Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư: Bài 1 - ThS. Trần Thị Mai Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.2 KB, 31 trang )

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I.

Mục tiêu học phần



Nắm được những kiến thức cơ bản về lập dự án đầu tư và quản lý q trình thực hiện đầu tư;



Có khả năng lập được dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;



Có khả năng tổ chức quản lý q trình thực hiện dự án đầu tư của doanh nghiệp.

II.

Nội dung nghiên cứu



Bài 1: Tổng quan về dự án đầu tư và cơng tác lập dự án đầu tư



Bài 2: Những nội dung cần nghiên cứu khi lập dự án đầu tư




Bài 3: Nghiên cứu hiệu quả của dự án đầu tư



Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư



Bài 5: Quản lý dự án đầu tư theo chu kỳ

v1.0015105226

1


BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ VÀ CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
ThS. Trần Thị Mai Hoa
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015105226

2


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Dự án đầu tư xây dựng Cầu Nhật Tân








Cầu Nhật Tân là cây cầu dây văng liên tục nhiều nhịp nhất, hiện
đại nhất và dài nhất nước ta, với chiều dài là 3.755 m và chiều
1. Mục
tiêu của
án là
đầu
tưtrong
xây dựng
rộng là 33,2
m. Cầu
Nhậtdự
Tân
một
tổng cầu
số 7Nhật
cây Tân?
cầu bắc
2. Hồng
Nguồn
vốn Hà
đầuNội.
tư cho
án nhịp
xây dựng
qua sơng

đoạn
Kếtdựcấu
của cầu Nhật
chínhTân?
theo
dạng cầu
nhịp
vớidựng
5 trụcầu
tháp
hình
thoi
và 6 nhịp
3. dây
Chủvăng
đầu nhiều
tư dự án
xây
Nhật
Tân
là ai?
dây văng, bắt đầu tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ đến
điểm cuối giao với quốc lộ 3 tại Km 7+100, xã Vĩnh Ngọc huyện
Đơng Anh. Năm trụ tháp của phần cầu chính đại diện cho 5 cửa ô
của thành phố Hà Nội chào đón bạn bè quốc tế trên đường từ sân
bay Nội Bài về trung tâm thành phố.
Cầu Nhật Tân là điểm nhấn cho cảnh quan trên sông Hồng qua
Thủ Đô với kiểu dáng kiến trúc đẹp, là cơng trình có ý nghĩa lớn,
quan trọng về kinh tế, chính trị - xã hội. Cầu Nhật Tân được triển
khai xây dựng đồng bộ với hệ thống đường dẫn lên nhà ga T2 Nội

Bài tạo nên một tuyến đường cao tốc nội đô Nhật Tân – Nội Bài
hiện đại.
Thời gian thực hiện: Từ 7/3/2009 đến 4/1/2015.
Tổng vốn đầu tư : 89,943 tỷ Yên (tương đương 13.626 tỷ đồng).

v1.0015105226

3


MỤC TIÊU


Hiểu được các khái niệm cơ bản về đầu tư và đầu tư phát triển; đặc điểm và
vai trò của đầu tư phát triển;



Biết được một dự án đầu tư phải trải qua các giai đoạn nào và phân biệt
được công dụng của dự án đầu tư đối với mỗi chủ thể;



Nắm vững các cấp độ nghiên cứu của cơng tác lập dự án;



Biết cách tổ chức cơng tác lập dự án đầu tư và trình bày một dự án đầu tư.

v1.0015105226


4


NỘI DUNG
Khái quát đầu tư phát triển

Dự án đầu tư phát triển

Công tác lập dự án đầu tư phát triển

v1.0015105226

5


1. KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển
1.3. Vai trò của đầu tư phát triển
1.4. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển

v1.0015105226

6


1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN



Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực
hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.



Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư trực tiếp mà kết
quả của hoạt động này nhằm duy trì và tạo ra năng lực
sản xuất mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời
sống xã hội.

7

v1.0015105226

7


1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN



Nguồn lực huy động cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn;



Đầu tư phát triển là hoạt động mang tính lâu dài;




Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: điều
kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội…;



Hoạt động đầu tư phát triển có độ rủi ro cao;



Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài.
8

v1.0015105226

8


1.3. VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN


Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu:
AD = C + I + G + EX – IM



Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế:

DGDP =

I

ICOR



Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.



Đầu tư phát triển tác động đến năng lực khoa học công nghệ.

9

v1.0015105226

9


1.4. NGUỒN VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Trên giác độ vĩ mô

Trên giác độ vi mô

Nguồn vốn trong nước

Nguồn vốn tự tài trợ
của đơn vị

Nguồn vốn ngoài nước


Nguồn vốn tài trợ từ
bên ngoài

10

v1.0015105226

10


1.4.1. NGUỒN VỐN – TRÊN GIÁC ĐỘ VĨ MƠ


Nguồn vốn nhà nước:
 Nguồn vốn của ngân sách Nhà nước;
 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;

Nguồn vốn
trong nước

 Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước.


Nguồn vốn khu vực dân doanh:
 Tích luỹ của dân cư;
 Tích luỹ của doanh nghiệp dân doanh.



Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA);




Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI);



Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại
nước ngồi;



Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế.

v1.0015105226

Nguồn vốn
nước ngoài

11


1.4.2. NGUỒN VỐN – TRÊN GIÁC ĐỘ VI MÔ

Nguồn vốn tự tài trợ
của đơn vị

Nguồn vốn tài trợ từ
bên ngồi


v1.0015105226

• Vốn chủ sở hữu;
• Thu nhập giữ lại;
• Khấu hao tài sản cố định.

• Vốn vay từ các tổ chức tài chính;
• Nguồn vốn tài trợ trực tiếp qua thị
trường tài chính dài hạn (thị trường
chứng khốn, thị trường tín dụng
thuê mua.

12


2. DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
2.1. Khái niệm dự án đầu tư phát triển
2.2. Chu kỳ của dự án đầu tư phát triển
2.3. Công dụng của dự án đầu tư phát triển
2.4. Phân loại các dự án đầu tư phát triển

v1.0015105226

13


2.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN


Về mặt hình thức:

Dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bầy một cách chi tiết và
có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch
nhằm đạt được các kết quả và thực hiện được những mục
tiêu nhất định trong tương lai.



Theo luật đầu tư:
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn
để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong
khoảng thời gian xác định.

14

v1.0015105226

14


2.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (tiếp theo)
ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Dự án có kết quả và mục tiêu rõ ràng;



Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian
tồn tại hữu hạn;




Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc và
độc đáo;



Dự án có sự tham gia của nhiều chủ thể;



Mơi trường hoạt động của dự án là va chạm;



Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao.

15

v1.0015105226

15


2.2. CHU KỲ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
Chu kỳ sống của một dự án đầu tư:
Là các bước hoặc các giai đoạn mà bất kỳ một dự án nào
cũng phải trải qua kể từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi
dự án được hình thành và kết thúc.


Ý đồ về
dự án
đầu tư

v1.0015105226

Chuẩn bị

Thực hiện

đầu tư

đầu tư

Vận hành

Ý đồ về

các kết

dự án

quả đầu tư

mới

16


2.2. CHU KỲ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (tiếp theo)


Chuẩn bị

Thực hiện

đầu tư

đầu tư

Vận hành
các kết
quả đầu tư

Nghiên

Nghiên

Nghiên

Đánh

Hồn

Thiết

Thi

Chạy

Sử


Cơng

Cơng

cứu

cứu

cứu

giá

tất các

kế và

cơng

thử

dụng

suất

suất



tiền


khả



thủ tục

lập dự

xây



chưa

đạt

giảm

phát

khả

thi

quyết

để

tốn


lắp

nghiệm

hết

mức

dần

hiện

thi

(lập

định

triển

thi

cơng

thu

cơng

tối






(sơ bộ

luận

dự án

khai

cơng

trình

sử

suất

đa

kết

hội

lựa

chứng


(thẩm

thực

xây

đầu tư

chọn

KT-KT)

định

hiện

lắp

dự án)

dự án

dự án)

v1.0015105226

dụng

thúc

dự
án

17


2.3. CÔNG DỤNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Đối với các tổ chức tài chính

Đối với chủ đầu tư

18

v1.0015105226

18


2.4. PHÂN LOẠI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN









Theo tính chất đầu tư:


Dự án đầu tư mở rộng (đầu tư chiều rộng và chiều sâu);



Dự án đầu tư mới.

Theo nguồn vốn đầu tư:


Dự án đầu tư trong nước;



Dự án đầu tư nước ngồi.

Theo hình thức đầu tư:


Tự đầu tư;



Liên doanh liên kết (BCC), đối tác công tư (PPP);



BOT, BTO, BT…


Theo thẩm quyền phê duyệt dự án:


Dự án trọng điểm quốc gia;



Dự án nhóm A;



Dự án nhóm B, C.

v1.0015105226

19

19


3. CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
3.1. Các cấp độ nghiên cứu của lập dự án đầu tư
3.2. Công tác tổ chức lập dự án đầu tư
3.3. Kết cấu một dự án đầu tư

v1.0015105226

20



3.1. CÁC CẤP ĐỘ NGHIÊN CỨU CỦA LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư

Nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu khả thi

21

v1.0015105226

21


3.2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Cử chủ nhiệm dự án

Lập nhóm soạn thảo

Qui trình và lịch trình lập dự án

v1.0015105226

22


3.2.1. CỬ CHỦ NHIỆM DỰ ÁN




Chủ nhiệm dự án là người chịu trách nhiệm
chính về chất lượng dự án, tiến độ lập và điều
hành tồn bộ q trình lập dự án.



Chủ nhiệm dự án có thể thay mặt chủ đầu tư,
thay mặt cơ quan tư vấn đầu tư để trình bầy,
bảo vệ dự án trước các cơ quan thẩm định nếu
được ủy nhiệm.

v1.0015105226

23


3.2.2. LẬP NHÓM SOẠN THẢO

Là các chuyên gia thuộc các lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, pháp lý được mời hay thuê từ một cơ quan
hay nhiều cơ quan khác nhau.

v1.0015105226

24


3.2.3. QUY TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN



Bước 1: Nhận dạng dự án;



Bước 2: Lập đề cương sơ bộ của dự án và dự trù kinh
phí soạn thảo;



Bước 3: Lập đề cương chi tiết;



Bước 4: Phân cơng cơng việc cho các thành viên và
triển khai lập dự án;



Bước 5: Mơ tả dự án và trình bầy với chủ đầu tư và cơ
quan có thẩm quyền quyết định đầu tư;



Bước 6: Hồn tất văn bản dự án.

v1.0015105226

25



×