NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham khảo:
ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học vĩ mô”, chương 2, 5
Tháng 08/2007
Bài 2 - SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
Những nội dung chính
I. Đo lường tổng thu nhập – tổng sản lượng
II. Đo lường mức giá chung – chi phí sinh hoạt
III. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Hãng SX KD
Hộ gia đình
thị trường các yếu tố
sản xuất
thị trường hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng
Chi tiêu
Doanh thu
Bán HH-DV
Mua HH-DV
Lương, lãi suất, tiền
thuê, lợi nhuận
Đầu vào SX
Thu nhập
Vốn, lao động, tài
nguyên, công nghệ
Tổng chi tiêu
Tổng thu nhập
I. Đo lường tổng thu nhập –
tổng sản lượng
1. Tổng thu nhập và tổng sản lượng của một quốc
gia
Mọi giao dịch đều có một bên mua và một bên
bán
Một lượng tiền được người mua trả chính là
lượng thu nhập mà người bán nhận được
Tổng thu nhập = tổng sản lương = tổng chi tiêu
1. Một số chỉ tiêu thu nhập:
GDP – Tổng sản phẩm trong nước
Tổng giá trị thị trường
Hàng hoá dịch vụ cuối cùng
Sản xuất trong nước
Trong một năm
Một số chỉ tiêu thu nhập khác
Một số chỉ tiêu tính thu nhập khác
GNP = GDP + thu nhập ròng từ nước ngoài
NNP = GNP – khấu hao tài sản cố định
NI = NNP - thuế gián thu
PI = NI - lợi nhuận để lại công ty + trợ cấp KD
DI = PI - thuế trực thu ròng – các loại phí
2. Tính giá trị GDP
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Tính theo giá hiện hành:
GDP
t
n
= Σ P
i
t
Q
i
t
Tính theo giá cố định (giá gốc/so sánh):
GDP
t
r
= Σ P
i
0
Q
i
t
Tăng trưởng kinh tế và chỉ số điều chỉnh GDP
Tăng trưởng GDP
r
t
=
GDP
r
t
– GDP
r
t-1
GDP
r
t-1
*
100 (%)
Chỉ số điều chỉnh GDP
t
=
GDP
n
t
GDP
r
t
*
100
Σ P
i
0
Q
i
t
– Σ P
i
0
Q
i
t-1
Σ P
i
0
Q
i
t-1
*
100 (%)
Σ P
i
t
Q
i
t
Σ P
i
0
Q
i
t
*
100
2. Tính giá trị GDP