Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án buổi 2 tuần 16 - 3A năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>


<i><b>Ngày soạn: 22/12/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2019</b></i>
BỒI DƯỠNG TỐN


<b>ƠN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính giá trị biểu thức; giải
tốn có lời văn bằng hai phép tính.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.



<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút)</b></i>


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.


<b>Bài 1. </b>Tính giá trị của biểu thức:
a) 315 + 72 + 13 = ……
= ……
b) 530 - 72 + 48 = ……


= ……


<b>Kết quả</b>



a) 315 + 72 + 13 = 378 + 13
= 391
b) 530 - 72 + 48 = 458 + 48


= 506


<b>Bài 2.</b> >, <, =?


33 : 3 x 4………. 43


58 ………. 85 - 19 - 8
30 + 4 ………. 80 : 2 - 9


<b>Kết quả</b>


33 : 3 x 4 > 43


58 = 85 - 19 - 8
30 + 4 > 80 : 2 - 9


<b>Bài 3.</b> Tính giá trị của biểu thức:
a) 13 x 4 x 3 = ……


= ……
b) 56 : 7 x 6 = ……


= ……


<b>Kết quả</b>



a) 13 x 4 x 3 = 52 x 3


= 156
b) 56 : 7 x 6 = 8 x 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4.</b> Cửa hàng có 27 chiếc xe đạp, đã
bán


1


9 số xe đạp đó. Hỏi cửa hàng cịn


lại bao nhiêu chiếc xe đạp?


<i>Giải</i>


...
...
...
...
...


<i>Giải</i>


Số xe đạp cửa hàng đã bán là:
27 : 9 = 3 (chiếc)


Số xe đạp cửa hàng còn lại là:
27 - 3 = 24 (chiếc)



<i> Đáp số: 24 chiếc.</i>


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút)</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt đúng - sai.


<b>3. Củng cố, dặn dị(3 phút)</b>


- u cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


<i></i>


---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (Tiết 1)


<b>ÔN TẬP VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. SO SÁNH. </b>
<b>KIỂU CÂU AI THẾ NÀO?</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh từ ngữ về thành thị - nông
thôn; so sánh; kiểu câu: Ai thế nào?


<i>2. Kĩ năng</i>: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Yêu thích mơn học.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)</b></i>



- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.


- Hát


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)</b></i>


- Nhận phiếu và làm việc.


<b>Bài 1.</b> Xếp những từ sau đây vào hai
nhóm cho thích hợp: <i>siêu thị, cánh đờng,</i>
<i>cơng viên, luỹ tre, sân bay, cánh cò, đồi</i>
<i>chè, ruộng bậc thang, khách sạn, nương</i>
<i>ngô, trường đại học, ruộng lúa</i>.


a) Những vật thường có ở thành thị: ...
...
.


b) Những vật thường có ở nông thôn: ....
...


<b>Đáp án</b>


a) Những vật thường có ở thành thị:



<i>siêu thị, công viên, sân bay, khách sạn,</i>
<i>trường đại học.</i>


b) Những vật thường có ở nơng thơn:


<i>cánh đồng, luỹ tre, cánh cò, đồi chè,</i>
<i>ruộng bậc thang, nương ngơ, ruộng lúa</i>.


<b>Bài 2.</b> Gạch dưới dịng thơ có hình ảnh
so sánh trong đoạn thơ:


“Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.


Bạn bè ríu rít tìm nhau,


Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người,
Vầng trăng như lá thuyền trơi êm đềm.”


<b>Đáp án</b>


“Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.


Bạn bè ríu rít tìm nhau,


Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người,



<b>Vầng trăng như lá thuyền trôi êm</b>
<b>đềm</b>.”


<b>Bài 3.a)</b> Khoanh tròn vào kiểu câu Ai
thế nào?


<b>A.</b> Tiếng sáo diều trong ngần.


<b>B.</b> Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng.


<b>C.</b> Diều là chiếc thuyền trôi trên sông
Ngân.


<b>3.b)</b> Khoanh tròn vào những dòng chỉ
gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật:


<b>A.</b> thả diều, phơi, gặt hái


<b>B.</b> trong ngần, chơi vơi, xanh


<b>C.</b> cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm


<b>D.</b> mênh mông, trắng ngần, bạc phết


<b>E.</b> đỏ lựng, vàng hoe, bàn tay


<b>G.</b> tím ngắt, suy nghĩ, vàng rực


<b>Đáp án</b>



<b>A.</b> Tiếng sáo diều trong ngần.


<b>B.</b> Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng.


<b>C.</b> Diều là chiếc thuyền trôi trên sông
Ngân.


A. thả diều, phơi, gặt hái
B. trong ngần, chơi vơi, xanh


C. cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm
D. mênh mông, trắng ngần, bạc phết
E. đỏ lựng, vàng hoe, bàn tay


G. tím ngắt, suy nghĩ, vàng rực


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút)</b>


- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét,
sửa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.


- Học sinh phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 24/12/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2019</b></i>
BỒI DƯỠNG TỐN


<b>ƠN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính giá trị biểu thức; giải
tốn có lời văn bằng hai phép tính.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>



- Ổn định tổ chức.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút)</b></i>


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.


<b>Bài 1. </b>Tính giá trị của biểu thức:
a) 420 + 58  85 = ……


=……


b) 234 - 56 - 36 = ……


= ……
c) 6 x 5 : 2 = ……


=……


<b>Kết quả</b>


a) 420 + 58 - 85 = 478 - 85
= 393
b) 234 - 56 - 36 = 178 - 36


= 142
c) 6 x 5 : 2 = 30 : 2


= 15


<b>Bài 2.</b> Đúng ghi <b>Đ</b>, sai ghi <b>S</b> vào ô
trống:


a) 32  3  2 = 32


b) 130 + 20 : 5 = 30
c) 40 + 30  3 = 210


<b>Kết quả</b>


a) <b>S</b>



b)<b> S</b>


c)<b> S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d) 300  100 : 5 = 280
<b>Bài 3.</b> Tính giá trị của biểu thức:


a) 325 + 12 x 5 = ……
= ……
b) 300 - 7 x 8 = ……


=……
c) 34 x 6 - 90 = ……


= ……


<b>Kết quả</b>


a) 325 + 12 x 5 = 325 + 60
= 385
b) 300 - 7 x 8 = 300 - 56


= 244
c) 34 x 6 - 90 = 204 - 90


= 114


<b>Bài 4.</b> Bao thứ nhất có 45kg gạo, bao thứ
hao có 35kg gạo. Người ta lấy hết gạo ở cả
hai bao chia đều vào các túi, mỗi túi 5kg.


Hỏi chia được bao nhiêu túi gạo như thế?


<i>Giải</i>


...
...
...
...
...


<i>Giải</i>


Số gạo trong hai bao là:
45 + 35 = 80 (kg gạo)
Số túi đựng 80 ki-lô-gam gạo là:


80 : 5 = 16 (túi)


<i> Đáp số: 16 túi gạo.</i>


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút)</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt đúng - sai.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn


luyện.


- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn
bị bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


- HS lắng nghe.


<b></b>


<i><b>---Đã kiểm tra: Ngày </b>...<b> tháng </b>...<b> năm 2019.</b></i>
<b>Tổ trưởng kí duyệt</b>


<b>Phạm Thị Hạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×