Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BỆNH mắt hột (NHÃN KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 39 trang )

BỆNH MẮT HỘT
TRACHOMA

1


Mục tiêu
1. Trình bày được tác nhân gây bệnh, yếu

tố nguy cơ lan truyền bệnh mắt hột
2. Liệt kê các tổn thương cơ bản của bệnh
mắt hột.
3. Mô tả các giai đoạn lâm sàng theo phân
chia của WHO để có chỉ định điều trị thích
hợp.
4. Hướng dẫn được cách phịng chống
bệnh mắt hột tại cộng đồng

2


Dịch tễ học
* Thế giới : 1987, WHO: 500 triệu người mắc, 150

triệu mắt hột hoạt tính, 6-7 triệu mù do biến
chứng
*Việt Nam : 1960, Viện Mắt, những vùng dân cư
sử dụng nước ao hồ như Hà Nam, Nam Định
...tỷ lệ mắt hột : 70 - 80 %, tỷ lệ biến chứng 35%
-40 %
1995, mắt hột hoạt tính: 12,8%(TF: 8,4% ; TI


4,4%).
*Tình trạng kém phát triển, nghèo đói, vệ sinh
mơi trường kém, thiếu nước, sống chật chội là
những yếu tố liên quan đến bệnh mắt hột. 3


4


Định nghĩa bệnh mắt hột:
 Bệnh

kết giác mạc
 Tiến triển mãn tính
 Lây lan
 Do Chlamydiae Trachomatis
 Lâm sàng: - Thẩm lậu lan tỏa
- Hột KM
- Màng máu GM
Sẹo

5


Tác nhân : Chlamydiae Trachomatis, vi
khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc, typ A - C

6



7


Cách thức lây truyền

8


9


10


Yếu tố nguy cơ
1. Môi trường sống cộng đồng
 Thiếu nước sạch
 Bụi bặm
 Bẩn
2. Mơi trường gia đình:
 Chất tiết
 Đông người

11


12


Các tổn thương cơ bản

 Thâm

nhiễm

13


Hột:
- Tổn thương cơ bản
- Có giai đoạn phát triển
- + Tiền hột
+ Hột non
+ Hột chín

14


Hột trên giác mạc đặc hiệu hơn hột trên kết
mạc

15


Sẹo

16


17



Màng máu
 Cấu

thành bởi 2 yếu tố:
 + Thâm nhiễm nông GM
 + Tân mạch

18


LÂM SÀNG
Cơ năng:
 Biểu hiện như viêm KM
 Thị lực giảm nếu có biến chứng GM
 Triệu chứng nhẹ nếu không bội nhiễm

19


Thực thể
Phân loại của Việt Nam
 T Ia: tiền hột ưu thế
 T Ib: hột ưu thế
 T II: hột (++); thâm nhiễm (+), sẹo chưa ưu thế
 T IIIa: còn hột, thâm nhiễm; sẹo ưu thế
 T IIIb: hết hột; còn thâm nhiễm, sẹo
 T IV: sẹo, màng máu
20



Phân loại theo Mc. Callan :
- TR I( khởi phát): Thâm nhiễm, hột non, màng máu, Thường gặp
từ 2- 4 tuổi, vài tháng- vài năm.
- TR II( toàn phát)
+ TR IIa : hột ưu thế, gai máu ít, màng máu phát triển .
+ TR IIb : Gai máu ưu thế, mắt hột cấp tính. Thường gặp lứa tuổi
mẫu giáo, kéo dài vài năm.
- TR III (GĐ sẹo) : hột và thẩm lậu dần mất, thay thế sẹo nhiều
hình thái. Kéo dài nhiều năm
- TR IV (biến chứng) : sẹo co rút gây biến chứng ở mi mắt .
TR I -TR III: hoạt tính, TR IV: hết hoạt tính

21


Phân loại theoWHO
1987 bảng phân loại Mắt hột đơn giản
TF: Follicles.
TI : Intense .
TS : Scarring .
TT: Trichiasis .
CO: Corneal opacity .

22


Phân loại theo WHO1987
bảng phân loại Mắt hột đơn
giản

TF: Follicles.
TI : Intense .
TS : Scarring .
TT: Trichiasis .
CO: Corneal opacity .

23


Các giai đoạn

Hột-thâm nhiễm Sẹo KM(Arlt line)

Màng máu

Lông xiêu

Lõm Herbert

Quặm- tt GM


CẬN LÂM SÀNG
 Bệnh



phẩm:
+ Biểu mơ KM tìm thể vùi
+ Chất nước khi chích hột : tìm

lympho
Chỉ làm khi cần chẩn đoán phân biệt với
viêm KM dị ứng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×