Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hạng của ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.2 KB, 4 trang )

1
BÀI GIẢNG TUẦN 5
HẠNG CỦA MA TRẬN VÀ NGHIỆM ĐẦY ĐỦ CỦA Ax = 0 , Ax = b

PHẠM XUÂN ĐỒNG
MỞ ĐẦU:
Hệ phương trình Ax = b có thể thu gọn về một hệ phương trình tuyến tính tương đương mà có số
phương trình ít hơn. Chẳng hạn:





−=+−
−=++−
=+−
2552
52
12
321
321
321
xxx
xxx
xxx












−−
−−


2552
5211
1121










−−


0000
4310
1121




−=+−
=+−

43
12
32
321
xx
xxx


Ta thấy những hàng toàn 0 trong hệ phương trình có thể bỏ đi.
Câu hỏi đặt ra là: Kích thước m ×
××
× n của ma trận A có phải là kích thước gọn nhất của hệ
phương trình Ax = b không? Làm thế nào biết được kích thước thực hệ phương trình?

5.1 HẠNG CỦA MA TRẬN

I. Định nghĩa: Hạng của ma trận A là số các trụ. Ký hiệu là r(A) (rank).

Chú ý: (1) Nếu A cấp m ×
××
× n thì r(A) ≤ m, r(A) ≤ n hay r(A) ≤
≤≤
≤ min{m, n}.
(2) Cho A cấp n ×
××
× n , thì |A| ≠ 0 ⇔

⇔⇔
⇔ r(A) = n (vì A có n trụ).
(3) Để tìm hạng của A thì đưa ma trận A về ma trận bậc thang U và tìm số trụ.

Ví dụ 1: Tìm hạng của (a)










=
13
10
3
1033
822
211
A (b)












=
462
31
021
mB
tùy theo m
Giải: (a)











4
4
3
400
400
211
A











=→
0
4
3
000
400
211
U , nên r(A) = 2.
(b) ĐS:
3)(:2,2)(:2 =≠== BrmBrm

Ví dụ 2: Tìm hạng của








=

1684
421
A . Nhận xét các cột của A và biểu diễn A qua tích 2 véc tơ.
Giải : 1)(
000
421
=⇒







→ ArA .
Nhận xét: các hàng, các cột tỉ lệ nhau. Biểu diễn A theo tích của 1 cột với 1 véc tơ là hệ số tỉ lệ với cột đó.
Chọn cột 2 và véc tơ hệ số tỉ lệ cột 2 là (−1/2, 1, −2). Khi đó :






−−









=








= 21
2
1
8
2
1684
421
A
Chú ý: (4) Nếu r(A) = 1 thì A= u.v
T


II. Định nghĩa :
+ A gọi là có hạng hàng đầy nếu mọi hàng của nó đều có trụ, tức là r =m.
+ A gọi là có hạng cột đầy nếu mọi cột của nó đều có trụ, tức là r = n.
+ Cột chứa trụ gọi là cột trụ và biến của cột đó gọi là biến trụ.
+ Cột không có trụ gọi là cột tự do và biến của cột này là biến tự do.
+ Hàng chứa trụ gọi là hàng trụ.


Ví dụ 3: Xác định ma trận nào sau đây có hạng cột đầy, hạng hàng đầy và tìm biến trụ, biến tự do của nó







=
610
132
A
,










−=
200
310
021
B ,












=
00
30
21
C ,







=
1300
0210
D

2
Chú ý: (5) Nếu A có hạng cột đầy thì Ax = 0 có nghiệm duy nhất x = 0.
Nếu A có hạng hàng đầy và m < n thì Ax = 0 có vô số nghiệm.


5.2 NGHIỆM ĐẶC BIỆT , NGHIỆM ĐẦY ĐỦ CỦA Ax = 0.

Ví dụ 4: Giải hệ





=+++
=+++
=+++
0131033
010822
032
4321
4321
4321
xxxx
xxxx
xxxx

Giải :
[ ]











=
0131033
010822
03211
0|A











04400
04400
03211













00000
04400
03211

nên hệ tương đương với hệ



=+
=+++
044
032
43
4321
xx
xxxx
. Biến trụ là x
1
và x
3
, biến tự do là x
2
và x
4
.
Ta có nghiệm




−=
−−=
43
421
xx
xxx
⇒ Không gian nghiện của A là














+














=













−−
=
1
1
0
1
0
0

1
1
42
4
4
2
42
xx
x
x
x
xx
x
n

hay
2211
scscx
n
+= với
)1,1,0,1(),0,0,1,1(
21
−−=−= ss


Chú ý : (6) Ta thấy nghiệm x
n
được tính qua các biến tự do, nên các nghiệm s
1
, s

2
được tìm nhanh
hơn bằng cách cho từng biến tự do bằng 1 và các biến tự do còn lại bằng 0. Các nghiệm đó gọi là
nghiệm đặc biệt của Ax = 0
Cho x
2
= 1, x
4
= 0 ⇒ x
3
=0 , x
1
= −1 thì nghiệm đặc biệt là )0,0,1,1(
1
−=s
Cho x
4
= 1, x
2
= 0 ⇒ x
3
= −1 , x
1
= −1 thì nghiệm đặc biệt là
)1,1,0,1(
2
−−=s

nên nghiệm đầy đủ :
2211

scscx
n
+=

I. Định nghĩa : Nếu s
1
,..., s
n-r
là tất cả các nghiệm đặc biệt của Ax = 0, thì x
n
= c
1
s
1
+

⋅⋅
⋅⋅
⋅⋅
⋅⋅
⋅⋅

+c
n-r
s
n-r

(c
1
, ..., c

n-r

∈∈
∈ R) gọi là nghiệm đầy đủ của Ax = 0 (cũng là không gian nghiệm của A).

Chú ý: (7) Hạng của A là r thì có (n−r) biến tự do ⇒
⇒⇒
⇒ (n−r) nghiệm đặc biệt.

II. Cách tìm nghiệm đặc biệt, nghiệm đầy đủ của Ax = 0 . (A

××
×n
)

+ Biến đổi [A|0] → [U|0] và xác định r biến trụ và (n−r) biến tự do.
+ Cho từng biến tự do bằng 1, các biến tự do còn lại bằng 0 ⇒ các biến trụ ⇒ (n−r) nghiệm đặc biệt s
1
,
s
2
, …s
n−r
.
+ Nghiệm đầy đủ là x
n
= c
1
s
1

+…+c
n-r
s
n-r
.


Ví dụ 5: Giải hệ Ax = 0 với











−−

=
963
642
321
A
Giải:
[ ]
=0|A












−−

0963
0642
0321












0000
0000
0321


Cho )0,1,2(20,1
1132
=⇒=⇒== sxxx , )1,0,3(30,1
1123
−=⇒−=⇒== sxxx
Vậy nghiệm đầy đủ là











+










=

1
0
3
0
1
2
21
ccx
n
. Hay
{ }
)1,0,3()0,1,2(|)(
21
−+== ccxxAN
nn
.
3
5.3 NGHIỆM RIÊNG VÀ NGHIỆM ĐẦY ĐỦ CỦA Ax = b

I. Định lý : Nếu x
1
là nghiệm của Ax = b và x
2
là nghiệm của Ax = 0 thì x = x
1
+ cx
2
cũng là
nghiệm của Ax = b với ∀
∀∀

∀c∈
∈∈
∈ R.

Chứng minh : Ta có :
bbcAxAxcxxAAxAxbAx =+=+=+=⇒== 0)(0,
212121
hay x = x
1
+ cx
2

cũng là nghiệm của Ax = b với ∀c∈ R.

II. Định nghĩa :
Nghiệm riêng của Ax = b là một nghiệm nào đó của phương trình. Ký hiệu là x
p
Nghiệm đầy đủ của Ax = b là nghiệm x = x
p
+ x
n
, với x
p
là nghiệm riêng của Ax =b và x
n

là nghiệm đầy đủ của Ax = 0

III. Cách tìm nghiệm đầy đủ của Ax = b


+ Dùng phép khử để đưa [A| b] về dạng bậc thang [U| c].
+ Tìm nghiệm các nghiệm đặc biệt của Ax = 0 (xác định từ [U|0] )
+ Tìm 1 nghiệm riêng x
p
của Ax = b (Cho các biến tự do bằng 0 ⇒ tìm x
p
trong [U|c])
+ Nghiệm đầy đủ của Ax = b là x = x
p
+ x
n


Ví dụ 6 : Giải hệ phương trình:







=++
=++
=++
=++
91293
4752
2642
132
321

321
321
321
xxx
xxx
xxx
xxx

Giải :












91293
4752
2642
1321














6330
2110
0000
1321













0000
0000
2110
1321



* Cho 1
3
=x trong Ax = 0
1,1
01
032
12
2
21
−=−=⇔



=+
=++
⇔ xx
x
xx

* Cho
0
3
=x
trong Ax = b
3,2
2
12
12
2

21
−==⇔



=
=+
⇔ xx
x
xx
. Vậy nghiệm












+












=
1
1
1
0
2
3
cx

Ví dụ 7: Tìm điều kiện đối với véc tơ b = (b
1
, b
2
, b
3
) để hệ Ax = b có nghiệm? Từ đó suy ra một tổ hợp
nào của các hàng ma trận A thì bằng hàng không?











=
1152
421
111
A
Giải :










=
3
2
1
1152
421
111
]|[
b
b
b
bA












− →
13
12
1
2930
310
111
bb
bb
b











+−
− →
123
12
1
3000
310
111
bbb
bb
b

Điều kiện phương trình có nghiệm là : 03
321
=+− bbb (1)
Từ (1) ta có quan hệ các thành phần của b, cũng chính là quan hệ các véc tơ hàng ma trận A. Do đó suy
ra : 1×
××
× (hàng 1) −
−−
− 3 ×
××
× (hàng 2) + 1 ×
××
× (hàng 3) = hàng không ⇒
⇒⇒
⇒ y
T
A = 0

T

Đây cũng là một cách tìm không gian nghiệm trái N(A
T
)= {y = c( 1, −3, 1)}, chỉ 1 lần biến đổi ma
trận A mà không phải biến đổi A
T
như trong tuần 4 đã giải.
4
Chú ý : (8) Biến đổi
[ ]












=








d
caa
caaa
dO
cU
bA
n
n
0000
...............
...0
...
2222
111211

d
≠ 0 thì hệ vô nghiệm
(9) Bốn khả năng để hệ phương trình tuyến tính phụ thuộc vào hạng r.

1
nmr == (hạng hàng, cột đầy)
A
[ ]
U⇒
vuông, khả nghịch
bAx = có nghiệm duy nhất
2
nmr <=
(hạng hàng đầy)

A
[ ]
FU⇒ ngắn, rộng
bAx = có vô số nghiệm
3
mnr <=
(hạng cột đầy)
A







O
U
cao, hẹp
bAx = có 0 hoặc 1 nghiệm
4
nrmr << ,
A







OO

FU

bAx = có 0 hoặc vô số nghiệm

Ví dụ 8 : Tại sao không thể có một hệ 1 phương trình 3 ẩn Ax = b với nghiệm riêng )0,2,1( −=
p
x và
nghiệm thuần nhất )3,2,1(c
n
=x .
Giải : Hệ có 1 biến trụ và 2 biến tự do nên nghiệm thuần nhất phải có 2 nghiệm đặc biệt.

Ví dụ 9 : Tại sao x = (1, 2, −1, 4) không thể là nghiệm duy nhất của phương trình Ax = (4, 0, 1)
Giải : Kích thước A là 3×4, nên có ít nhất 1 biến tự do. Nếu có nghiệm thì vô số nghiệm (trường hợp 4)

Ví dụ 10 : Tìm ma trận A và véc tơ b nếu biết nghiệm đầy đủ của Ax = b là






+






=

1
2
2
7
cx

Giải :
* A có n = 2 cột vì véc tơ nghiệm 2 chiều (số hàng m bất kỳ). Gọi A=[c
1
c
2
].
* Do s

= ( 2,1) là nghiệm đặc biệt :
1221
20.1.20 ccccAs −=⇔=+⇔= (cột 2 bằng (−2) lần cột 1)
* Do x
p
= (7, 2) là nghiệm riêng nên Ax
p
= b = 7.c
1
+2.c
2
= 3c
1

* Các cột không thể là vectơ không vì phải có 1 cột trụ
Chẳng hạn :














=
63
21
42
A ,










−=
9

3
6
b

Ví dụ 11 : Tìm nghiệm đầy đủ của phương trình Ax = b nếu biết véc tơ b bằng hiệu của cột 1 và cột 2
của ma trận A và ma trận A đưa được về dạng bậc thang












=
0000
4200
3101
U
ĐS : x = (1, −1, 0 , 0) + c
1
(0 , 1 , 0 , 0) +c
2
(−1, 0, 2, 1)

Ví dụ 12 : Xây dựng một ma trận A có không gian cột chứa (−2, 1, 5) , (0, 3, 1) và không gian nghiệm

chứa (1, −1, 2).
Giải : Gọi các cột của A là : (cột 1) = (−2, 1, 5) , (cột 3) = (0, 3, 1) ∈ C(A) . Do không gian nghiệm chứa
(1, −1, 2) nên 1×(cột 1) −1×(cột 2) + 2×(cột 3) = 0 nên (cột 2) = 1×(cột 1) + 2×(cột 3) = (− 2, 7, 7)
Vậy










−−
=
175
371
022
A (tương tự













=
215
131
102
A )

CÁC Ý CHÍNH BÀI GIẢNG TUẦN 5
1. Hạng của ma trận và cách tìm.
2. Cấu trúc nghiệm của hệ Ax = 0 và Ax = b.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×