Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án lớp 3B tuần 11 buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>
<i><b>Ngày soạn: 18/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


BỒI DƯỠNG TOÁN (Tiết 1)


<b>ƠN TẬP GIẢI TỐN BẰNG HAI PHÉP TÍNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về gấp và giảm các số;
giải bài toán bằng hai phép tính.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chậm tiến bộ chỉ làm tự chọn <b>2</b> trong <b>4</b> bài tập; học sinh
năng khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (3 phút):</b>


- Ổn định tổ chức.



- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (4 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)</b></i>
<b>Bài 1. </b>Tính (<i>theo mẫu</i>) :


<i>Mẫu:</i> Gấp 13 lên 4 lần, rồi cộng với 48:
13 x 4 = 52 ; 52 + 48 = 100.
a) Gấp 14 lên 5 lần rồi bớt đi 25.


b) Giảm 63 đi 7 lần rồi thêm 8.


<b>Kết quả:</b>


a) 14 x 5 = 70 ; 70 - 25 = 45


b) 63 : 7 = 9 ; 9 + 8 = 17


<b>Bài 2. </b>Điền số thích hợp vào ơ vng: <b>Kết quả:</b>


<b>Bài 3: Bài tốn</b>


Con ngựa chở 7kg sắn và chở số ngô


<b>Kết quả:</b>


<b>28</b> <b>24</b>


<b>5</b> <b>12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gấp 3 lần số sắn. Hỏi con ngựa chở tất
cả bao nhiêu ki-lô-gam sắn và ngô?


<i>Giải</i>


...
...
...
...
...


<i>Giải</i>


Số ngô con ngựa chở là:
7 x 3 = 21 (kg ngô)
Số sắn và ngô con ngựa chở là:



7 + 21 = 28 (kg)


<i> Đáp số: 28 kg</i>


<b>Bài 4.</b> Mẹ hái được 12 kg nấm. Con hái
được số nấm bằng


1


4<sub> số nấm của mẹ.</sub>
Hỏi cả hai mẹ con hái được bao nhiêu
ki-lô-gam nấm?


<i>Giải</i>


...
...
...
...
...


<i>Giải</i>


Số nấm con hái được là:
12 : 4 = 3 (kg nấm)


Số nấm hai mẹ con hái được là:
12 + 3 = 15 (kg nấm)



<i> Đáp số: 15 kg nấm</i>
<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt kết quả.


<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


<i></i>
---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (Tiết 1)


<b>ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. CÂU: AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh từ ngữ về quê hương;
kiểu câu Ai làm gì?.



<i>2. Kĩ năng</i>: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở
rộng.


<i>3. Thái độ</i>: u thích mơn học.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chậm tiến bộ chỉ làm tự chọn <b>1</b> trong <b>3</b> bài tập; học sinh
năng khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (3 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (4 phút):</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Hát



- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1
em đọc to trước lớp.


- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.


<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):</b></i>


<b>Bài 1.</b> Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi
cho em nghĩ về quê hương, nơi cha ông em đã
sống nhiều năm:


a. con đò
b. bến nước
c. luỹ tre
d. lễ hội
đ. rạp hát
e. mái đình
g. dịng sơng


<b>Đáp án:</b>


a. con đị
b. bến nước
c. luỹ tre
d. lễ hội
e. mái đình
g. dịng sơng



<b>Bài 2.</b> Gạch dưới câu có mơ hình Ai - làm gì ?
trong đoạn văn sau:


Thanh đến bên bể nước múc nước vào
thau rửa mặt. Nước mát rượi: Thanh cúi nhìn
bóng mình trong lịng bể với những mảng trời
xanh…Căn nhà, thửa vườn của bà như một
nơi mát mẻ hiền lành.


<b>Đáp án:</b>


Thanh đến bên bể nước múc
nước vào thau rửa mặt. Nước mát
rượi: Thanh cúi nhìn bóng mình
trong lịng bể với những mảng trời
xanh…Căn nhà, thửa vườn của bà
như một nơi mát mẻ hiền lành.


<b>Bài 3.</b>


3.a) Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một
câu có mơ hình Ai - làm gì ?


a. chạy nhanh như ngựa phi …...………
...
b. hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày
mùa………...
...
c. bơi lội tung tăng………...


...
3.b) Tìm và viết lại 2 thành ngữ, tục
ngữ, ca dao nói về quê hương:


...
...


<b>Đáp án:</b>


a. Những vận động viên chạy cự ly
100 mét chạy nhanh như ngựa phi.
b. Những chú, bác nông dân hăng
say làm việc trên cánh đồng vào
ngày mùa.


c. Trong ao, những chú cá vàng
bơi lội tung tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhớ anh rau muống, nhớ cà dầm
tương.


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):</b>


- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.


<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị


bài.


- Các nhóm trình bày, nhận xét,
sửa bài.


- Học sinh phát biểu.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 19/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi chiều</b></i>


BỒI DƯỠNG TỐN (Tiết 2)


<b>ƠN TẬP BẢNG NHÂN 8. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân 8; giải bài
tốn bằng hai phép tính.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chậm tiến bộ chỉ làm tự chọn <b>2</b> trong <b>4</b> bài tập; học sinh
năng khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>


- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu
cầu học sinh đọc yêu cầu bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và đọc yêu cầu bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.



<i><b>b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):</b></i>


8 x 9 = 56 : 7 =


8 x 8 = 42 : 6 =


8 x 6 = 36 : 6 =


3 x 8 = 63 : 7 =


<b>Kết quả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 2. </b>Tính:


<b>Bài 3.</b> Nhà An ni 25 con gà mái và số
gà trống ít hơn số gà mái là 8 con. Hỏi
nhà An nuôi tất cả bao nhiêu con gà?


<i>Giải</i>


...
...
...
...
...


<b>Kết quả:</b>


<i>Giải</i>



Số con gà trống nhà An nuôi là:
25 - 8 = 17 (con)


Số con gà nhà An nuôi tất cả là:
25 + 17 = 42 (con)


<i> Đáp số: 42 con gà</i>
<b>Bài 4.</b> Can thứ nhất chứa 27<i>l</i> dầu, can


thứ hai chứa nhiều hơn can thứ nhất 5<i>l</i>


dầu. Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít
dầu.


<i>Giải</i>


...
...
...
...
...


<i>Giải</i>


Số lít dầu can thứ hai chứa là:
27 + 5 = 32 (<i>l</i>)


Số lít dầu cả hai can chứa là:
27 + 32 = 59 (<i>l</i>)



<i> Đáp số: 59 lít dầu</i>
<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt kết quả


<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>


- Cho HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn
bị bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


<i></i>


---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b>THAM GIA VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20/11</b>


</div>

<!--links-->

×