Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CẮT cụt (NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 35 trang )

CẮT CỤT


CẮT CỤT
ĐẠI CƯƠNG

Phẫu thuật đoạn chi là là phẫu thuật xưa nhất trong
lịch sử Y khoa nhưng phẫu thuật này thường khơng
được chú ý đúng mức
Đoạn chi khơng cịn là một phẫu thuật đơn thuần
mà đã trở thành một chuyên ngành có nguyên tắc trị
liệu, theo dõi và đánh giá riêng biệt, trong đó ln
ln có sự phối hợp của ba khoa: khoa chấn
thương chỉnh hình, khoa phục hồi chưc năng và
khoa tâm lý trị liệu.


Đoạn chi khơng phải thể hiện sự thất bại hồn tồn mà
chỉ là giai đoạn trị liệu trong q trình phục hồi chức
năng cho chi đó. Đó là tư tưởng chỉ đạo cơ bản trong
phẫu thuật đoạn chi


Ba tiến bộ quan trọng trong 20 năm qua đã giúp người bệnh bị
đoạn chi, nhất là ở chi dưới sống gần như người lạnh lặn.

1. Áp dụng tựa toàn phần vào mỏm cụt của chi giả.
2. Giữa năm 1963, Marion Weiss ( Ba Lan) giúp
người bệnh sau khi mổ được cho đi ngay với một
loại chi giả đặc biệt không phải chờ tới khi vết
thương lành.


3. Cải tiến kỹ thuật đoạn chi với phương pháp tạo
hình cơ trong mấu chi làm tăng cường sức cử động
và tuần hoàn của chi cụt.


II. SƠ LƯỢC CÁC ỐNG CHÂN
GIẢ


CHỈ ĐỊNH CẮT CỤT
Cắt

cụt chi cấp cứu

Cắt

cụt chi theo kỹ thuật quy

định


IV. KỸ THUẬT CẮT CỤT CHI
Cắt cụt chi cấp cứu


KỸ THUẬT CẮT CỤT CHI (tt)
Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định ở bàn chân
Cắt vạt da- cơ- mm-Tk:



Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định cổ chân
Chopart


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định cổ chân
Boyd


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Cắt vạt xương bàn 1


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Cắt cụt cẳng chân


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Cắt cụt cẳng chân-Syme


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Cắt cụt cẳng chân- Non Icshemie


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Cắt cụt cẳng chân- Ischemie- Burgess


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Cắt cụt cẳng chân



Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Đóng mỏm cụt và băng ép:


Cắt cụt chi theo kỹ thuật quy định
Đóng mỏm cụt và băng ép:


VỊ TRÍ CẮT CỤT CHỌN LỌC


VỊ TRÍ CẮT CỤT CHI TRÊN
Cổ tay- Cẳng tay- Cánh tay- Tháo
khớp vai


CÁC BIẾN CHỨNG CỦA MỎM CỤT
1.Teo cơ mỏm cụt
Do bị cắt ngang ,mất bám tận.
2.Loét sẹo mỏm cụt
Do sẹo liền xấu vì nhiễm trùng
Điều trị: Có thể cắt cụt lại ( mỏm cụt dài,
nếu ngắn và da có cuống).
3. Loét các vùng khác của mỏm cụt: nguyên
nhân từ ống chân tay giả.
4. Rối loạn dinh dưỡng mỏm cụt
5. Đau cục thần kinh ở đầu mõm cụt



CÁC BIẾN CHỨNG CỦA MỎM CỤT


CÁC BIẾN CHỨNG CỦA MỎM
CỤT6. Gai xương đầu mỏm cụt: do cắt màng
xương không gọn, mạch máu màng
xương ở đầu mỏm cụt kích thích mọc
xương.
Điều trị:
- Mổ cắt bỏ gai xương
- Tìm mạch máu nằm sau đỉnh gai xương
tách rời và buộc ở cao


CHI GIẢ
So sánh chi lành và chi giả:
1. Xương

1. Vật liệu đủ sức chiệu đựng dễ làm

2. Khớp: cảm giác tự thân và 2. Có cơ năng co duỗi nhưng
khơng có
định hướng trong khơng gian cảm giác và định hướng trong
không gian
3. Cơ 3. Hệ thống dây chuyền
- Chức năng vận động - Có vận động
- Chức năng giảm sốc - Không giảm sốc
- Chức năng cân bằng và vững
- Cân bằng 1 phần nhờ hệ

thống chân
4. Cảm giác: xúc giác và hình thể
4. Khơng có xúc giác, cảm
giác hình thể
được 1 phần nhờ sự tựa toàn phần của chi
giả vào mỏm cụt
5. Sự khéo léo 5. Bị giới hạn rất nhiều, tùy thuộc vào một
phần sự khéo léo và luyện tập của người
bệnh


Nguyên tắc làm chi giả:
Nhìn chung, nguyên tắc quan trọng nhất là khơng bao
giờ
có loại chi giả làm sẵn cho tất cả mọi người. Ngồi vấn
đề
“Cụt chi” cịn có vấn đề “người bệnh bị cụt chi”.Mỗi
người
bệnh đều có đặc điểm riêng
Cụ thể có các nguyên tắc sau:
- Chỉ thực hiện các chức năng quan trọng nhất
- Hòa hợp giữa sức mạnh và sức nặng của vật liệu
- Không quá sức chịu đựng của người bệnh
- Chi lành không bị cản trở
- Mỏm chi giả tiếp xúc đều với toàn bộ mấu chi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×