗi lần tìm


chỉ tìm một tranh.


+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng được tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố đội chiến
thắng.


<b>4.C ng c :ủ</b> <b>ố</b>


- Cô h i tr cô v a cho các con v a h c gì?ỏ ẻ ừ ừ ọ


- Tr ch i.ẻ ơ


- Tr ch i.ẻ ơ


- Tr ch i.ẻ ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo d c: ụ - Chăm ch h c ngoan vâng l i cô x ng ỉ ọ ờ ứ
đáng cháu ngoan Bác H .ồ


<b>5. K t thúc:ế</b>


- Nh n xét – tuyên dậ ương tr .ẻ


mai.


* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Thứ 6 ngày 03 tháng 05 năm 2019</i>


TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dụcÂm nhạc:Hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

I- Mục đích – yêu cầu:
1/ Kiến thức:


- Trẻ hiểu nội dung bài hát Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ



- Biết hát theo nhạc và thể hiện tình cảm của bài hát Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nghe, kỹ năng hát, kỹ năng vận động .
- Phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ.


3/ Giáo dục thái độ:


- Chăm ngoan, h c gi i đ x ng đáng là cháu ngoan Bác Họ ỏ ể ứ ồ
II- Chuẩn bị:


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Nội dung bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” và bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh”


- Nhạc cụ : Trống, thanh la, phách tre.
2. Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp.


III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>- Cô cùng trẻ đọc bài thơ :“Bác Hồ của em”.</b>
- Bạn hát nói về ai?



- Trò chuyện nội dung bài hát.


Giáo dục trẻ: Yêu quý Bác H ,h c gi i đ x ng đáng ồ ọ ỏ ể ứ
là cháu ngoan Bác H .ồ


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


Bác Hồ là vị lãnh tụ mà ai cũng yêu quý nhất là các bạn
nhỏ. Nên khi ngủ các bạn nhỏ cũng mơ về bác.


<b>3. Hướng dẫn: </b>


- Trẻ hát.


- Bài hát nói về Bác Hồ.
- Trẻ trị chuyện.


- Trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>a.Hoạt động 1:Dạy trẻ hát: “Đêm qua em mơ gặp Bác</b>
<i><b>Hồ”. </b></i>


- Cô hát lần 1: Cô hát cùng nhạc bài hát.


- Cô giới thiệu tên bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
sáng tác Xuân Giao.


- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ mơ gặp Bác
Hồ. Với bộ râu dài và mái tóc bạc phơ, bạn nhỏ rất
mừng đã đến hơn lên má Bác và múa hát bên Bác bạn


được bác khen rất nhiều.


- Cơ hát lần 2: Hát có nhạc đệm.


- Cô hát lần 3: Động viên trẻ hát cùng cô.
* Dạy trẻ hát cùng cô.


- Cho trẻ hát cùng cơ.


- Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ hát 2-3 lần


- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.


- Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhạc.( Cơ động viên khuyến
khích trẻ)


<b>b.Hoạt động 2:Hát cho trẻ nghe:Ai yêu nhi đồng bằng </b>
<i>Bác Hồ Chí Minh. </i>


- Cơ hát lần 1: Có nhạc đệm.


Cơ giới thiệu đây là bài hát Ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh sáng tác Phong Nhã.


- Cơ hát lần 2: Có nhạc đệm.


- Cơ hát lần 3: Động viên trẻ hát cùng cô.
<b>4. Củng cố:</b>



- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, cô nhắc lại.
- Giáo dục trẻ: Yêu quý con vật nuôi.
<b>5.Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ.</b>


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ hát.


- Trẻ hát.


- Trẻ hát.


- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.


- Trẻ hát cùng cô.


- Hát: Đêm qua em mơ gặp
Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):


</div>

<!--links-->

×