Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

SEMINAR ĐAU cột SỐNG THẮT LƯNG (PHỤC hồi CHỨC NĂNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 80 trang )

ĐAU CỘT SỐNG
THẮT LƯNG


NỘI DUNG
1. Tổng quan
2. Bệnh án
3. Video thăm khám


PHẦN MỞ ĐẦU:
 Đau thắt lưng là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất.
 Khoảng 65-80% những người trưởng thành trong cộng đồng có đau

cột sống thắt lưng (CSTL) cấp tính hoặc từng đợt một vài lần trong
cuộc đời và khoảng 10% số này bị chuyển thành đau CSTL mạn
tính.


1. ĐAU THẮT LƯNG:
 Định nghĩa:

Đau thắt lưng (Low-back pain) là đau lưng khu trú từ ngang mức bờ dưới xương
sườn cuối đến nếp lằn mông, đôi khi lan đến đùi (đau quy chiếu).
 Phân loại đau:
o Đau cấp (dưới 6 tuần) - đau bán cấp (6-12 tuần) - đau mạn (trên 12 tuần) - tái phát

(đau xảy ra thành nhiều đợt và ít hơn ½ số ngày trong 1 năm).
o Đau đặc hiệu và không đặc hiệu:
o Đau nguyên phát hoặc thứ phát sau các bệnh lý của cơ quan khác hoặc bệnh lý toàn
thân.


o Đau kiểu rễ (radicular pain).


2. CÁC KIỂU ĐAU LƯNG:
Do tổn thương các
cấu trúc nhạy cảm đau
gây chèn ép hoặc kích
thích đầu mút thần
kinh cảm giác.

Đau nguồn
gốc CS

Đau tại chỗ

Xuất phát từ các tạng vùng bụng chậu. Cơn
đau thường được mô tả chủ yếu là đau vùng
bụng, kèm theo đó là đau lưng và thường
khơng bị ảnh hưởng bởi tư thế. Người bệnh
hiếm khi chỉ than phiền về mỗi triệu chứng
đau lưng duy nhất.

Các kiểu
đau

Đau quy
chiếu

Có thể đau chỉ ở lưng hoặc lan xuống mơng hoặc
cẳng chân. Những bệnh lý ảnh hưởng đến đoạn

cột sống thắt lưng trên có xu hướng đau vùng
lưng, bẹn, hoặc đùi trước. Những bệnh lý ảnh
hưởng đến đoạn thắt lưng dưới thường gây ra đau
ở mông, mặt sau đùi, cẳng chân, bàn chân. Đau
quy chiếu có thể giải thích những hội chứng đau
liên quan đến nhiều vùng phân bố cảm giác mà ko
có bằng chứng chèn ép rễ.

Đau kiểu rễ

Thường đau thốn và lan từ
thắt lưng xuống chân theo
vùng chi phối thần kinh.
Đau tăng khi ho, hắt hơi
hoặc co thắt khơng tự chủ
các cơ bụng. Ngồi ra các
tư thế làm căng dây và rễ
thần kinh.


GIẢI PHẪU – SINH LÝ








CÁC BƯỚC

TIẾP CẬN
CHẨN ĐOÁN
ĐAU THẮT LƯNG


Bệnh lý

CÁC DẤU HIỆU
CỜ ĐỎ

Các dấu hiệu cờ đỏ

Khối u

Tuổi >50
Bệnh sử bệnh ung thư
Giảm cân khơng giải thích được
Đau ban đêm
Không đáp ứng với điều trị bảo tồn

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng gần đây (như nhiễm trùng
da, đường tiểu)
Tiêm chích đường tĩnh mạch (ma túy)
Bị bệnh ức chế hệ miễn dịch
Sốt

Hội chứng đi ngựa


Bí tiểu hoặc tiểu khơng tự chủ
Đại tiện không tự chủ
Mất cảm giác vùng yên ngựa
Yếu chung hoặc tăng tiến chi dưới
Mất/giảm cảm giác ở bàn chân (vùng L4,
L5, S1)
Yếu cơ gập lịng, duỗi ngón cái, gập mu

Gãy đốt sống

Bệnh sử chấn thương (kể cả ngã nhẹ hoặc
nâng vật nặng ở những người bị loãng
xương hoặc người già)
Sử dụng corticoid kéo dài
Tuổi >70
 


BỆNH ÁN TRÌNH BỆNH
I. PHẦN HÀNH CHÍNH:
 Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ DƯỠNG
 Tuổi: 51
 Giới tính: Nữ
 Nghề nghiệp: Làm nông
 Địa chỉ: Thái Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình
 Ngày vào viện: 7/12/2016
 Ngày làm bệnh án: 18/12/2016


II. BỆNH SỬ

1. Lý do vào viện: Đau thắt lưng lan xuống chân 2 bên.
2. Quá trình bệnh lý:
Cách đây 2 năm, sau khi bê vật nặng, bệnh nhân đột ngột đau
dữ dội vùng cột sống thắt lưng, đau lan xuống 2 chi dưới, lan
theo mặt sau của đùi, cẳng chân xuống đến mắt cá ngoài, bên
chân (P) > (T). Đau khiến bệnh nhân không đi lại được, đau
tăng lên khi đi lại, ho, hắt hơi, giảm khi nghỉ ngơi. Bệnh nhân nhập
viện điều trị tại bệnh viện Cu Ba - Đồng Hới với chẩn đoán Thoát
vị đĩa đệm (bệnh nhân khơng nhớ rõ vị trí thốt vị). Sau 3 tuần
điều trị nội khoa (khơng rõ loại) bệnh nhân có đỡ đau và được cho ra
viện và tiếp tục điều trị thêm 15 ngày thì ngừng thuốc. Trong
thời gian ở nhà bệnh nhân còn đau âm ỉ vùng thắt lưng và lan
xuống 2 chi dưới nhưng bệnh nhân chịu được nên không vào


Cách ngày vào viện 6 tuần, bệnh nhân bê vật nặng có vặn xoắn
vùng thắt lưng hơng nên xuất hiện cơn đau thắt lưng dữ dội như 2
năm trước, lần này đau lan xuống chân (P) đến mặt sau đùi, chân (T)
đến mặt sau đùi, cẳng chân và mắt cá ngồi làm bệnh nhân khơng đi lại
được, khơng vận động được thắt lưng, khơng sốt, khơng sưng nóng đỏ ở
vùng thắt lưng. Bệnh nhân nhập viện điều trị tại bệnh viện Cu Ba 3
tuần không đỡ nên chuyển vào khoa ngoại thần kinh bệnh viện TW
Huế điều trị với giảm đau, kháng viêm, giãn cơ sau 1 tuần có đỡ,
nhưng khơng có chỉ định phẫu thuật nên khoa Ngoại Thần kinh giới
thiệu bệnh nhân sang khoa Phục hồi chức năng để điều trị tiếp, tuy
nhiên bệnh nhân tự ý xuất viện.
Sau khi ra viện 2 tuần các triệu chứng đau nặng lên khiến bệnh nhân
không đi lại được nên bệnh nhân nhập viện điều trị tại khoa PHCN
BV TW Huế.



* Ghi nhận khi vào viện:
 Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt.
 Mạch : 80 lần/ phút, Huyết áp: 120/70 mmHg, Nhiệt: 37 oC.
 Chiều cao 1.67m, cân nặng 55kg.
 Da, niêm mạc hồng.
 Tim phổi thường.
 Chân (T) yếu hơn chân (P), khơng teo cơ, phản xạ gân xương

bình thường.

 Laseque (T): (+) 40 độ, Valleix (T) (+).

Chẩn đoán lúc vào viện: Đau thần kinh tọa (T)/ Thoát vị đĩa đệm.


*Xử trí:
 Phương pháp trị liệu:

+ Parafin cột sống thắt lưng
+ Giao thoa
+ Quang châm trị liệu
 Thuốc

+
+
+
+

Neso (Naproxen) 500mg/ 20mg uống

Myonal 50mg 3v uống chia 3
PMS Pregabalin 75mg 2v uống chia 2
Nivalin 5mg/ 1ml tiêm bắp

* Diễn tiến tại bệnh phòng:
 Bệnh nhân đỡ đau nhiều, đi lại, ăn uống và ngủ được.
 Ngày 18/12 bổ sung Amitriptylin, ngừng Nivalin.


III. TIỀN SỬ
1. Bản thân:
 Thoái hoá cột sống thắt lưng cách đây 6 năm (bệnh nhân khai)
không được điều trị.
 Khơng có tiền sử bệnh lao và các bệnh lý cột sống khác.
 Khơng có chấn thương trực tiếp hay gián tiếp ở vùng cột sống
thắt lưng hay vùng chậu bẹn.
 Làm nghề nông, thường xuyên mang vác, bưng bê vật nặng
và làm sai tư thế như xoay vùng thắt lung hông quá mạnh,
cúi lưng đột ngột...
 Ở nhà nằm giường cứng, bằng gỗ, thường ngủ ở nhiều tư thế
nhưng tư thế kéo dài nhất là tư thế nằm nghiêng.
2. Gia đình:


IV. THĂM KHÁM HIỆN TẠI
1. Tổng quát:
 Bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt.

Mạch: 70 l/phút
Nhiệt độ: 370C

Cân nặng: 55kg

Huyết áp: 120/75 mmHg
Tần số thở: 16 l/phút
Chiều cao: 1.67m

 Tổng trạng chung: trung bình.
 BMI:19.7.
 Khơng phù, khơng xuất huyết dưới da.
 Tuyến giáp không lớn.
 Hạch ngoại biên không sờ thấy.


2. Cơ quan:
a) Cơ xương khớp:
 Đau vùng cột sống thắt lưng làm hạn chế vận động, đau tăng khi đứng lâu hoặc ngồi lâu,

không nằm ngửa được. Đau giảm khi nằm nghiêng co chân.
 Nhìn:
• Tư thế đứng thẳng:
o Nhìn thẳng: trục cột sống thẳng, khơng lệch vẹo (vai và mào chậu 2 bên cân xứng).
o Nhìn nghiêng: 4 đường cong sinh lý bình thường.
o Dấu Trendelenburg dương tính.
• Tư thế ngồi: thẳng không cần dựa, đau khi ngồi lâu
• Tư thế nằm: nằm xuống từ từ, phải chống tay và xoay người dần rồi mới nằm xuống

được, bệnh nhân nằm ngửa khơng được vì đau, nằm nghiêng phải hoặc trái thì đỡ đau.
• Dáng đi: đi nghiêng về bên trái, hạn chế đi lại nhiều do đau.



 Sờ:
• Mỏm gai cột sống khơng lồi lõm, nằm trên 1 đường thẳng.
• Khối cơ cạnh sống: khối cơ cạnh sống trái cứng hơn bên đối diện.
• Ấn điểm đau cột sống: đau khi ấn các điểm L2 đến L5.
• Ấn điểm đau cạnh sống: đau từ L3 đến L5 bên trái.
 Gõ dồn cột sống: đau khi nện gót xuống sàn.
 Vận động cột sống thắt lưng: cúi ngữa nghiêng (trái-phải), xoay (trái- phải) bị

hạn chế, đặc biệt là ngữa cột sống.
• Nghiệm pháp Schober: khơng khảo sát được.
• Nghiệm pháp ngón tay mặt đất: khơng khảo sát được.


 Tầm vận động: chi dưới
Phải
Chủ
động

Trái

Thụ động

Chủ động

Thụ động

Gấp

Khớp
háng


Khớp gối
Khớp cổ
chân

Bình
thường
125

Duỗi



15º



18º

10

Xoay trong

14º

16º

13º

19º


45

Xoay ngồi

21º

26º

18º

28º

45

Khép

20

Dạng

45

Gấp

130º

150º

140º


130o

Duỗi









0o

Gấp phía mu









20o

Gấp phía
gang


42º

50º

35º

55º

45o


 Chu vi cơ bụng chân: (P) 32cm, (T) 29cm.
 Cơ lực:
Nhóm cơ
(TK chi
phối)

Vận động

Thắt lưngchậu (L2)

Cơ lực

Trương lực cơ

Phải

Trái

Phải


Trái

Gấp háng

5

4

0

0

Tứ đầu đùi
(L3)

Duỗi gối

5

5

0

0

Chày trước
(L4)

Gấp mu bàn chân 5


5

0

0

Bụng chân
(S1)

Gấp gan bàn chân 5

4

0

0

Duỗi ngón
cái dài (L5)

Duỗi ngón cái

5

0

0

5



×