Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (DINH DƯỠNG và VSATTP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 77 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
DINH DƯỠNG


ge 2

Mục tiêu học tập
 1. Kể tên các phương pháp đánh giá tình
trạng dinh dưỡng phổ biến
 2. Trình bày các ưu nhược điểm của
phương pháp nhân trắc học
 3. Trình bày phương pháp điều tra khẩu
phần ăn cá thể và ở hộ gia đình
 4. Đánh giá được tình trạng dinh dưỡng
của bệnh nhân


ge 3

Tình trạng dinh dưỡng

ĐÁNH GIÁ???


ge 4

Chức năng
TÌNH
TRẠNG
DINH


DƯỠNG

Cấu trúc

Hố sinh


ge 5

Tuổi

Giới

Dinh dưỡng

Nhu cầu
Tình trạng

Sinh lý

“Đánh giá tình trạng dinh dưỡng là q trình thu
thập và phân tích thơng tin, số liệu về tình trạng
dinh dưỡng và nhận định tình hình trên cơ sở
các thơng tin số liệu đó”


ge 6

Các phương pháp đánh giá
 Nhân trắc học

 Điều tra khẩu phần dinh dưỡng
 Khám lâm sàng
 Xét nghiệm
 Các đánh giá chức năng cơ thể
 Điều tra tỉ lệ bệnh tật – tử vong
 Đánh giá các yếu tố sinh thái
…


ge 7

PP Nhân trắc học
Nhận xét
• Mập
• Ốm
• Cao
• Thấp
• ...

Chỉ số
• Pignet
?

Quetel
et
(BMI)
• ...

Đánh giá
Kết hợp nhiều

phương pháp
hiện đại,
chuyên sâu


ge 8

PP Nhân trắc học
Cách tính tuổi (WHO)
* Cách tính tuổi theo tháng:
 Từ 1 ngày – 29 ngày: 0 tháng tuổi
 Từ 30 ngày – 59 ngày: 1 tháng tuổi
 Trong 12 tháng – 12 tháng 29 ngày: 12 tháng
tuổi
*Cách tính tuổi theo năm:
 Từ sơ sinh - 11 tháng 29 ngày: 0 tuổi
 Từ trong 1 năm - 1 năm 11 tháng 29: 1 tuổi
Do vậy khi nói trẻ dưới 5 tuổi tức là trẻ 04 tuổi hay trẻ 1 tháng - 60 tháng tuổi.


ge 9

PP Nhân trắc học
Các thông số thường dùng để đánh
giá, theo dõi
 Cân nặng
 Vòng đầu
 Vòng bụng
 Vòng mông


 Chiều cao/chiều dài
 Bề dày lớp mỡ dưới da
 Vòng cánh tay
 Vòng ngực


ge 10

Cách
đo???


ge 11

Cân nặng
Nên cân vào buổi
sáng khi ngủ dậy, sau
khi đã đi đại tiểu tiện
và chưa ăn uống –
hoặc cân vào những
giờ thống nhất trong
điều kiện tương tự


ge 12

Cân nặng
Kỹ thuật
+ Vật dụng kèm theo trên người:
quần áo, phụ kiện...

+ Tư thế
+ Kết quả: kg (g), lấy tới 1 hoặc 2
số lẻ


ge 13

Chiều cao
 Đo chiều cao
- Vật dụng kèm theo
- Tư thế
- Kết quả: cm với 1 số lẻ
 Đo chiều dài
- Mặt phẳng đo
- Tư thế
- Kết quả: cm với 1 số lẻ


ge 14

Bề dày lớp mỡ dưới da

HARPENDEN

ACCU-MEASURE

HOLTAIN


ge 15


Đo bề dày lớp mỡ dưới da


Vị trí: cơ tam đầu, cơ nhị đầu, dưới
xương bả vai, da mạng sườn



Cách xác định



Cách đo


ge 16


ge 17

Đánh giá
Trẻ em
 Các chỉ số: CN/T, CN/CC, CC/T
 So sánh % cân nặng với NCHS (Gomez –
1956)
> 90%

: bình thường


76 – 90 %

: SDD độ I

61 – 75%

: SDD độ II

Từ 60% trở xuống

: SDD độ III

(NCHS: National Center for Health Statistic)


ge 18

 Ví dụ:
So sánh % với NCHS (Gomez – 1956), trẻ 12
tháng, CN 7,5 kg (tham chiếu là 9kg)

Kết luận ?


Trẻ em

ge 19

So sánh theo độ lệch chuẩn với
NCHS

- Tính độ lệch chuẩn
-Tính giá trị Z score (SD score)
Kích thước đo được – Số TB của NCHS
Độ lệch chuẩn của NCHS
Z score <-2 : suy DD


ge 20

Trẻ em
So sánh theo độ lệch chuẩn với NCHS

± 2SD : bình thường

-2SD đến -3SD: thiếu DD độ I (vừa)

-3SD đến -4SD: thiếu DD độ II (nặng)

Dưới -4SD: thiếu DD độ III (rất nặng)
Ví dụ: bé trai 29 tháng, dài 83,3 cm (tham
chiếu là 89,7 cm), SD là -3,5
 Z score = - 1,83  Kết luận???


ge 21


Chú ý:
1. Đứa trẻ có chiều cao ở ranh giới này là rất cao. Cao ít khi là
vấn đề sai lệch trong tăng trưởng, trừ khi là quá mức thì có

thể là biểu hiện của rối loạn nội tiết chẳng hạn như do tăng tiết
hóc mơn tăng trưởng do u. Hãy gửi đứa trẻ trong ranh giới
này đi khám nếu nghi ngờ có sự rối loạn nội tiết (ví dụ: nếu
cha mẹ có chiều cao bình thường mà đứa trẻ lại có chiều cao
quá cao so với tuổi của nó).
2. Một đứa trẻ có Cân nặng/tuổi nằm ở ranh giới này có thể có
vấn đề lệch lạc về tăng trưởng, nhưng điều này được đánh
giá tốt hơn từ Cân nặng/chiều cao (dài) hoặc BMI/tuổi.
3. Một điểm chấm >1 biểu hiện khả năng nguy cơ. Xu hướng
ngả về đường 2 Z-Score biểu hiện một nguy cơ chắc chắn.
4. Khả năng đối với một đứa trẻ bị thấp còi hoặc thấp còi nặng
trở thành thừa cân

ge 22


ge 23

Trẻ em
• CN/T: khơng mang giá trị đặc hiệu
• CC/T: phản ánh thiếu DD kéo dài,
hoặc quá khứ làm cho trẻ bị cịi
(stunting)
• CN/CC: phản ánh thiếu DD hiện tại
hoặc gần đây làm cho trẻ bị gầy
(waisting)


ge 24


Trẻ em
CC/T

CN/CC

% (ĐỘ)

≥80%

<80%

≥ 90%

BÌNH THƯỜNG

THIẾU DD GẦY CỊM

<90%

THIẾU DD CÒI CỌC

THIẾU DD NẶNG –
KÉO DÀI

Phân loại theo Waterflow (1972)


Nhận định kết quả trẻ 5 – 19 tuổi
Viện DD đưa ra Bảng phân loại tình trạng dinh
dưỡng dựa theo BMI

• Rất gầy: < -3 SD
• Gầy: -3 SD  -2 SD
• Bình thường: -2 SD  +1 SD
• Thừa cân: +1 SD  +2 SD
• Béo phì: > +3 SD

ge 25


×