Tải bản đầy đủ (.pdf) (213 trang)

Nghiên cứu xây dựng qui trình kiểm toán năng lượng cho trường học áp dụng cho trường đại học điện lực trường đại học công nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 213 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
---- ---- o0o ---- ----

DơNG TRUNG KIÊN

luận văn thạc sÜ khoa häc

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN
NĂNG LƯỢNG CHO TRƯỜNG HỌC – ÁP DỤNG CHO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC IN LC, TRNG I HC
CễNG NGHIP H NI

CHUYÊN ngành: quản trị kinh doanh
Khoá : 2005-2007

Hà nội, 2007


bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
---- ---- o0o ---- ---DơNG TRUNG KIÊN

luận văn thạc sÜ khoa häc
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN
NĂNG LƯỢNG CHO TRƯỜNG HỌC – ÁP DỤNG CHO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC IN LC, TRNG I HC
CễNG NGHIP H NI
CHUYÊN ngành: quản trị kinh doanh
Khoá : 2005-2007


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh

Hà nội, 2007


Luận văn Cao học QTKD

0

Trường ĐHBK Hà Nội

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................................................................................................... 0
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài............................................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I ..................................................................................................................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG .............................................................................................................................. 5
1.1. Khái niệm Kiểm tốn năng lượng [16,23] ..................................................................................................................................... 5
1.2. Mục đích của Kiểm tốn năng lượng............................................................................................................................................. 6
1.3. Quy trình kiểm tốn năng lượng [16,23-38]................................................................................................................................... 7
1.3.1. Kiểm toán năng lượng sơ bộ .................................................................................................................................................. 8
1.3.1.1. Gặp gỡ, phỏng vấn những người quan trọng trong đơn vị......................................................................................... 9
1.3.1.2. Thu thập số liệu về tiêu thụ năng lượng ...................................................................................................................... 9
1.3.1.3. Thu thập các số liệu về các thiết bị tiêu thụ năng lượng .......................................................................................... 10
1.3.2. Kiểm tốn năng lượng chi tiết............................................................................................................................................. 11
1.3.2.1. Tìm hiểu cấu trúc giá năng lượng.............................................................................................................................. 11
1.3.2.2. Kiểm tra toàn bộ và khai thác số liệu chi tiết ............................................................................................................. 11
1.3.3. Phân tích kiểm toán ............................................................................................................................................................. 13
1.3.4. Lập báo cáo kiểm toán năng lượng .................................................................................................................................... 14
1.3.5. Lập kế hoạch hoạt động trong sử dụng năng lượng......................................................................................................... 15

1.4. Kết luận chương I .......................................................................................................................................................................... 16
CHƯƠNG II.................................................................................................................................................................................................. 18
THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG....................................................................................................................................... 18
TẠI VIỆT NAM VÀ TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC .............................................................................................................................. 18
2.1 Tổng quan về kiểm toán năng lượng tại Việt Nam ..................................................................................................................... 18
2.1.1 Các chương trình kiểm tốn năng lượng ................................................................................................................................... 18
2.1.2 Kết quả kiểm năng lượng tại Việt Nam...................................................................................................................................... 26
2.2 Thực trạng kiểm toán năng lượng ở trường học tại Việt Nam ................................................................................................... 30
2.2.1 Kết quả kiểm năng lượng trường học tại Việt Nam.................................................................................................................. 30
2.2.2 Thực trạng tiêu thụ năng lượng tại Trường Đại học Điện lực và Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội........................... 36
2.3 Kết luận chương II.......................................................................................................................................................................... 38
CHƯƠNG III ................................................................................................................................................................................................ 40
XÂY DỰNG CHI TIẾT KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG ......................................................................................................................... 40
CHO TRƯỜNG HỌC .................................................................................................................................................................................. 40
3.1 Đặc thù tiêu thụ năng lượng trường học ...................................................................................................................................... 40
3.1.1 Các dạng năng lượng tiêu thụ trong trường học ............................................................................................................... 40
3.1.2 Các thiết bị tiêu thụ năng lượng trong trường học............................................................................................................ 41
3.1.3 Nhận xét về hệ thống tiêu thụ năng lượng trong trường học ở Việt Nam....................................................................... 43
3.2 Quy trình kiểm tốn năng lượng cho trường học........................................................................................................................ 44
3.2.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ trường học ............................................................................................................................ 44
3.2.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết trường học........................................................................................................................... 47
Bảng 3.4 Kiến nghị công suất lạnh lắp đặt theo diện tích phịng............................................................................................................ 54
Bảng 3.5 So sánh bóng huỳnh quang T10 và T8 loại 1.2m [Phụ lục 2] ................................................................................................. 55
Bảng 3.6 So sánh bóng huỳnh quang T10 và T5 loại 1.2m [Phụ lục 2] ................................................................................................. 56
Bảng 3.7 So sánh chấn lưu sắt từ và chấn lưu điện tử [Nguồn: OSRAM] ............................................................................................. 57
Bảng 3.8 So sánh điều hịa khơng dùng biến tần và điều hịa có dùng biến tần ..................................................................................... 60
Hình 3.9 Nguyên lý hoạt động của Biến tần[3,PA3]............................................................................................................................... 61
Hình 3.10: Chế độ xác lập của hệ thống[3,PA3]..................................................................................................................................... 61
Bảng 3.8 Bảng tra điện năng tiết kiệm khi giảm tốc độ máy bơm [3,PA2]............................................................................................ 62
Bảng 3.9 Tiêu thụ công suất trạng thái chờ của các thiết bị điện............................................................................................................ 64

Bảng 3.10 Ví dụ về chi phí điện lãng phí khi để thiết bị ở chế độ chờ ................................................................................................... 64
3.2.3 Tính tốn và phân tích kết quả kiểm tốn năng lượng trường học .................................................................................. 65
3.2.4 Lập báo cáo kiểm toán năng lượng trường học ................................................................................................................. 74
3.3 Phần mềm phục vụ kiểm toán năng lượng trường học ............................................................................................................... 75
3.3.1 Lựa chọn ngơn ngữ lập trình ............................................................................................................................................... 76
3.3.2 Cấu trúc chương trình “Phần mềm kiểm tốn năng lượng trường học”......................................................................... 77
3.4 Kết luận chương III ......................................................................................................................................................................... 79
CHƯƠNG IV ................................................................................................................................................................................................ 81
KẾT QUẢ ÁP DỤNG KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆP HÀ NỘI......................................................................................................................................................................................... 81
4.1 Kiểm tốn năng lượng trường Đại học Điện lực .......................................................................................................................... 81
4.2 Kiểm toán năng lượng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.................................................................................................... 101
4.3 Một số biện pháp và khuyến nghị hỗ trợ việc triển khai kiểm toán năng lượng trong các trường học ............................... 117
4.4 Kết luận chương IV ....................................................................................................................................................................... 119

Học viên: Dương Trung Kiên, khoá 2005-2007

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Cao học QTKD

1

Trường ĐHBK Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Năng lượng là hàng hóa có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, là
yếu tố đầu vào cho mọi hoạt động sản xuất, là nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt đời

sống của nhân dân, là yếu tố đảm bảo cho phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc
gia. Mặc dù vậy, ở Việt Nam cũng như trên tồn thế giới tình trạng thiếu hụt năng
lượng vẫn đang xảy ra. Từ những năm 1970, nhiều nước trên thế giới đã quan tâm
đến việc sử dụng năng lượng với hiệu suất ngày một cao hơn. Ngày nay, theo các
nhà khoa học, tính trung bình trên tồn thế giới thì mới chỉ có khoảng 37% tổng
mức sử dụng năng lượng sơ cấp được chuyển hóa thành năng lượng hữu ích. Có
nghĩa là gần 2/3 năng lượng bị mất mát trong quá trình sử dụng. Nếu cải thiện được
hiệu suất sử dụng năng lượng thì nhu cầu năng lượng có thể giảm xuống rất nhiều.
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế-xã hội. Mặc dù vậy, do trình độ cơng
nghệ cịn nhiều lạc hậu, do các nhà quản lý chưa đánh giá đúng mức việc quản lý
năng lượng trong từng doanh nghiệp, việc sử dụng năng lượng chưa hợp lý, tổn thất
cao ..., cho nên trong nhiều ngành sản xuất cường độ năng lượng còn cao hơn so với
nhiều nước trong khu vực. Sử dụng năng lượng trong lĩnh vực thương mại dịch vụ
và đời sống sinh hoạt cịn nhiều lãng phí. Vì vậy mà tiềm năng tiết kiệm năng lượng
trong sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ và đời sống sinh hoạt ở nước ta là
rất lớn.
Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ mơi trường, giảm thiểu phát thải khí nhà kính,
ngăn chặn tình trạng nhiệt độ nóng lên tồn cầu đang được nói đến một cách gay
gắt, trong khi hoạt động năng lượng là một tác nhân quan trọng gây ô nhiễm. Trong
khung cảnh như vậy, hiệu suất sử dụng năng lượng có vai trị quan trọng, được đánh
giá là lựa chọn tích cực nhất làm giảm thiểu những tác động trên.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm ơ nhiễm mơi
trường, Chính phủ đã ban hành nghị định số 102/2003/NĐ- CP ngày 03 tháng 9
năm 2003, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) đã ban hành thơng tư số

Học viên: Dương Trung Kiên, khố 2005-2007

Khoa Kinh tế và Quản lý



Luận văn Cao học QTKD

2

Trường ĐHBK Hà Nội

01/2004/TT-BCN ngày 02 tháng 7 năm 2004 về tiết kiệm và sử dụng năng lượng
hiệu quả. Hiện nay, Bộ Công thương cũng đang xây dựng luật về sử dụng hiệu quả
năng lượng. Cùng với đó là sự hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế về tài chính, về quản
lý, về kỹ thuật…nhằm giúp Việt Nam xây dựng phương pháp, cách thức thực hiện
việc tiết kiệm năng lượng, tuyên truyền nâng cao ý thức sử dụng năng lượng trong
các hộ tiêu thụ.
Để có thể đưa ra giải pháp, cách thức làm sao tiết kiệm được năng lượng thì
kiểm tốn năng lượng là một trong những cơng việc đóng vai trị quan trọng nhất.
Thơng qua kiểm toán năng lượng, sẽ nhận dạng được các cơ hội tiết kiệm năng
lượng tiềm năng, đề ra giải pháp thực hiện tiết kiệm năng lượng. Từ đó hiệu suất sử
dụng năng lượng của các thiết bị được cải thiện, giảm thiểu phát thải khí nhà kính,
hạn chế sự nóng lên tồn cầu và tăng cường an ninh năng lượng cho mỗi quốc gia.
Ở Việt Nam, kiểm toán năng lượng còn là vấn đề tương đối mới, hiện vẫn
đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở dữ liệu và xây dựng quy trình. Một trong
những vấn đề rất đáng lưu tâm của kiểm toán năng lượng tại Việt Nam, đó là tun
truyền về tiết kiệm năng lượng. Mà mơi trường thực hiện hiệu quả nhất việc tuyên
truyền chính là môi trường giáo dục tại các trường học, đây là địa điểm lý tưởng để
nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Thực hiện tốt sử
dụng năng lượng tại trường học không những giúp tiết giảm năng lượng tại trường
mà còn đem lại hiệu quả tuyền truyền to lớn. Nhưng hiện tại ở Việt Nam chưa có
được một hướng dẫn, một quy trình nào cho việc thực hiện kiểm toán năng lượng
trường học.
Nhằm xây dựng một quy trình thực hiện kiểm tốn năng lượng trường học,

đề xuất một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trường học, tôi lựa chọn đề tài luận
văn cao học là:
“Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tốn năng lượng cho trường học – Áp
dụng cho Trường Đại học Điện lực, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”

Học viên: Dương Trung Kiên, khoá 2005-2007

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Cao học QTKD

3

Trường ĐHBK Hà Nội

2. Đối tượng và phạm vi
- Đối tượng: Để xây dựng được quy trình kiểm tốn năng lượng cho trường
học cần quan tâm đến các hoạt động tiêu thụ năng lượng trong trường. Các hoạt
động tiêu thụ năng lượng bao gồm: Loại năng lượng được sử dụng trong trường
học, các thiết bị sử dụng năng lượng, mục đích sử dụng, cách thức vận hành các
thiết bị. Áp dụng thực hiện với hai trường là Trường Đại học Điện lực và Trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi: Đề tài tập trung phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng năng lượng
trong các trường học ở Việt Nam. Đề xuất các giải pháp về mặt kỹ thuật và các giải
pháp về mặt quản lý nhằm tiết kiệm chi phí cho hệ thống tiêu thụ năng lượng trong
các trường học.
3. Nhiệm vụ chính của đề tài
Đề tài tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận của kiểm tốn năng lượng, phân
tích và đánh giá thực trạng kiểm toán năng lượng trường học ở Việt Nam. Trên cơ

sở đó xây dựng chi tiết các bước tiến hành kiểm toán năng lượng trường học, đưa ra
các tiêu chuẩn và giải pháp trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại
trường học. Áp dụng quy trình tiến hành kiểm tốn năng lượng tại hai trường là
Trường Đại học Điện lực và Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn, thống kê, tổng hợp, khai
thác thông tin trên mạng internet và tham khảo một số giáo trình, sử dụng các bài
giảng về tiết kiệm năng lượng do Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công ngh

KHOA MAY

Tổng cộng

500

Số phiếu

210

150

100

460

Tỉ lệ
92.0%

Câu 1: Bạn biết bao nhiêu chương trình tiết kiệm
năng lượng đã, đang thực hiện ở Việt Nam và


Kết quả

trên thế giới.
a. 1

1 chương trình

120

43

25

188

40.9%

b. 2

2 chương trình

40

45

15

100


21.7%

c. 3

3 chương trình

20

35

32

87

18.9%

30

27

28

85

18.5%

d. >4 Nhiều hơn 4 chương trình
210
Câu 2: Theo bạn, chơ hội tiết kiệm năng lượng


150

100

460

100.0%

Kết quả

trong lĩnh vực nào là nhiều nhất
a. Khu vực công nghiệp và xây dựng

65

23

21

109

23.7%

b. Khu vực sinh hoạt dân dụng

70

49

25


144

31.3%

c. Khu vực nông nghiệp

46

32

19

97

21.1%

d. Khu vực thương mai - dịch vụ

29

46

35

110

23.9%

210

Câu 3: Quan sát việc sử dụng điện trong trường,
bạn thấy rằng sử dụng điện

150

100

460

100.0%

Kết quả

a. Đã tiết kiệm

49

38

25

112

24.3%

b. Có nơi tiết kiệm, nơi chưa tiết kiệm

65

47


32

144

31.3%

c. Chưa tiết kiệm

96

65

43

204

44.3%

Câu 4: Theo bạn, có thể tiết kiệm điện trong
trường ở:

210

150

100

460


100.0%

Kết quả
187

117

73

377

82.0%

b. Quạt mát

66

51

47

164

35.7%

c. Khác:

85

73


48

206

44.8%

a. Chiếu sáng

210
Câu 5: Bạn cho rằng: tiết kiệm điện năng trong

150

100

460

Kết quả

chiếu sáng là

a. Tắt bớt các đèn

185

97

85


367

79.8%

thị trường

108

35

46

189

41.1%

b. Sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm QC trên


Đại học Công nghiệp Hà Nội
210

150

100

460

Câu 6: Bạn cho rằng tuổi thọ của loại bóng
huỳnh quang T10 (bóng béo) bán trên thị trường


Kết quả

hiện nay là bao nhiêu giờ sử dụng:
a.2000h

29

29

23

81

17.6%

b.4000h

60

34

30

124

27.0%

c.6000-8000h


72

57

23

152

33.0%

d.>12000

49

30

24

103

22.4%

210
Câu 7: Để tiết kiệm điện trong trường, bạn nghĩ

rằng những cách nào sau đây sẽ mang hiệu quả:

150

100


460

100.0%

Kết quả
56

45

27

128

27.8%

giảng dạy

132

54

42

228

49.6%

truyền


102

45

56

203

44.1%

185

93

63

341

74.1%

a. Dán các bảng tuyên truyền

b. Đưa nội dụng tiết kiệm năng lượng vào trong
c. Thơng qua phong trào đồn, đội để tuyên
d. Tuyên truyền ngay trong buổi khai giảng khoá
mới
210

150


100

460

195.7%



×