Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

TIỂU LUẬN tìm HIỂU về NHIỄM độc GAN DO THUỐC CHỐNG LAO (bộ môn LAO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.1 KB, 39 trang )

TÌM HIỂU VỀ NHIỄM ĐỘC GAN DO
THUỐC CHỐNG LAO


-Điều trị:
+ Phối hợp
+ Liên tục
+ Kéo dài
- Nhiều tác dụng phụ

BÊNH LAO ĐANG ĐE
DỌA TOÀN CẦU!!!!


Thuốc
kháng
lao


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1
2
3

Nắm được tình hình chung về nhiễm độc gan do thuốc chống lao
Các yếu tố nguy cơ nhiễm độc gan do thuốc
Nêu được cơ chế nhiễm độc gan do thuốc chống lao

4

Phát hiện và xử trí được tai biến nhiễm độc gan do thuốc chống lao




MỤC LỤC
1

Dịch tễ của nhiễm độc gan do thuốc chống lao

2

Vai trị của gan trong chuyển hóa thuốc chống lao

3

Sinh bệnh học của nhiễm độc gan do thuốc điều trị lao

4

Các yếu tố nguy cơ

5

Lâm sàng, cận lâm sang

6

Chẩn đoán

7

Xử trí


8

Phịng ngừa

9

Kết luận


I. DỊCH TỄ
VIÊT NAM

Sau 1975
( Pyrazinamid
Rifampicin)

THẾ GIỚI

Trước 1972
( Pyrazinamid)


Khơng có thơng tin

Thơng tin về tổ chức bị ảnh hưởng

9

1,

4%
0,
4
1%
0,
4
3%
0,
9
11 3%
0,
14 7
1
0,
21 %
%
8%

Hồng cầu, máu 2
Nhịp tim
Chung về tim mạch
Đơng máu, chảy máu
Tiết niệu
Mạch máu
Thị giác
Hơ hấp

25

Tâm thần


27

Chuyển hóa
Thính giác, tiền đình
Cơ, xương, khớp
Gan mật
TKTW, ngoại biên

37
42

1,
6%
1,
9%
2,
02,
150
%73, 130
%
1%

Tiêu hóa
Da, mô dưới da
Tổng quát
0

100


3,
9,7
%
6%

185

200

242

13
,7 17
% 300,9
%

626
683
400

500

600

700

46
,3
%


800

50
,6
%


Ghi nhận từ hệ thống báo
cáo tự nguyện của Việt Nam
2009-2011
70
(1)

60
50

Tỷ lệ ATDH trong đa trị liệu đều ghi nhận
2-28% tùy báo cáo

40
30

65

55

20

38


35

Isoniazid

All

10
0

Rifampicin

Pyrazinamid

Khơng có số liệu cho đơn trị liệu trừ
Isoniazid ( 0,5%)


II. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
Bệnh
gan mật có
sẵn
Lớn tuổi
(>35)

Nghiện
rượu

Suy dinh
dưỡng


Yếu tố nguy cơ của viêm
gan do kháng thuốc lao

HIV

Nữ giới

Liều lượng
và thời gian

Yếu tố nguy cơ của viêm
gan do kháng thuốc lao


So sánh giữa bn điều trị thuốc kháng lao mang VR HBV với
bn không mang VR HBV và bn mang VR HBV không điều
trị thuốc kháng lao

Tổng cộng

Người mang
Người Không
HBV điều trị
mang HBV điều
thuốc kháng Lao trị thuốc kháng
Lao
43
276

Người mang

HBV Không
điều trị thuốc
kháng Lao
86

Rối loạn chức năng
gan

15(34,9%)

26(9,4%)

7(8,1%)

Viêm gan triệu
chứng

7(16,3%)

13(4,7%)

1(1,2%)


Tỷ lệ rối loạn chức năng gan bệnh
nhân già và trẻ trong nghiên cứu hồng
kông
Tuổi ≥ 65
(n = 457)


Tuổi < 65
(n =413 )

ALT tăng < 3 ULN

19 ( 4,2% )

11 (2,7%)

ALT tăng 3-5 ULN

33(7,2%)

10(2,4%)

ALT tăng > 5 ULN

29(6,3%)

17(4,1%)

Tổng

81(17,7%)

38(9,2%)


III. Vai trị của gan trong chuyển
hóa thuốc



III.CƠ CHẾ GÂY VIÊM GAN CỦA THUỐC
1. INH

RIFAMPICIN


2. RIFAMPICIN


3. PYRAZINAMID
Gây viêm gan hoại tử, cơ chế gây viêm gan chưa rõ

Độc tính trên gan phụ thuộc vào liều
Thường xảy ra sau 1-2 tháng điều trị
Liều trung bình hiếm khi gây viêm gan, nhưng một khi đã xảy ra thì rất nặng nề

Trong thời gian đang điều trị lao, có thể xảy ra hiện tượng
dị ứng thuốc hay cịn gọi quá mẫn thuốc, thường xuất hiện
vào tháng đầu tiên. Hiện tượng này có những biểu hiện
như: sốt, nổi mẩn đỏ, ln kèm theo ngứa, đơi khi có nổi
hạch, lách lớn, gan lớn, có thể có vàng da hoặc khơng


V. LÂM SÀNG
Có yếu tố nguy cơ

Ngưng thuốc thì các
triệu chứng giảm rõ

rệt

Đã sử dụng thuốc
chống Lao

Dấu hiệu nghĩ tới
viêm gan do thuốc
kháng Lao

Triệu chứng nhiễm
độc gan xuất hiện
trong 1-2 tuần điều trị
đầu tiên

Tiền sử và trước khi
điều trị lao Khơng có
các triệu chứng đó


Đa số chỉ tăng transaminase khơng triệu chứng.
Khoảng 1% có triệu chứng lâm sàng rõ.
Triệu chứng nhiễm độc gan thường được phát hiện trong 1-2 tuần đầu
tiên nhưng cũng có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Theo dõi men gan là cần thiết


CÁC NHĨM BÊNH LÂM SÀNG

Khơng có yếu
tố nguy cơ


Có yếu tố
nguy cơ

Tăng men
gan Không
triệu chứng

Tăng men
gan trước
điều trị

Viêm gan
sinh học

Khác

Viêm gan lâm
sàng


Viêm gan
do virus
Viêm gan
do rượu

Suy gan
Tăng men gan
trước khi điều
trị kháng lao



Lâm sàng không rõ
ràng

Lâm sàng nghèo
nàn

Viêm gan
sinh học

Thể không
triệu chứng
ALT tăng < 3 ULN và
hoặc Bilirubin toàn
phần tăng < 2 ULN

ALT tang 3-5 ULN và
hoặc Bilirubin toàn
phần tăng > 2ULN


THỂ VIÊM GAN LÂM SÀNG
a. Lâm sàng:

Mệt mỏi, chán
ăn

Vàng da, vàng
mắt


Buồn nôn, nôn

Sốt

Hôn mê, tử
vong

Đau hạ sườn
phải


b. Cận lâm sàng

ALT tăng 3-5
ĐộULN
I (ALT < 250
U/L)

ULN Độ 5IIULN
• ALT tăng > 10 ULN
(250< ALT<500
U/L)

(ALT >500U/L)


TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
Bệnh nhân nam, 43 tuổi phát hiện và điều trị viêm gan B 10 năm

nay, uống rượu bia lượng ít ( 20g/ngày/13 năm ). Nay vào viện và được
chẩn đoán là Lao phổi mới AFB (+), đang được điều trị phác đồ IA giai
đoạn tấn công ngày thứ 10 thì phát hiện các triệu chứng: buồn nơn,
nơn, đau HSP, vàng da, vàng mắt, nước tiểu sậm màu, xét nghiệm ALT
tăng 200 U/L, AST 150 U/L.
Lưu ý: XN men gan và bilirubin bình thường trước khi điều trị lao.
1) Câu hỏi: Hướng chẩn đoán của bạn??
2) Các xét nghiệm để làm rõ chẩn đoán trên??


Cận lâm sàng
- Cơng thức máu
- Sinh hóa máu:Men gan,Bilirubin toàn phần, nồng độ Albumin máu, Tỷ
Prothrombin, chức năng thận, điện giải đồ
- Miễn dịch: HbsAg, HbeAg, HBV-ADN., anti- HCV,Anti-HIV
- Siêu âm
- 10 thông số nước tiểu


VI. CHẨN ĐỐN
Yếu tố nguy cơ

Lâm sàng

Chẩn
đốn
Loại trừ
ngun nhân
khác


Cận lâm sàng


×