Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

NHIỄM TRÙNG sơ SINH (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.29 KB, 38 trang )

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH



Mục tiêu học tập







Kể được các cách lây nhiễm của NTSSS truyền bằng đường mẹ-thai.
Mô tả các dạng lâm sàng của NTSSS.
Chẩn đốn được bệnh NTSSS.
Trình bày được các ngun tắc điều trị NTSSS
Kể được các yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng mắc phải ở bệnh viện và nguyên tắc
điều trị.


Định nghĩa



NTSS : NT xảy ra trong 28 ngày đầu của đời sống,
có biểu hiện khác nhau dựa vào thời điểm xuất hiện:
NTSSS (<7ngày)

NTSS MẮC PHẢI (>7 ngày)

Biến chứng khi sinh



Thường có

Hầu như khơng

Đường lây

Từ mẹ sang (đường máu,

Mắc phải từ môi trường

nhau thai, tiếp xúc đường SD)

sau khi sinh

Triệu chứng

Khởi phát đột ngột,

Âm ỉ hoặc cấp tính,

lâm sàng

nhiều cơ quan liên quan,

NT tại chỗ,

VP thường gặp

VMNM thường gặp


5%-20%

5%

Tỉ lệ tử vong


DỊCH TỄ HỌC


-

Tỉ lệ mắc NTSSS:
5-7%o trẻ sống.
Trẻ sinh non: tỉ lệ mắc cao gấp 2 lần
Tần suất NTBV tỉ lệ nghịch với tuổi thai và cân nặng lúc sinh. Khoảng ¼ trẻ <1500  g bị
NT BV .
Hoa Kỳ: 43% trẻ 401-750 g;
28% trẻ 751-1000 g;
15% trẻ 1001-1250 g; 7% trẻ 1251-1500 g).
Tỉ lệ tử vong: 5-10%




VÌ SAO TRẺ SƠ SINH DỄ BỊ NHIỄM TRÙNG?







Hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ
Da mỏng, dễ bị xây xát.
Các khoa sản và khoa SS quá tải, thiếu vô trùng trong chăm sóc trẻ
Trẻ có thể bị lây nhiễm: nhiều loại mầm bệnh (vi trùng, virus, ký sinh trùng, nguyên sinh
động vật, nấm…)


TRƯỚC SINH:





Cách lây nhiễm

Truyền qua nhau thai: nhiễm virus bẩm sinh
Bằng đường máu: VK như Listeria monocytogenes, E. coli
Hít nước ối bị NK, đặc biệt trong trường hợp ối vỡ kéo dài.

TRONG KHI SINH:
- Quá trình sinh qua đường âm đạo.
- Từ các dụng cụ NK khi can thiệp các thủ thuât sản khoa
SAU SINH:
- Qua đường tiếp xúc: rửa tay không đảm bảo vệ sinh làm tăng nguy cơ lây nhiễm chéo giữa
trẻ bệnh và ko bênh, hoặc từ người chăm sóc
- Các dụng cụ bao gồm ống nội khí quản, sonde dạ dày, catheter TM rốn, catherter TM trung
tâm …



ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN


Vi khuẩn học


CHẨN ĐOÁN

YẾU TỐ NGUY CƠ + LÂM SÀNG + CLS


Các yếu tố nguy cơ
- Yếu tố nguy cơ chính:
1. Nhiễm trùng ối
2. Mẹ sốt ≥ 38 oC trước, trong và 3 ngày kể từ khi chuyển dạ
3. Đẻ non tự nhiên ≤ 35 tuần thai
4. Ối vỡ tự nhiên < 37 tuần thai
5. Thời gian vỡ ối ≥ 18 giờ
6. Một trong hai trẻ sinh đôi bị NTSSS do vi khuẩn
7. Mẹ ký sinh Liên cầu khuẩn nhóm B trong âm đạo
* Nếu trẻ ≥ 1 yếu tố : cần cho kháng sinh ngay dù khóc to, hồng hào sau sinh.
- Yếu tố nguy cơ phụ :
1. Thời gian vỡ ối < 18 giờ
2. Nhiễm trùng đường tiểu đã được điều trị hoặc điều trị không rõ
3. Đẻ non tự nhiên > 35 tuần thai
4. Ối vỡ tự nhiên > 37 tuần thai
* không cần cho kháng sinh ngay, theo dõi sát 4 triệu chứng của biểu hiện lâm sàng sớm trong
24g - 72 giờ.



1.
2.

Trẻ khơng khoẻ mạnh
Triệu chứng thần kinh

3.

Dễ kích thích /Li bì/ Hơn mê
Thóp phồng, Co giật
Giảm phản xạ

Triệu chứng tim mạch

4.

Tăng / Giảm trương lực cơ

Da tái, Tím và nổi bông
Thời gian hồi phục màu da >3 giây
Nhịp tim ≤100 l/p hay ≥180 l/p
Huyết áp hạ

Triệu chứng tiêu hố

-

Nơn ói/ Bú kém, bỏ bú

Dịch DD dư > 1/3 thể tích cữ trước
Tiêu chảy
Chướng bụng

5. Triệu chứng hơ hấp

-

Tím, Rên rỉ
Rối loạn nhịp thở
Thở nhanh + co kéo
Cơn ngưng thở

6. Triệu chứng huyết học

-

Xuất huyết nhiều nơi/ Tử ban
Gan lách to

7. Triệu chứng da niêm

-

Hồng ban
Vàng da xuất hiện trong 24 giờ đầu
Nốt mủ
Phù nề, Cứng bì

8. Rối loạn thực thể


-

Khơng tăng cân / sụt cân
Sốt / hạ thân nhiệt


Cận lâm sàng
1. Vi khuẩn học: TRƯỚC KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH

-

Cấy máu: 1ml máu, KHÔNG nên lấy máu mao mạch hoặc cuống rốn vì khả năng bị
lây nhiễm. Có thể phát hiện sự phát triển của VK sớm nhất sau 8h, thường khoảng 2448h sau khi thu thập.

-

Cấy DNT: Cấy máu vơ khuẩn có thể xảy ra 10-15% viêm màng não giai đoạn sớm .

-

Cấy nước tiểu: ít giá trị trong NTSSS (> 105 khuẩn lạc)
Các loại khác: Cấy dịch hút khí quản, Cấy phân : có thể phản ánh vi khuẩn tại chỗ
hơn là nhiễm trùng thực sự.


1. CTM: gợi ý NT khi





Cận lâm sàng

Bạch cầu: > 25,000/mm3 hoặc < 5000/mm3
Giảm tiểu cầu <150 000/mm3

2. CRP:



Giá trị CRP tăng có thể phát hiện từ 6-18h, và đỉnh từ sau 8-60h bị viêm nhiễm

không sử dụng đơn độc để chẩn đoán,đánh giá nguy cơ NTSS.
3. Tăng Fibrin >3,8g/l ngày 1 và 4g/l nếu sau ngày 1.
4. DNT: SLBC (>30/mm3) , Glucose <1/2 đường máu cùng lúc) và protein(170mg/dl)


CHẨN ĐỐN NTSSS

1.
2.
3.
4.

NTSSS chắc chắn
NTSSS nhiều khả năng
NTSSS có thể
Khơng NTSSS



CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG

Các dạng lâm sàng :

-

Nhiễm trùng huyết
Viêm màng não mủ
Khu trú: Viêm phổi, NTĐT, Viêm ruột hoại tử..

- Tại chỗ: Nhiễm trùng da-Nhiễm trùng rốn..


CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT





Bh hơ hấp: Thở nhanh thống qua, hít phân su, bệnh tim bẩm sinh
Bh thần kinh: xuất huyết não, RLCH, do thuốc.
Bh tiêu hóa: thủng ruột, tắc ruột, hoại tử ruột..


ĐiỀU TRỊ
1. Kháng sinh liệu pháp
Nguyên tắc






Sớm
Phù hợp
Đủ:

- Phối hợp KS: Không dùng đơn độc 1 kháng sinh trong điều trị.
- Thời gian: đủ dài tùy loại NT: NTH 7-14 ngày; VMN 14 - 21 ngày. Ngưng KS khi đủ bằng
chứng loại trừ NT.
* Ưu tiên kháng sinh đường tĩnh mạch


LỰA CHỌN KHÁNG SINH BAN ĐẦU



Kháng sinh được lựa chọn nên có tác dụng với GBS, E. coli,

- Thường kết hợp ampicillin + aminoglycoside

L. monocytogenes.

- Listeria và GBS nhạy cảm với ampicillin, trong khi E. coli ít bị tác dụng.
- Trường hợp nghi ngờ VMNM đặc biệt với VK GRAM (-)
thay thế Aminoglycoside bằng cephalosporin3: cefotaxime. Kháng sinh phải thấm qua
màng não tốt

Ampicillin được dùng liều cao hơn so với NT tại các vị trí khác



Điều trị




ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VIÊM PHỔI






Vancomycin + aminoglycoside chỉ định cho nhiễm trùng muộn mắc phải bệnh viện

Ampicillin + aminoglycoside / cefotaxime được chỉ định cho viêm phổi sớm hay muộn,
viêm phổi mắc phải cộng đồng
Viêm phổi do Chlamydia or Pertussis : Azithromycin.
HSV pneumonia: Acyclovir
Điều trị từ 10-14 ngày hoặc lâu hơn dựa vào diễn tiến lâm sàng.


Liều dùng và cách dùng KS


Liều dùng và cách dùng KS


Điều trị hỗ trợ







Thơng khí hỗ trợ
Bù dịch, ni dưỡng qua đường tĩnh mạch : theo dõi ĐGĐ, GLUCOSE máu.
Vitamin K1 mỗi 15 ngày khi điều trị KS kéo dài, 1mg TB
Liệu pháp miễn dịch : Immune Globulin tĩnh mạch ngăn ngừa và điều trị NTSS…


Điều trị dự phịng NTSSS
- Tầm sốt NTSD, NTĐT ở phụ nữ có thai

-

Hiểu biết về hình ảnh lâm sàng của hội chứng giả cảm cúm trong trường hợp bị
nhiễm trùng do Listeria, hoặc soi cấy dịch âm đạo phát hiện nhiễm LCK nhóm B.
Điều trị chủ yếu bằng KS Ampicilline tiêm TM ngay khi bắt đầu chuyển dạ, kết hợp với
sát khuẩn tại chỗ.


Nhiễm trùng sơ sinh muộn




> 7 ngày tuổi
Bao gồm 2 dạng:

- Mắc phải trong cộng đồng

- lây nhiễm tại các cơ sở chăm sóc sơ sinh
(Nhiễm trùng bệnh viện): có thể được định nghĩa từ >72h tuổi.


×