Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu xác định đường cơ sở phát thải cho dự án cơ chế phát triển sạch CDM trong lĩnh vực năng lượng ở Vệt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 75 trang )

ng lai, Luận văn đã tiến hành tính tóan và xây dựng được
các hệ số phát thải cũng như hệ số phát thải cơ sở của hệ thống điện Việt nam như
sau:
 Hệ số phát thải của nguồn:
+ Điện than ở mức khoảng 1100 gCO2/kWh hiện nay và sẽ giảm dần
xuống còn khoảng 850 gCO2/kWh vào năm 2020,
+ Điện chạy khí khoảng 400 gCO2/kWh,


72

+ Điện dầu ở mức cao hơn và khoảng 600-850 gCO2/kWh.
 Hệ số phát thải trung bình hệ thống khơng tính các nguồn thủy điện và năng
lượng mới (OM) là khoảng 550-650gCO2/kWh.
 Hệ số phát thải của đường cơ sở phát thải hệ thống điện Việt Nam khoảng
500-600 gCO2/kWh.
Đây là các hệ số phát thải của hệ thống có thể được tham khảo sử dụng trong
tính tóan giảm phát thải của các dự án CDM trong hệ thống điện Việt Nam.

2.

Kiến nghị

- Việc xây dựng các dự án CDM cũng như các họat động buôn bán phát thải
nhằm giảm phát thải KNK ra môi trường thực hiện qua hỗ trợ, trao đổi giữa các
nước là những hoạt động mang tính tích cực và cịn mới mẻ đối với khơng chỉ Việt
Nam mà tòan thế giới. Thị trường cácbon và các quỹ cácbon đã và đang dần lớn lên
trên tòan thế giới thể hiện sự nỗ lực của tòan thế giới nhằm cùng giải quyết các vấn
đề mơi trường tịan cầu và các hoạt động dự án CDM tại các quốc gia. Do đó, Việt
Nam cần có những nỗ lực hơn nữa từ phía Chính phủ về mặt chính sách nhằm
truyền bá, khuyến khích và tạo điều kiện để đẩy mạnh xây dựng các dự án CDM tại


Việt Nam, trong đó có các dự án trong hệ thống điện, nhằm mang về các lợi ích về
kinh tế và xã hội cho quốc gia, đồng thời bảo vệ môi trường.
- Trước đây, việc tính tóan các hệ số phát thải (đường phát thải cơ sở) lưới
điện để tính tóan giảm phát thải cho các dự án CDM trong hệ thống điện chỉ mới có
Dự án CD4CDM - Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì - thực hiện vào năm 2004.
Đến nay, với điều kiện về hiện trạng và xây dựng quy hoạch mới đang phê quyệt
(Tổng sơ đồ 6) của hệ thống điện, Luận văn đã tìm hiểu các hướng dẫn của EB và
thực hiện tính tóan lại các hệ số phát thải đó. Các hệ số phát thải được tính tóan trên
có thể tham khảo sử dụng cho tính tóan lượng giảm thải của các dự án CDM trong
hệ thống điện xây dựng tại Việt Nam.
- Việc phát triển các dự án CDM cho đến nay nói chung được sự hỗ trợ của các
cơ quan nước ngoài. Một nội dung quan trọng trong phát triển các dự án CDM là
xây dựng đường cơ sở. Thông qua những nghiên cứu và tính tóan của Luận văn đã
góp phần và nâng cao khả năng Việt Nam tự xây dựng các dự án CDM.
- Tuy nhiên, do điều kiện chi tiết về số liệu không được đáp ứng, Luận văn
mới chỉ xây dựng được đường cơ sở phát thải theo các phương pháp đơn giản (với
OM đơn giản, OM trung bình). Đường cơ sở phát thải theo các phương pháp còn lại
(OM phân tích dữ liệu điều độ, OM điều chỉnh đơn giản) chưa được tính tóan nên
cần được tiếp tục nghiên cứu.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Nghiên cứu chiến lược quốc gia của
Việt Nam về Cơ chế phát triển sạch, Báo cáo tổng kết, Hà Nội;
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kiểm kê KNK quốc gia năm 1994.
3. Bùi Huy Phùng, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2006), Báo cáo
tổng hợp đề tài “Nghiên cứu phưng án tổng thể khai thác, sử dụng hợp lý
các nguồn năng lượng Việt Nam” - Thuộc Chương trình trọng điểm cấp Bộ
về Năng lượng giai đoạn 2001-2005;

4. Bùi Huy Phùng, Nguyễn Tiến Nguyên, Phạm Khánh Tòan (2004), Báo cáo
Hợp đồng số 12/04/M2CDM “Nghiên cứu, thu thập và xử lý tư liệu để xây
dựng baseline điển hình trong lĩnh vực năng lượng”, Bộ Tài ngun và Mơi
trường;
5. Chương trình quốc gia về bảo vệ tầng ôzôn (1998), Nghị định thư Montreal
về các chất làm suy giảm tầng Ơzơn, Hà Nội;
6. Tổ chức Phát triển Năng lượng mới và Công nghệ công nghiệp Nhật Bản
(NEDO) và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giới thiệu Cơ chế phát triển
sạch trong hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam;
7. Tổng công ty điện lực Việt Nam, Bảng tổng kết sản lượng phát các nhà
máy điện các năm 2001 đến năm 2005;
8. Trung tâm Hợp tác về Năng lượng và môi trường của UNEP, Cơ chế phát
triển sạch;
9. Văn phịng cơng ước Quốc tế, Tổng Cục khí tượng thủy văn, Nghị định thư
Kyoto;
10. Viện năng lượng, Tổng CT Điện lực Việt Nam (2006), Quy hoạch phát
triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến 2025, Hà
Nội;


II. Tài liệu tiếng Anh
1. CDM-Executive Board, Indicative simplelified Baseline and moritoring
methodologies foe selected small-scal CDM project activity categories,
Appendix B of the simplified modalities and procedures for small-scal
CDM project activities, UNFCCC, />2. CDM-Executive Board, Revision to the approved consolidated baseline
methodology ACM0002, “Consolidated baseline methodology for gridconnected electricity generation from renewable sources”, UNFCCC,
/>3. Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) (1996), Greenhouse
Gas Inventory Reference Manual;




×