Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Nội dung ôn tập Tâm lí học Tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.31 KB, 24 trang )

Câu hỏi thảo luận 1
Những người này có theo tơn giáo khơng? Vì sao?
1. Một người rất tin vào Phật, thờ Phật trong nhà, nhưng không đi chùa hoặc tham dự các hoạt
động tôn giáo tại chùa.
2. Một người theo đạo Thiên Chúa, nhưng không tin vào Chúa.
3. Một người tin vào linh hồn, có thể giao tiếp với người đã khuất, trừ tà ma.
4. Một người không thờ Phật, nhưng mỗi khi có khó khăn đều khấn xin sự phù hộ của đức Phật.

______________________________________
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC TƠN GIÁO
---

Thảo luận 1
 Tơn giáo là KN đa chiều, thể hiện qua cách con người cảm nhận, tin tưởng, hành xử, hiểu
biết và các tác động của nó
 Tơn giáo và tâm linh là 2 KN khác nhau nhưng có liên hệ mật thiết với nhau

Bảng kết hợp giữa niềm tin TG với hiểu biết TG và với những tác động của TG lên
đời sống
Knowledge (Hiểu biết)

Belief (Niềm tin)

Yes
Yes
Người có đức tin
thấu suốt (Informed
Faith)
No
Người bác bỏ có
căn cứ (Informed


Rejection)

No
Người có niềm tin
mù quáng (Blind
Faith)
Người bác bỏ mù
quáng
(Blind Rejection)

Effects of religion in practical life ( Những tác động của TG lên đời sống)


Yes
No
Yes Người có niềm tin 1
Người đạo đức giả
cách nhất qn
(Hypocrite)
(Consistent
Belief (Niềm tin)
Believer)
No Người theo thuyết Người khơng có niềm
bất khả tri về đạo
tin nhất quán
đức (Moral
(Consistent
Agnostic)
Unbeliever)


I.

CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN
2 CÁCH TIẾP CẬN KN TG:



Cách tiếp cận thực thể (Substantive approach)
+ Nhấn mạnh đến những gì được tin và được làm theo: niềm tin, giáo lý, tín điều, hoặc
việc hành đạo
+ Gắn với các yếu tố được coi là linh thiêng, thánh thiện, siêu việt hoặc thiêng liêng.
+ “TG là hệ thống những niềm tin vào thần thánh hoặc sức mạnh siêu nhiên và việc
thực hành thờ cúng hoặc các nghi lễ khác hướng đến các thế lực đó” (Agyle & BeitHallahmi, 1975).



Cách tiếp cận chức năng (Functional approach)
+ Định nghĩa TG thơng qua vai trị, ý nghĩa của TG đối với cá nhân hoặc XH. Xem mục
đích của TG là để phục vụ đời sống cá nhân và XH.
+ Niềm tin, cảm xúc, việc hành đạo và các kinh nghiệm TG được xem như là cơ chế
chức năng được sử dụng để giải quyết những vđề tồn tại căn bản như: ý nghĩa cuộc
sống, cái chết, nỗi đau, sự cô độc, sự bất công.
+ “TG là bất kỳ điều gì cá nhân làm để đương đầu với những vđề đe dọa cá nhân, bởi
chúng ta nhận thức rằng mình và những người khác đang sống và rồi sẽ chết”
(Batson, Schoenrade & Ventis, 1993)
PHÂN BIỆT TÔN GIÁO VÀ TÂM LINH



GN: Cả 2 KN đều đề cập đến sự kết nối với những yếu tố được cho là linh thiêng




KN:
+ Tâm linh:
 Là linh thiêng, cao cả và siêu việt (Roberto Assagiolia)


 TL đề cập đến các trải nghiệm kỳ bí, k gắn với các hình tượng nghi lễ nhà thờ,
chùa chiềng.. chính thống
 Mang tính cá nhân và chủ quan
 K địi hỏi 1 khn khổ thể chế
 K cần có sự đồng thuận về tính xác thực
 Ng tâm linh quan tâm đến các cam kết về giá trị
+ Tơn giáo:
 Có hệ thống, có lịch sử
 Có giáo chủ, giáo quyền, giáo sản, giáo luật và các điều luật phát sinh tương ứng
với trình độ XH
 Đề cập đến các niềm tin liên quan đến các giáo phái, việc hành đạo và việc tham
dự các nghi lễ nhà thờ/ chùa chiềng..
 Mang tính cộng đồng
 TL và TG là 2 KN có thể dùng thay thế cho nhau

II.

TƠN GIÁO LÀ GÌ?


Theo, Agryle và Beit-Hallahmi (1975): TG là hệ thống những niềm tin vào thần thánh
hoặc thế lực siêu nhiên, và những hoạt động thờ cúng hoặc nghi lễ hướng đến các thế lực

ấy.



Bellah (1970): TG là tập hợp những hình thức biểu tượng và những hoạt động liên kết
con người với những đkiện tồn tại tối cao của họ



O’Collins và Farrugia (1991): TG là hệ thống niềm tin và những đáp ứng đối với thần
thánh, bao gồm sách về thần thánh, các nghi thức thờ cúng và thực hành đạo đức của các
tín đồ.



E.Fromm: TG là bất kì hệ tư tưởng và hoạt động nào được chia sẻ bởi 1 nhóm, đem lại
cho cá nhân 1 cấu trúc định hướng và mục tiêu để dấn thân.



Clark: TG là những kinh nghiệm nội tâm của cá nhân về kiếp sau, nhất là những ảnh
hưởng của kinh nghiệm này lên hành vi cá nhân khi họ nỗ lực làm cho cuộc sống của
mình hài hồi với kiếp sau.

 K có ĐN thống nhất về TG giữa các nhà TLH vì tính đa tầng trong bản chất TG:


TG vừa mang bản chất VH-XH, vừa mang bản chất cá nhân:



+ Bản chất VH-XH: TG là một thể chế XH, hoặc 1 xu hướng thống trị trong XH. Khía
cạnh này cho thấy các TG tương tác với những yếu tố khác trong XH và cho thấy các
QT tương tác nhóm diễn ra trong các tổ chức tôn giáo
+ Bản chất cá nhân: TG ở mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng bởi các QT TL của cá nhân đó.
Vì vậy, có thể niềm tin của cá nhân này không giống của cá nhân khác


TG lquan đến YT sinh học (đường liên hệ TK trên võ não), NT (niềm tin, hiểu biết),
TCảm (cảm nhận, kinh nghiệm), đạo đức, NC cá nhân (các gtri mà cá nhân theo đuổi)



YT TG và tâm linh có thể thay đổi theo thời gian ở mỗi cá nhân và mỗi nền văn hóa (TG
k chỉ tồn tại bên ngồi như là yếu tố siêu nhiên mà cịn là yếu tố nội tại – tồn tại bên trong
mỗi cá nhân) -> khó xác định chính xác bạn là người tâm linh hay tín ngưỡng tơn giáo

 Ngày nay, các học giả và những người thực hành TG có khuynh hướng k phân biệt rạch rõi
giữa 2 KN Tâm linh và TG, bởi vì Tâm linh có thể được coi là thực tế sống động của TG
được trải nghiệm bởi 1 người theo truyền thống TG
 Có thể mơ tả TG như là 1 hệ thống ý nghĩa bao gồm những định hướng mà qua đó con người
NT thế giới và xác định thực tại của bản thân (thể hiện qua 5 yếu tố: Ntin, cảm nhận, hiểu
biết, hvi và kết quả tác động)
 K nhất thiết phải tìm kiếm ĐN thông nhất về TG mà quan trọng hơn, TLH TG cần làm rõ
cách thức các QT TL vận hành ở các cá nhân để hình thành nên người mộ đạo hay người tâm
linh

III.

CÁC QUAN ĐIỂM TLH TÔN GIÁO
1. 1902, William James lần đầu tiên bàn luận về TG trong tác phẩm “Varieties of Religious

Experience”. James quan tâm NC 2 khía cạnh:
+ Kinh nghiệm TG (Religious Experience)
+ Sự phát triển TG (Religious Development)


James phân biệt TG thể chế và TG cá nhân:
+ TG TC: Là những kinh nghiệm của cộng đồng về đấng siêu nhiên (Chúa, Phật,..) thể
hiện qua sự thờ cúng hoặc sự sùng bái trong cộng đồng, qua giáo lý và tổ chức giáo
hội
+ TG CN: Là những kinh nghiệm của cá nhân về đấng siêu nhiên, nó chính là những
khuynh hướng bên trong của cá nhân và được xem như là hạt nhân của ý thức, đạo
đức của cá nhân

2. Sau đó, vđề TG được bàn luận bởi các nhà Phân tâm học (Freud, Jung, Fromm,
Erikson, Bowlby và các tác giả khác)


Trong tác phẩm “The Future of Illusion”, Freud cho rằng:
+ TG bắt nguồn từ tâm trạng bơ vơ không người giúp đỡ của con người khi phải đối đầu
với sức mạnh của thiên nhiên bên ngoài và sức mạnh của bản năng bên trong. Con
người tìm đến TG để giải tỏa những bản năng trong vô thức bị đè nén. Vì vậy, TG là
sự ảo tưởng
+ TG là sự lặp lại kinh nghiệm của 1 đứa trẻ, khởi phát từ mqh của trẻ với người cha
(ngưỡng mộ, tuân phục, nương cậy vào cha trước những sợ hãi của đứa trẻ)
+ TG vừa có ý nghĩa tiêu cực, vừa tích cực. Ông ủng hộ khía cạnh đạo đứa của TG,
nhưng chỉ trích khía cạnh thần học siêu nhiên của TG vì chúng ngăn cản sự thực hiện
tồn vẹn những mđích đạo đức ấy (làm cho con người mất đi tính phê phán, nghèo
nàn trí tuệ do sự tuân phục, ảo tưởng, mất đi sự tự chủ và trách nhiệm)
Quan điểm của Jung về TG
Quan tâm đến sự tác động lẫn nhau giữa ý thức và vơ thức. Theo Jung, có 2 loại vơ thức:

+ Vơ thức cá nhân (bóng): là phần nhân cách bị đè nén hoặc che giấu của vô thức
+ Vô thức tập thể: là những cấu trúc đồng nhất mà tất cả chúng ta đều có, mang tính
kế thừa cổ xưa của nhân loại; là phần sâu nhất của tâm thần quyết định số phận cá
nhân cũng như xh. Nó là nơi lưu trữ kinh nghiệm của chúng ta với tư cách là 1
lồi, đó là những tri thức mà khi sinh ra chúng ta đã có sẵn, mang tính tiên nghiệm
và khơng phụ thuộc vào MT hay hồn cảnh


Ntin TG xuất phát từ hệ thơng cổ mẫu/ngun mẫu (archetypes). Cổ mẫu là lớp trầm
tích của các kinh nghiệm lặp đi lặp lại thường xuyên của loài người, tạo nên sự kế
thừa cổ xưa của nhân loại. Chúng khởi xướng, kiểm soát và làm trung gian cho những
dd hvi, kinh nghiệm điển hình của lồi người



Các cổ mẫu như Chúa, sự cứu rối, quỉ dữ hoặc những hình ảnh nguyên thủy khác của
TG đều là 1 phần trong vơ thức tập thể của con người. Vì vậy, con người được sinh ra
với khuynh hướng vơ thức là tìm kiếm Chúa trong hiện thực



Jung không cho rằng TG là hiện tượng nhiễu tâm (note: Freud xem là HT nhiễu tâm),
mà nó là nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của nhân cách. Chúa tượng trưng cho
quyền năng vô thức của con người (note: theo Jung, giấc mơ cũng 1 loại TG, mình k
đkhiển giấc mơ mà giấc mơ mới đkhiển mình)



Theo Jung, TG xuất hiện vì nhu cầu có sẵn trong việc tìm kiếm sự phù hợp cho cổ
mẫu về Chúa trong vô thức




Đối với Freud, TG phục vụ cho nhu cầu của con người, trong khi đó, đối với Jung, TG
giúp hồn thiện những nhu cầu đó


Erich Fromm (1900-1980)


Fromm không xem TG là loạn TK tập thể như Freud. Fromm xem xét tâm thần như à
hình thức cá biệt cuả TG. Một số hình thức cá biệt của TG có biểu hiện của loạn TK
như: sùng bái tổ tiên, Totem giáo (thời vật tổ), Bái vật giáo (thời đồ vật)… (note: Nhìn
chung ơng k xem TG là loạn TK ông chỉ xem một số trường hợp nhỏ, cá biệt là loạn
TK)



Fromm chia TG làm 2 hình thức:
+ TG quyền uy: đề cao lực lượng siêu nhiên tối cao, qđịnh số phận con người, con
người hoàn toàn bất lực trước thượng đế
+ TG nhân đạo: trung tâm của TG này là con người chứ không phải Thượng đế. Nó
hướng con người đến tình u thương bản thân và người khác, đến tinh thần hợp
tác. Mđich của con người trong TG NĐ là đạt đến sức mình tối cao (được biểu
tượng = Thượng đế) bằng con người tự hiện thức hóa, chứ k phải bằng con đường
sùng bái



Theo Fromm, trong TG quyền uy, thượng đế càng trở nên hồn thiện bao nhiêu thì

con người càng trở nên khơng hoàn thiện bấy nhiêu  con người trở nên đánh mất
chính bản thân mình  tạo ra các QT tiêu cực trong XH

3. Cách tiếp cận nhân văn (Abraham Maslow)


Lý thuyết nhu cầu  NC cao nhất: tự khẳng định



Việc thỏa mãn NC tự KĐ giúp con người trở nên vĩ đại hơn, mạnh mẽ hơn, chân
chính hơn



Trong các tác phẩm ban đầu, Maslow có quan điểm khá tiêu cực về TG. Ơng cho
rằng, TG chỉ có chức năng giúp con người thõa mãn những NC cấp thấp (vd NC an
tồn), những vđề phức tạp khác TG k có khả năng giải quyết 1 cách khoa học



Tuy nhiên, về sau, Maslow có quan điểm cởi mở hơn với vđề TG. Ông cho rằng,
những cá nhân thực sự mộ đạo có khả năng sử dụng ntin của họ để tạo nên những giá
trị đích thực



Đóng góp quan trọng của Maslow chính là ncuu về các cá nhân tự KĐ (trình bày
trong tác phẩm Motivation and Personality, 1970). Ncuu đi đến kết luận:
+ Những cá nhân tự KĐ sở hữu nhiều dd tích cực: mối lhe cá nhân sâu sắc, sáng tạo

và tri giác thực tại hiệu quả hơn
+ Họ đồng thời cũng có những điểm k hồn hảo, dối trá, gây tội lỗi, buồn đau hoặc
mâu thuẫn với người khác


+ Ơng cho rằng “người tự KĐ mình” khơng phải là người mộ đạo
4. Cách tiếp cận XH (Gordon Allport)


Allport là người có thái độ tích cực đối với Cơ đốc giáo, nhưng ơng tin tưởng rằng, 1
số ình thức tham gia TG là tiêu cực



Ông phân biệt TG thực chất (intrinsic religion) và TG bên ngoài (extrinsic religion):
+ Người có ntin TG thực sự thì sống với TG của họ và xem ntin như là giá trị tối
thượng
+ Những người có ntin TG bên ngồi sử dụng TG với ý nghĩa vị lợi nhằm đạt được
sự an toàn, vị trí XH, hoặc những mục tiêu trần tục, phản TG



Allport (và các nhà TLH XH khác – Baston, Richard Gorsuch) nhìn chung, có những
qđiểm tích cực về TG. Họ chỉ ra những khía cạnh tích cực của hvi TG ở cấp độ cá
nhân và XH
+ Việc sử dụng TG để phục vụ các mđich cá nhân như giải quyết các cxuc yếu đuối
hoặc bất lực thường mang lại kết quả k có lợi hoặc đơi khi tiêu cực
+ TG thực chất thường mang đến tác động tích cực
+ TG tìm kiếm (quest or seeking religion – bổ sung bởi Baston): là sự sẵn sàng đón
nhận kết quả mở trong việc đương đầu với các vđề tồn tại, tối thượng, cùng với sự

hoài nghi về câu trả lời xác định cho những vđề này. Baston cho rằng, theo đuổi
TG theo khuynh hướng này tạo ra những kết quả có lợi mà k phải mất đi sự tự do

Ngồi ra, cịn có các quan điểm TLH hiện đại: Tiến hóa, Thần kinh, Nhận thức về vđề TG
5. Lịch sử hình thành TG và 1 số hình thức TG trong lịch sử


Lịch sử hình thành TG
+ Thời kỳ đồ đá cũ (45.000 năm trc): xuất hiện các hình thức tơn giáo sơ khai:
Totem (tời vật tổ), ma thuật, tang lễ…
+ TK đồ đá giữa: các hình thức TG ra đời gắn với sự thiêng liêng hóa các nguồn lợi
của con người trong sx và cuộc sống: thần Lúa, thần Sông, thần Khoai..
+ Thời văn minh nông nghiệp: Sự ra đời của PG, NG, Kito giáo, Hồi giáo…



Các hình thức TG
+ Tootem giá (thờ vật tổ):
Totem theo ngôn ngữ của thổ dân Bắc Mỹ nghĩa là giống loài. Đây là hinh thức
TG cổ xưa nhất, thể hiện ntin vào mqh gần gũi, huyết thống giữa 1 cộng đồng
đông người (thị tộc, bộ lạc) với 1 loài động, thực vật hoặc 1 đối tượng nào đó


Chẳng hạn, 1 bộ lạc tồn tại được nhờ săn bắt một lồi động vật nào đó dẫn đến
xuất hiện 1 ảo tưởng về mqh giữa lồi vật nào đó với cộng đồng người săn nó và
cuối cùng con vật này lại trở thành tổ tiên chung – là 1 totem của 1 tập thể nào đó
+ Ma thuật giáo:
MT theo tiếng Hi Lạp cổ là phép phù thủy. đây là biểu hiện của việc người
nguyên thủy tin vào khả năng tác động đến tự nhiên bằng những hành động tượng
trưng (cầu khấn, phù phép, thần chú..) nghĩa là bằng con người siêu nhiên

Nhờ các biện pháp ma thuật, người nguyên thủy cố gắng tác động đến những
sự kiện và làm cho nó diễn ra theo ý mình mong muốn
+ Bái vật giáo:
BV theo tiếng Bồ Đào Nha là bùa hộ mệnh, phép lạ
BVG xuất hiện vào lúc mới hình thành TG và sự thờ cúng. BVG đặt lòng tin
vào những thuộc tính siêu nhiên của các vật thể như hịn đá, gốc cây, bùa, tượng..
Họ cho rằng có 1 lực lượng siêu nhiên, thần bí trú ngụ trong vật đó. BVG là
thành tố tất yếu của sự thờ cúng TG. Đó là sự thờ cúng các tượng gỗ, cây thánh
giá.. hoặc lòng tin vào sức mạnh kỳ quái của các lá bùa…
+ Vật linh giáo:
Là hình thức TG xuất hiện muộn hơn. VLG là lòng tin ở linh hồn. Lịng tin này là
cơ sở quan trọng để hình thành nên quan niệm về cái siêu nhiên của người cổ xưa
GĐ này đã có ảo tưởng cho rằng có 2 thế giới: 1 thế giới tồn tại thực sự và 1
thế giới siêu nhiên, trong đó TG SN thống trị TG thực tại
+ TG dân tộc:
Đặc trưng của TG DT là tính chất quốc gia dân tộc của nó
Các vị thần đc tạo lập mang tính quốc gia dân tộc và phạm vi quyền lực giới
hạn trong phạm vi quốc gia
VD: Anh giáo (Thanh giáo), các dòng khác nhau của đạo Hồi…
+ TG thế giới:
Sự phát triển của các TG vượt ra khỏi biên giới của 1 quốc gia đã hình thành
nên các TG khu vực và thế giới như PG, Thiên chúa giáo, Hồi giáo…
Khác với các TG dân tộc, TG thế giới mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến
nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới


CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM TÔN GIÁO


--I.


KHÁI NIỆM KINH NGHIỆM TÔN GIÁO

1. Khái niệm “KNTG” (Religious Experience)
1.1 Định nghĩa:


KNTG (RE) là kinh nghiệm chủ quan của cá nhân được diễn dịch thông qua một
khung lý thuyết TG (Samy,1998)



KNTG là yếu tố trung tâm của TG, không có nó, sẽ khơng có TG

1.2 Phân loại KNTG


KNTG được chia là nhiều dạng (Rodney Stark, 1997)
+ KN chứng thực (Confirm Experience): cảm nhận về sự linh thiêng, thần thánh
hoặc sự hiện hữu: Cá nhân chứng thực đang ở nơi linh thiêng và có sự hiên diện
của yếu tố linh thiêng. Đây là kinh nghiệm phổ biến và có tính thôi thúc nhất
+ KN đáp ứng (Responsive Experience): kinh nghiệm về việc được nâng đỡ hoặc
được nhận thấy. Ở đó, cá nhân cảm thấy họ được chứng giám, được thừa nhận bởi
chúa/ thánh
+ KN cảnh giới (Ecstatic Experience): cảm nhận về sự kết nối. Đây là KN ở tầng
bậc thay đổi cuộc sống (life-changing). Ở đó, cá nhân cảm thấy chìm ngập trong
cảm giác sợ hãi hoặc kính sợ. VD: trải nghiệm cận kề với cái hết và giao tiếp với
linh hồn hoặc cảm nhận thực tế về sự nhỏ bé của bản thân khi so sánh với đấng
siêu linh
+ KN giác ngộ (Revelational Experience): nhận được hiểu biết, thông điệp đặc biệt

nào đó từ thần thánh. KN này có được sau khi cá nhân trải qua KN cảnh giới

II.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KINH NGHIỆM TƠN GIÁO


KNTG mang tính đa dạng và phức tạp



Có khi đó là những trải nghiệm cảm giác khác thường (thoát xác, trải nghiệm cận tử,
ngoại cảm, linh cảm, phép màu…); có khi đó là những kinh nghiệm thấy được hàng
ngày dựa trên 1 quan điểm TG (cảm nhận về sự bình an, niềm vui, sự ấm áp, được
yêu thương, được tha thứ, được che chở…)



Trong mọi trường hợp, KNTG đều mang tính cá nhân và có tác động mạnh mẽ lên cá
nhân ấy



Nhiều KNTG đi kèm với những trạng thái cảm xúc sâu sắc. VD: trải nghiệm thể chất
mang cảm xúc mạnh mẽ như phát ra những lời nói khó hiểu lúc xuất thần (tiếng nói lạ
- glossolalia), cảm giác về sự tái sinh





KNTG là sản phẩm của lịch sử phát triển bản thân, của q trình giáo dục cá nhân.
Đồng thời, nó cịn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố XH



Tình cảm TG và niềm tin TG là yếu tố trung tâm của KNTG



Ngoài ra, theo William James, KNTG mang 1 số đặc điểm sau:
1) Không mô tả được: các cá nhân gặp khó khăn trong việc tìm đủ ngơn từ để nói
lên kinh nghiệm của họ. Những kinh nghiệm đó chỉ được hiểu đầy đủ bởi chính
người trải nghiệm nó
2) Mang bản chất nhận thức: KNTG không chỉ là trạng thái cảm xúc mà còn là
trạng thái hiểu biết. Chúng soi sáng và mang đến cảm nhận xác tín cho cá nhân
3) Nhất thời: KNTG mang tính nhất thời, rời rạc hơn là mang tính liên tục, phát
triển. Dù ngắn ngủi, nhưng KNTG có tác động lâu dài
4) Thụ động: Dù các chủ thể trải nghiệm với TG có sự chuẩn bị trước hay không,
một khi họ đối diện với trải nghiệm đó, trạng thái thụ động sẽ diễn ra. Ở đó, chủ
thể cảm thấy nhưng khơng thể kiểm sốt được trải nghiệm, họ chỉ là người nhận
sự kiện mà không có sự sắp đặt trước của bản thân

III.

DIỄN GIẢI KINH NGHIỆM TƠN GIÁO


Một KN có thể khơng mang ý nghĩa TG nếu cá nhân khơng có niềm tin TG, biểu
tượng TG và ngơn ngữ TG để diễn dịch nó




Một cá nhân khơng có hiểu biết về TG sẽ diễn dịch kinh nghiệm khác với người có
hiểu biết về TG và dùng ngôn ngữ khác để mô tả chúng theo những ý nghĩa khác nhau



Các khung lý thuyết TG thông thường xuất phát từ các truyền thống TG, nó chi phối
KNTG, chi phối cách chúng được mơ tả và giải thích



Mỗi TG bao gồm những thông tin, truyền thống, tác phẩm về đấng linh thiêng. Các cá
nhân theo TG sẽ thẩm thấu và tổ chức chúng thành các giản đồ nhận thức riêng và sử
dụng chúng để giải thích các kinh nghiệm của cá nhân



Tuy nhiên, có khung lý thuyết về TG cũng khơng đảm bảo 1 tình huống nào đó sẽ
được giải thích dưới góc nhìn TG. Các giải thích khác cũng có thể được đưa ra bên
cạnh cách giải thích mang tính TG



Các nhà TLH, nhận thấy một kinh nghiệm được diễn giải mang tính TG khi:
+ Cá nhân là người mộ đạo, đặc biệt là người có TG thực chất (intrinstic religion)
+ Các bối cảnh xung quanh cũng góp phần tạo nên việc diễn dịch KNTG (VD: tiếng
chng, nến, nhang khói, tụng kinh..)




Việc được khuyến khích suy nghĩ về hình ảnh TG, như khi hành lễ


IV.



Cá nhân lớn lên trong một mơi trường văn hóa có truyền thống tư duy TG, được ít
nhiều nhìn thấy/ thẩm thấu chúng



Nhóm có khả năng tạo ra các trải nghiệm TG nhờ vào việc khơi gợi các cảm xúc
chung, đồng nhất (VD: việc cầu nguyện cùng nhau)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RELIGIOUS EXPERIENCE


Các yếu tố gia tăng cơ hội hình thành KNTG:
+ Xu hướng TG bên trong (nội tại)
+ Sự sẵn có vốn ngơn ngữ TG và khung lý thuyết TG
+ Bối cảnh văn hóa XH dễ tiếp thu hoặc kích thích
+ Người lớn tuổi hơn
+ Việc tham gia thực hành tâm linh mang tính cá nhân hoặc các nghi lễ cộng đồng
như cầu nguyện, thờ cúng, thiền định

Hay & Heald (1987): 56% người Anh đi lễ nhà thơ cho thấy các KNTG – so với 26% ở
người khơng bao giờ đi lễ nhà thờ


V.



Đến nói linh thiêng



Kinh nghiệm về tự nhiên (vẻ đẹp của thiên nhiên,..)



Sự tĩnh lặng hoặc cô độc



Âm nhạc



Các yếu tố cá nhân như: đau khổ, khủng hoảng, đặc biệt là khi kết nối với các sự kiện
đánh dấu sự sống, cái chết, sinh đẻ



Kỳ vọng về bản chất của trải nghiệm, sự nhận thức những khát khao

TÁC ĐỘNG CỦA KINH NGHIỆM TÔN GIÁO
Các KNTG có thể mang đến:
+ Hạnh phúc

+ Sự hài lịng
+ Hy vọng
+ Sự kiểm sốt cá nhân
+ Sự hài lịng trong đời sống hơn nhân
+ Hành vi XH tích cực
+ Giảm trầm cảm, lo âu, tức giận và hvi/ ý nghĩa tự sát


+ Có lịng vị tha: ít mưu cầu cv lương cao, nhà đẹp… Họ đánh giá cao việc làm việc
cho sự thay đổi XH hoặc những vđề XH và những người có nhu cầu; sự hịa hợp
với người khác và muốn giúp đỡ họ
+ Gia tăng thái độ tích cực đối với bản thân. Họ cảm thấy chấp nhận bản thân mình
nhiều hơn
+ Thay đổi niềm tin
+ Bình an trong tâm hồn


CHƯƠNG 4. NIỀM TIN TÔN GIÁO
--I.

KHÁI NIỆM VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO


Ntin: là định hướng giá trị được xđịnh vững chắc trong nhận thức, chi phối hành
động của cá nhân



Ntin TG: là ntin vào các lực lượng siêu nhiên hoặc những khía cạnh tâm linh của một
TG. Ntin thể hiện cách cá nhân tri giác thực tại




Ntin TG là yếu tố trung tâm của TG. Mỗi TG có một hệ thống các ntin căn bản khác
nhau. Kinh sách truyền đạt ntin của TG
VD: ntin của những người theo:
+ Đạo Phật: con người có thể đạt đến sự thấu suốt, thơng tuệ (giác ngộ) bằng việc
làm theo Bát Chánh Đạo và hiểu về Tứ Điệu Đế
+ Đạo Thiên Chúa: Tin vào 1 vị Chúa duy nhất và Jesus là con của Chúa. Jesus bị
đóng đinh trên thập tự giá và phục sinh. Người theo Thiên Chúa giáo mong được
cứu rỗi nhờ vào việc thực hiện theo lời dạy của chúa Jesus
+ Đạo Hồi: tin vào 1 Chúa duy nhất (Allah). Người theo đạo Hồi phải làm theo 5 trụ
cột của Hồi giáo để được cứu rỗi



Ntin không phải là 1 trạng thái, nó là một QT hình thành, gắn với các kinh nghiệm TG
cá nhân
Người theo TG tin vào điều gì?
NC của Greeley, 1992:

Britain (%)

USA (%)

Believe in God

69

94


God concerned personally

37

77

Life after death

55

78

Heaven

54

86

Religious miracles

45

73

Hell

28

71


The Devil

28

47

The Bible is the ‘actual’ or inspired
word of God

44

83




Ntin vào Chúa/Thượng đế và thiên đàng là 2 ntin phổ biến nhất và là nền tảng của
những người theo TG. Số người Anh tin vào Chúa/Thượng đế (69%) nhiều hơn số
người tham dự lễ nhà thờ



Các khảo sát cho thấy:
+ Nhiều phụ nữ tin vào Thượng đế hơn đàn ơng
+ Người có trình độ đại học ít tin vào Thượng đế hơn người có trình độ phổ thơng



Người theo TG cũng tin rằng, Thượng đế có nhân vị

+ Nhiều người lớn tuổi tin TĐ là một nhân vị hơn là người trẻ
+ Phụ nữ tin vào TĐ mang nhân vị hơn là đàn ơng
+ Người có trình độ ĐH ít tin vào việc TĐ là nhân vị hơn so với những người có
trình độ thấp hơn



Tầm quan trọng của TG:
+ Phụ nữ đánh giá tầm quan trọng của TG cao hơn đàn ông
+ Người lớn tuổi đánh giá tầm quan trọng của TG cao hơn người trẻ (<30t). Tuy
nhiên, người theo đạo Hồi không cho thấy sự khác biệt này
+ Những người có trình độ thấp hơn thường cho rằng TG rất quan trọng với họ



Đặc biệt, người Mỹ tin vào tính xác thực của Kinh thánh (83%)



Khảo sát cũng cho thấy sự khác biệt giữa các nhóm XH về ntin TG:
+ Tỉ lệ phụ nữ có ntin TG > đàn ông (ở Anh 76% - 60%)
+ Những người có trình độ học vấn cao ít có ntin TG hơn người có trình độ học vấn
thấp (43% - 75%) và người già



Ntin vào cuộc sống sau cái chết: những người Mỹ tin vào thiên đường, hỏa ngục và
sự tồn tại của linh hồn sau chết. Một số người tin vào sự đầu thai ở kiếp sau (24%)




Ntin vào sự tha thứ: hầu hết các TG đều khuyến khích và mong đợi về sự tha thứ.
Tha thứ giúp đoạn trừ với khổ đau ở bản thân và người khác, mang lại niềm vui, niềm
hp và là cách để đến gần hơn với cõi siêu nhiên. Tha thứ là một giá trị được tin tưởng
ở những người theo TG



Các ntin về thiên thần, ác quỉ, phép màu, ma cũng là những ntin phổ biến ở những
người theo TG



Ngồi ra, cịn có ntin về:
+ Khổ đau có thể mang một người đến gần hơn với TĐ
+ Quỷ dữ gây ra các cám dỗ và khổ đau


+ Hvi của 1 người trong kiếp sống này qđịnh cuộc sống của họ sau khi chết
+ Kinh sách là sự thật
+ Có 1 TG hoặc 1 con đường thực sự để đến với TĐ

II.

III.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NIỀM TIN TÔN GIÁO


Ntin TG là 1 dạng nhận thức đặc biệt, dựa trên trực giác,tạo cho con người một

ntin có tính thiêng liêng, giúp người ta có thể nhận thức được những sự vật mà người
thường không thấy được, cho ta một sức mạnh đặc biệt mang tính “thăng hoa” để tác
động đến cuộc sống trần tục



Ntin TG là một ntin có thật và chắc chắn, là ntin mang tính chủ quan. Đó là đkiện
để con người đến với TG. Khơng có ntin này con người không thể đến được với TG.
Để có được ntin đó, người theo TG cần phải có sự hiểu biết nhất định về giáo lý, tuân
thủ những hvi, phép tắc tơn trọng…theo cách của mình



Ntin TG là một ntin không cần lý giải một cách khoa học, không dựa vào thực
nghiệm, một ntin được cảm nhận hoặc theo truyền thống kinh nghiệm, hoặc do tu tập
dần để KĐ vững chắc. Đó là 1 ntin khơng cần chứng minh



Ntin TG có tính linh thiêng, thể hiện ở những vật thể, những lời thề, sự kiêng cữ…
thậm chí cịn gắn với những con người cụ thể. VD: người ta thường nói “thần cây đa,
ma cây gạo..”



Ntin TG có phần độc lập với việc am hiểu nội dung TG. Trong thực tế có những
người khơng thực hành nghi lễ TG có khi lại hiểu giáo lý nhiều hơn người thực hành
nghi lễ TG đều đặn… Do đó khơng phải cứ có nhận thức giáo lý một cách vững chắc
là có được ntin sâu sắc




Mặc dù nội dung TG có thể khơng thay đổi nhưng ntin TG có thể thay đổi trong từng
cá nhân, từng cộng đồng. Đối với con người, ntin TG thay đổi theo tuổi tác, theo
sức khỏe hoặc theo những thăng trầm của cuộc sống



Con người tạo ra thần thánh khơng chỉ để tin, khơng chỉ vì cảm nhận sự bất lực, kém
cỏi của bản thân mà còn xuất phát từ nhu cầu muốn được hạnh phúc, được bất tử
trong 1 thế giới vĩnh hằng

HÌNH THÀNH NIỀM TIN TƠN GIÁO


Ntin được hình thành trên cơ sở hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân và việc thực hành
các giá trị trong đời sống của cá nhân



Ntin khơng hình thành ngay lập tức hoặc trực tiếp, mà là một QT dài lâu

1. Nhận thức và ntin tôn giáo




QT hình thành ntin là QT cá nhân có được, đánh giá và thẩm định các chứng cứ.
Ntin gắn với quan điểm của cá nhân về thế giới (TG quan), thể hiện những gì cá
nhân cho là đúng. Vì vậy, thông tin và nhận thức của cá nhân là các yếu tố cần

thiết của việc hình thành ntin



Khơng có thơng tin thì sẽ khơng có ntin. Nếu thơng tin khơng chính xác thì ntin có
thể sẽ khơng đúng đắn



Đánh giá tính chính xác/ khơng chính xác của thơng tin  chấp nhận/khơng chấp
nhận tính đúng đắn của nó  hình thành/khơng hình thành ntin



Thơng tin cá nhân có được từ những cách khác nhau như:
+ Kinh nghiệm cá nhân
+ Quan sát
+ QT tư duy



Tuy nhiên, ntin tg không theo cùng một logic được áp dụng cho thế giới khoa hoc
hoặc thế giới thơng thường. Ntin của những người tín ngưỡng mang tính siêu
nghiệm
VD: “Chúa chết cho tội lỗi của chúng ta”

 Chúa chết (là một sự thật)
 Cho tội lỗi của chúng ta (là sự suy luận mang tính siêu nghiệm)
 Chúa là đấng cứu thế (là một ntin)



Ntin tg là một hành động trí tuệ. Qua đó, cá nhân thể hiện sự luận giải của bản
thân về đấng tối cao. Cá nhân có thể có nhiều lý do chứng minh cho việc lựa chọn
ntin tg của bản thân



Ntin tg thể hiện suy nghĩ ước mong trong việc thỏa mãn các nhu cầu, ước muốn
của cá nhân. Các ước muốn này bao gồm: tránh lo âu, duy trì sự kết nối XH đối
với những người trong đạo, có cơ sở để phân biệt đúng – sai và hi vọng về một
cuộc sống hạnh phúc sau khi chết



Việc đánh giá mức độ phù hợp của ntin và mục tiêu (ước muốn) của cá nhân tạo
nên sự thõa mãn của cá nhân trong việc theo đuổi ntin tg

2. Tình cảm và ntin tg


TG về căn bản là tập hợp các cxuc. Williams (1988) và Watt (1996) cho rằng cxuc
kính sợ và tơn sùng là trung tâm của tg. Các cxuc tg mang ý nghĩa chức năng, giữ
vai trị tích cực trong đời sống cá nhân




Ntin cá nhân gắn liền với các cxuc. Cxuc có thể được kết nối và khơi gợi mạnh mẽ
thông qua giao tiếp phi ngôn ngữ (VD: chắp tay cầu nguyện, cúi lạy, trang phục dự
lễ..)




Ngoài ra, niềm hoan hỉ khi cùng tham gia các hoạt động tg và sự thần bí chính là
các khía cạnh cảu cxuc tg mà các cá nhân trải qua với mức độ và màu sắc khác
nhau



Hoạt động thờ cúng, cầu nguyện làm gia tăng các trạng thái cxuc và sự gắn kết
nhóm như cxuc về sự kết nối, yêu thường, hòa hợp, thiêng liêng..
+ Việc sử dụng ánh sáng (như nến) nơi thời cúng làm tăng cảm nhận được tưới
tắm trong hơi ấm và ánh sáng  làm gia tăng tâm trạng tích cực
+ Các hoạt động thờ cúng diễn ra trong một không gian đặc biệt được bài trí đặc
biệt (n tĩnh, tối, có nến, bàn thờ trên cao được bài trí kỹ lưỡng, nhang khói,
âm nhạc) tạo ra cxuc mạnh mẽ
+ Hoạt động thờ cùng đòi hỏi sự biểu lộ cxuc và thái độ theo cùng một cách ở
những người tham gia: quì gối, cúi lạy, di chuyển..  tạo nên cxuc mạnh
+ Âm nhạc được sử dụng trong hoạt động thờ cúng tạo ra cxuc về sự vô tận, bất
diệt, về thiên đường…
+ Hoạt động cầu nguyện cá nhân mang lại cxuc biết ơn, bình an, hài lịng, hạnh
phúc, được chữa lành..
+ Hoạt động cầu nguyện tĩnh tâm hoặc ngồi thiền hình thành tâm trạng thoải mái,
thư giãn đặc biệt ở người thực hiện



Những người chấp nhận và duy trì ntin tg dựa trên sư kết hợp của luận cứ và tình
cảm mang lại cho họ sự hài lòng


3. Việc thực hành tg và ntin


Việc thực hành tg, mà cụ thể là các nghi lễ tg, tạo nên cxuc mạnh mẽ. Những nghi
lễ TG khác nhau tạo nên các cxuc khác nhau



Các nghi lễ TG có thể tạo nên những trải nghiệm cxuc tích cực và làm giảm đi
những cxuc tiêu cực, giúp củng cố ntin tg của cá nhân



Những nghi lễ cộng đồng (như nghi lễ nhà thờ) thúc đẩy việc truyền các giá trị
thông qua việc lây lan cxuc, khuyến khích các thái độ và ntin chung



Việc thực hành các nghi lễ thường xuyên hàng ngày như cầu nguyện có thể ni
dưỡng hi vọng về tương lai có sự che chở của đấng siêu nhiên




Hvi thực hành tg ảnh hưởng đến ntin của cá nhân, đặc biệt là trong môi trường tập
thể; ngược lại, ntin tg cũng ảnh hưởng đến hvi cá nhân. Ntin thúc đẩy cá nhân áp
dụng đức tin của mình vào đời sống hàng ngày

4. Đối với trẻ em



Một chỉ báo quan trọng của ntin tg ở trẻ em chính là tg của cha mẹ chúng



Hầu hết chúng ta lớn lên với hệ thống ntin đến từ cha mẹ. Đa phần những gì chúng
ta biết là dựa trên quan sát chứ khơng phải trải nghiệm của cá nhân



Trẻ con có được vô số ntin từ cha mẹ của chúng và không có bất cứ nghi ngờ nào
về tính đúng đắn của nó



Cơ chế XH hóa:
+ Việc tham gia vào các tổ chức tg hoặc trường học, nói trẻ gặp thêm những
người có cùng ntin, sẽ cung cấp thêm cho trẻ những chứng cứ về ntin đó
+ Đây chính là nguồn nhận thức chính của ntin tg ở trẻ

IV.

CHỨC NĂNG CỦA NIỀM TIN TƠN GIÁO


Ntin tg có mqh mật thiết với sự khỏe mạnh TL của cá nhân



Sự khỏe mạnh TL là trạng thái cá nhân cảm nhận về sức khỏe, hạnh phúc, sự hài

lịng, thoải mái, vui thú và bình n trong tâm hồn



Các nghiên cứu TL cho thấy những người mộ đạo ít cảm thấy đau khổ hơn người
khơng mộ đạo (William, Larson, Buckler, Heckman & Pyle, 1991)



Việc tham gia tg thường xuyên và ntin tg có thể giúp cá nhân ít cảm thấy đau khổ
hoặc chán nản



Trong QT phát triển của cá nhân, những người trẻ tuổi có ntin tg sẽ:
+ Ít cảm thấy lo âu
+ Có mục tiêu cao cả hơn trong cuộc sống
+ Có sự hài lịng hơn và đạt sự khỏe mạnh TL ở mức cao
+ Hạnh phúc hơn
+ Ít chịu đựng những hậu quả tiêu cực từ sự việc gây sang chấn trong cuộc sống
+ Nâng cao lịng tự trọng



Ntin tg ni dưỡng sự tri giác tích cực của cá nhân về bản thân và người khác; về nỗi
đau hoặc sự bất lực, vì nó tạo ra kiểu tư duy cho phép học thoải mái hoặc tự mình
chữa lành chúng





Ntin tg cho phép cá nhân có những cách thức khác nhau để xử lý vđề, như: gia tăng sự
chấp nhận, sự chịu đựng, sự kiên cường (Argyle & Beit-Hallahmi, 1975). Các cách
thức ấy giúp tạo nên sự bình yên, sự tự tin, lẽ sống và sự tha thứ cho những thất bại
của bản thân, và tạo nên hình ảnh bản thân tích cực



Những cá nhân có khuynh hướng tg bên trong sống với ntin của mình, tạo nên những
ảnh hưởng lên mọi mặt đời sống của học (Allport, 1966)  giảm nóng giận, thù địch,
cơ lập XH và gia tăng lòng tự trọng (Donahue, 1985; Masters & Bergin, 1992;
Mcintosh & Splika, 1990; Maltby & Day 2000; Laurence, Abell & Schwartz, 2002;
Acklin, Brown & Mauger, 1983)



Tuy nhiên, ntin tg có thể gây nên những hậu quả tiêu cực như:
+ Tạo nên lối tư duy phi lý và làm xáo trộn cxuc (Ellis, 1980): trông chờ thụ động
vào đấng tối cao trong việc kiểm sốt các tình huống bản thân; cho rằng những
đau khổ của bản thân là do sự trừng phạt của đấng tối cao; tự vấn về tình yêu của
đấng tối cao dành cho bản thân…
+ Tg có lquan đến một số hình thức tâm bệnh (Gartner, 1996): độc đoán, sự cứng
nhắc, giáo điều, dễ bị ám thị và phụ thuộc



Những người khuynh hướng tg bên ngồi có các chỉ số sức khỏe âm tính hoặc trung
tính về các vđề trầm cảm, lo âu, khơng tình nguyện giúp đỡ người khác (Baston,
Olesen & Weeks, 1989; Swanson & Byrd, 1998; Bergin, Masters & Richards, 1987;
Markstrom-Adams & Smith, 1996)



CHƯƠNG 5. XÃ HỘI HĨA TƠN GIÁO

X

ư
t

H
T
o

g
n
ơ

h
c


---



Mơi trường XH (gđ, giáo dục, các tổ chức tg, bạn đồng trang lứa,..) ảnh hưởng mạnh
mẽ lên ntin và hvi tg của cá nhân




Thời thơ ấu và vị thành niên là 2 giai đoạn của sự phát triển tg cá nhân

I.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ XXH TG TRONG GĐ


Việc tham gia tg ảnh hưởng tích cực lên các mqh gia đình, làm gia tăng tính gắn kết
giữa các thành viên với nhau



Nguyên nhân:
+ TG làm gia tăng nguyện vọng về mqh tích cực giữa các thành viên trong gia đình
+ Tạo ra các hoạt động gia tăng tính tương tác (VD: cầu nguyện, thời cúng..)
+ Tạo MT gắn kết XH với những người có cùng chung giá trị



Ntin tg là tác nhân bảo vệ gia đình khỏi sự ly hơn và bạo lực gia đình, đặc biệt khi
(Mahoney & Tarakeshwar, 2005):
+ V và C (đặc biệt là người C) trong trạng thái sức khỏe tinh thần tốt
+ Cả V và C có sự cam kết cao và giống nhau về ntin tg
+ Có sự thực hành tg thường xuyên

II.

ẢNH HƯỞNG CỦA GĐ LÊN SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC TG CỦA TRẺ



Gia đình ảnh hưởng mạnh mẽ lên ntin và các hoạt động tg của trẻ, là hạt nhân của sự
phát triển ý thức tg ở trẻ em. Thái độ và việc thực hành tg được truyền thụ chủ yếu
thông qua sự XXH trong gia đình và cộng đồng



Trong giai đoạn đầu đời, trẻ chấp nhận quan điểm tg của cha mẹ vô đkiện. Trẻ không
nhận thức bất kỳ quan điểm tg nào khác với cha mẹ của chúng, trẻ chấp nhận tin
ngưỡng của cha mẹ mà khơng có sự phản biện nào  hvi và ntin tg của trẻ tương thích
với cha mẹ




2 cơ chế quan trọng của sự XXH TG ở trẻ trong gia đình chính là sự bắt chước cha
mẹ và sự củng cố hvi. Trẻ quan sát hvi và việc thực hành tg từ cha mẹ và bắt chước
làm theo



Việc tham gia các hoạt động tg tại gia đình là 2 yếu tố quan trọng nhất tác động đến
sự hình thành ntin tg của trẻ, đặc biệt là trẻ vị thành niên (Erickson, 1992)



Cha mẹ còn tác động đến ý thức tg của trẻ thơng qua việc trị chuyện, thảo luận với trẻ
về các vđề tg. Điều này đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến trẻ gái




Việc đọc kinh, dạy kinh và tranh luận cùng trẻ về vđề tg cũng giúp trẻ dễ dàng đồng ý
quan điểm của cha mẹ hơn, tạo nên sự chuyển biến ntin tích cực ở trẻ



Những ảnh hưởng của gđ lên ý thức tg của trẻ phụ thuộc vào các yếu tố:
1. Hvi ấm áp và quan tâm của cha mẹ đối với con cái: Sự gần gũi giữa các thành
viên trong gđ, quan hệ hơn nhân tích cực và cấu trúc gđ truyền thống có ảnh
hưởng mạnh mẽ lên ntin tg của trẻ
2. Phong cách nuôi dạy con: Cha mẹ quyền uy (authoritative parenting) xem việc
trao đổi về các giá trị như một cách cung cáp phương hướng cho trẻ. Điều này làm
gia tăng cơ hội truyền thụ các giá rị của cha mẹ đến con cái, trong đó có vđề tg
(Gunce, Hetherington & Reiss, 1999)  ảnh hưởng đến ntin tg của con cái
3. Sự hòa hợp ntin giữa cha và mẹ  gia tăng sự ảnh hưởng lên ntin tg của trẻ
4. Sự tham gia của gđ vào các hoạt động tg và các cuộc trò chuyện ở gđ về vđề tg
giúp thúc đẩy sự truyền thụ tg đến trẻ
5. Cha mẹ và con cái cùng chung sống trong một mái nhà

III.

VAI TRỊ CỦA MQH LÊN SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC TƠN GIÁO CỦA
TRẺ



Bathomew & Horowitz (1991) phát triển ý tưởng về mqh gắn bó trong học thuyết của
Bowlby – chia mqh gắn bó làm 4 dạng:
+ An tồn (secure): có quan điểm tích cực về bản thân và người khác; khơng phịng
vệ
+ Lo lắng (preoccupied): có quan điểm tích cực về người khác, nhưng lại tiêu cực

về bản thân; lo lắng
+ Khơng thừa nhận (dismissing): có quan điểm tích cực về bản thân, tiêu cực về
người khác; xa cách
+ Sợ hãi (fearful): tiêu cực về bản thân và người khác; tránh né XH



Để tạo ra mqh gắn bó an tồn, cần:


+ Hình thành mqh hài lịng ổn định ở cả cha mẹ và con cái
+ Cái tơi tích cực và khỏe mạnh


Mqh an tồn thúc đẩy lịng trắc ẩn, sự vị tha, giảm các lo lắng cá nhân và nuôi dưỡng
mạnh mẽ về cái tôi. Điều này giúp sự duy trì sự thăng bằng khi đối mặt với việc đáp
ứng các yêu cầu của người khác



Mqh gắn bó có lhe chặt chẽ đến hvi tg



Những người theo tg xem đấng tối cao như là biểu tượng của sự gắn bó, biểu tượng
của thân thiện và tin tưởng, là người luôn bên cạnh họ



Người có đạo tìm đến đấng tối cao thơng qua việc cầu nguyện, qua đó, thiết lập mqh

gắn bó với đấng tối cao



Mqh gắn bó với đấng tối cao trở nên chiếm ưu thế khi trẻ có sự độc lập hơn với cha
mẹ của chúng



Ntin tg của mỗi cá nhân được củng cố ở những cá nhân có mqh tích cực (an tồn)
trong thời thơ ấu. Những người có mqh gắn bó an tồn với người chăm sóc có khuynh
hướng cảm thấy an tồn trong mqh với đấng tối cao



Động cơ tg bên trong ở người trưởng thành có mối tương quan thuận với mqh gắn
bó an tồn và tương quan nghịch với qh gắn bó né tránh trong thời thơ ấu



2 giả thuyết về ảnh hưởng của mqh gắn bó thời thơ ấu lên đời sống tg:
1. Giả thuyết về sự tương thích:


Những người có mqh an toàn trong thời thơ ấu sẽ phát triển mqh gắn bó với
đấng tối cao



Những người có mqh gắn bó an toàn sẽ tham gia nhiều hơn vào các hoạt đồng

tg mang tính cộng đồng hoặc cá nhân. Họ thể hiện sự cam kết tg, sự khám phá
tg ở mức cao hơn và có hình ảnh tích cực về đấng tối cao

2. Giả thuyết về sự bù trừ:


Những người khơng có mqh gắn bó an tồn trong thời thơ ấu có khả năng tìm
đến tg



Họ xem tg như là sự thay thế nhằm bù đắp cho những thiếu hụt về sự gắn bó
của cá nhân bằng cách tin vào đấng tối cao, tin vào tình yêu và sự hiện hữu của
đấng tối cao (Kirkpatrick, 1992, 2005)

 Đấng tối cao được xem như là biểu tượng gắn bó thay thế
 Sự tương thích: gắn với việc hình thành và tiếp diễn các giản đồ nhận thức và tình cảm
thời thơ ấu. Chúng tạo nên những ảnh hưởng lâu dài trong cuộc đời


 Trong khi đó, sự bù trừ gắn với các biểu tượng gắn bó thay thế, thể hiện việc tìm kiếm
sự phù hợp giữa kiểu gắn bó với các mqh hiện tại của cá nhân

IV.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN XH KHÁC ĐỐI VỚI NTIN TG
CỦA TRẺ
1. Việc tham gia các lớp học/tổ chức tg



Đời sống tg của cá nhân sau này chịu sự ảnh hưởng của ntin tg trong thời thơ ấu
thông qua một cộng đồng tg (pratt, 1950)



Việc tham gia vào các tổ chức/lớp học tg sẽ giúp trẻ tiếp xúc với những người
khác có cùng đức tin với trẻ. Điều này giúp trẻ chứng kiến đức tin của những
người khác  làm gia tăng ntin của trẻ



Việc tham gia các lớp học tg có ảnh hưởng đến ntin tg của trẻ. Tuy nhiên, ảnh
hưởng này không lớn như ảnh hưởng của gia đình



Hậu quả của chúng được thực hiện gắn liền với các hoạt động của gia đình, trong
đời sống hàng ngày của trẻ

2. Nhóm bạn đồng trang lứa


Trẻ học được các biểu tượng về tg và sự liên kết cxuc trong thời thơ ấu. Tuy nhiên,
trẻ không thể hiểu về tg cho đến khi trẻ bước vào tuổi VTN



Trong giai đoạn dậy thì, trẻ có xu hướng thay đổi ntin của bản thân theo hướng
hoặc mộ đạo hơn, hoặc ít tin tưởng hơn. Cùng với sự tác động từ bạn bè, trẻ
thường suy nghĩ về ntin tg của mình. Những thay đổi này thường diễn ra khi trẻ ở

độ tuổi 15



Bạn đồng trang lứa có thể ảnh hưởng đến tín ngưỡng của trẻ. Tuy nhiên, ảnh
hưởng này là thấp hơn so với ảnh hưởng từ gia đình, do trẻ thường chọn nhóm bạn
có những nét tương đồng với trẻ



Một số trẻ VTN cải đạo do các tác động chủ yếu từ gia đình và tác động mạnh mẽ
của nhóm bạn đồng trang lứa. Tuy nhiên, điều này có tính nhất thời. Trẻ thường sẽ
quay về với đức tin của gia đình sau đó, thường khoảng 30 tuổi



Nghiên cứu của Orazak (1989) cho thấy, trẻ trong những gia đình mộ đạo trở nên
mộ đạo hơn. Trong khi đó, trẻ ở những gia đình ít một đạo sẽ trở nên ít mộ đạo đi



×