HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC, TIỂU LUẬN CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH
A/ Thứ tự trình bày
1. Bìa ngồi
2. Trang phụ bìa (chỉ đối với khóa luận, khơng bắt buộc)
3. Lời cam đoan (chỉ đối với khóa luận, khơng bắt buộc)
4. Lời cảm ơn (chỉ đối với khóa luận, khơng bắt buộc)
5. Mục lục
6. Các từ viết tắt (nếu có)
7. Mở đầu
8. Nội dung (trình bày các chương, tiết, tiểu tiết)
9. Kết luận
10. Danh mục tài liệu tham khảo
11. Phụ lục (nếu có)
B/ Gợi ý về kết cấu đề tài, khóa luận, tiểu luận
MỞ ĐẦU
(In hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
1. Tính cấp thiết của đề tài (hay lý do chọn đề tài) (bắt buộc)
2. Tình hình nghiên cứu đề tài (chỉ đối với khóa luận, đề tài)
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu (bắt buộc)
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (chỉ đối với khóa luận, đề tài)
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu (chỉ đối với khóa luận, đề
tài)
6. Đóng góp mới về mặt khoa học (chỉ đối với khóa luận, đề tài, khơng
bắt buộc)
7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn (chỉ đối với khóa luận, đề tài, khơng bắt
buộc)
8. Kết cấu đề tài (khóa luận, đề tài, tiểu luận)
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
(In hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
CHƯƠNG 2
1
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM
(In hoa đứng, đậm cỡ chữ 14)
2.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu (In thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
2.1.1. Thành tựu (ưu điểm)
2.1.2. Tồn tại (khuyết điểm)
2.2. Nguyên nhân và kinh nghiệm (In thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
2.2.1. Nguyên nhân của thành tựu (ưu điểm) và nguyên nhân của tồn tại
(khuyết điểm)
2.2.2. Một số kinh nghiệm
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
(In hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
3.1. Phương hướng (Có thể nêu phương hướng chung, phương hướng cụ
thể) (In thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
3.2. Một số giải pháp chủ yếu (In thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
KẾT LUẬN
(In hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
(Có thể sau khi nêu giải pháp thì đề xuất kiến nghị, cũng có thể khi viết
kết luận thì nêu kiến nghị).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(In hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
Kết cấu khóa luận: ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo, khóa luận thường gồm 3 chương 7 tiết hoặc 9 tiết.
Khơng nên có q nhiều tiết, tiểu tiết rồi tiểu tiểu tiết sẽ làm cho khóa
luận bị rối, khó theo dõi và gây khó chịu cho người đọc. Nên dùng chương,
tiết, tiểu tiết. Trong trường hợp cần thiết mới dùng tiểu tiểu tiết.
C/. Về hình thức
Chỉ được đánh số chương, tiết, tiểu tiết bằng số Arập, không sử dụng số
Lamã và chữ cái.
Chương
:1
(một số)
Tiết
: 1.1
(hai số)
Tiểu tiết
: 1.1.1
(ba số)
Nội dung khóa luận được trình bày theo font chữ tiếng Việt Unicode,
kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, không ép, dãn chữ, cách dòng 1,5
line, lùi đầu dòng 1,2cm, căn đều hai bên.
- Lề trên: 2cm; lề dưới: 2cm; lề trái: 3,5cm; lề phải: 2cm - in một mặt.
Đánh số thứ tự trang ở giữa, phía dưới mỗi trang.
2
- Các câu trích dẫn trình bày trong ngoặc kép “...”, và ghi chú thích
nguồn trích dẫn ở chân trang, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 12, đánh
số thứ tự tiếp nối từ đầu đến hết khóa luận, tiểu luận.
- Về độ dài quy định (khơng tính phụ lục):
+ Tiểu luận có độ dài từ 20 – 30 trang.
+ Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên có độ dài 60-70 trang.
+ Khóa luận tốt nghiệp có độ dài 70 – 100 trang.
Khóa luận in thành 3 bản đóng bìa mềm, sau khi bảo vệ, sửa chữa đóng
2 bản bìa cứng, in chữ nhũ.
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên (theo quy định của Ban Quản lý
khoa học).
Tiểu luận: in 01 bản.
Các khóa luận, tiểu luận, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cần nộp
kèm file chứa nội dung. Nội dung được ghi vào 01 file. Tên file quy định
như sau: (tên sinh viên) (lớp) (Chủ đề tiểu luận). Tất cả ghi bằng tiếng Việt
khơng có dấu.
Ví dụ: Pham Minh Son TTDN 32 Quang ba hinh anh dat nuoc qua
internet hien nay
3
MẪU BÌA TIỂU LUẬN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
(in chữ hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ
(in hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
(in hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
TIỂU LUẬN MÔN HỌC…
(in hoa đứng, đậm,cỡ chữ 16)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
(in hoa đứng, không đậm, cỡ chữ 14)
Học vị và họ tên giảng viên hướng dẫn
(in thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
Hà Nội, tháng… – năm ...
(in thường đứng, không đậm, cỡ chữ 14)
4
MẪU BÌA ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
(in chữ hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
(in chữ hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
TÊN ĐỀ TÀI
(in hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
(in hoa đứng, đậm,cỡ chữ 16)
Họ và tên nhóm tác giả
Chủ nhiệm
Các thành viên
(in thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
(in hoa đứng, không đậm, cỡ chữ 14)
Học hàm, học vị và họ tên giảng viên hướng dẫn
(in thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
Hà Nội, tháng… – năm ...
(in thường đứng, không đậm, cỡ chữ 14)
5
MẪU BÌA KHĨA LUẬN
(CĨ IN CHỮ NHŨ) - 3 BẢN: KHỔ 210 X 297 MM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
(in chữ hoa đứng khơng đậm, cỡ chữ 14)
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
(in chữ hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ
(in hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
(in hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
(in hoa đứng, đậm , cỡ chữ 16)
NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
Hà Nội, tháng … năm …
(in thường đứng, không đậm, cỡ chữ 14)
6
Mẫu trang phụ bìa khóa luận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
(in chữ hoa đứng không đậm, cỡ chữ 14)
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
(in chữ hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ
(in hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
(in hoa đứng, đậm, cỡ chữ 14)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
(in hoa đứng, đậm,cỡ chữ 16)
NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
(in hoa đứng, không đậm, cỡ chữ 14)
Học hàm, học vị và họ tên người hướng dẫn
(in thường đứng, đậm, cỡ chữ 14)
Hà Nội, tháng … năm ...
(in thường đứng, không đậm, cỡ chữ 14)
7
HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh,
Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…). Các tài liệu bằng tiếng nước ngồi phải giữ
ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung
Quốc, Nhật… (đối với những tài liệu bằng ngơn ngữ cịn ít người biết có thể
thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ
của từng nước:
- Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
- Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ
nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước
họ.
- Tài liệu khơng có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên
cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cụ Thống kê xếp vào
vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B…
3. Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các
thông tin sau:
- Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách); năm
xuất bản (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phảy sau dấu ngoặc đơn); tên sách,
báo cáo hoặc luận án (in nghiêng, dấu phảy cuối tên); nhà xuất bản (dấu phảy
cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo).
Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn
sách… ghi đầy đủ các thông tin sau:
- Tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách); năm cơng bố (đặt trong dấu
ngoặc đơn, dấu phảy sau dấu ngoặc đơn); “tên bài báo” (đặt trong ngoặc kép,
không in nghiêng, dấu phảy cuối tên); tên tạp chí hoặc tên sách (in nghiêng,
dấu phảy cuối tên); tập (khơng có dấu ngăn cách), (số) (đặt trong ngoặc đơn,
dấu phảy sau ngoặc đơn) các số trang (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm
kết thúc).
Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một
dịng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất
1cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi.
8
Ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ ngoại giao Việt Nam (2000), Báo cáo về công tác TTĐN (từ sau thông
báo số 188/TB-TW ngày 29/12/1998 của thường vụ Bộ Chính trị), ngày
28/6/2000, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2006), Những vấn đề về lý luận chính
trị và truyền thơng – nhận thức và vận dụng, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
5. Trần Đức Lương (2000), “TTXVN phải xây dựng thành tập đồn truyền
thơng mạnh xứng đáng là trung tâm thông tin chiến lược tin cậy của
Đảng và Nhà nước”, Thông tấn - Nội san nghiệp vụ TTXVN (8), Hà
Nội.
6. Phạm Minh Sơn (Chủ biên) (2008), Chính sách đối ngoại một số nước lớn
trên thế giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
Tiếng Anh
7. Doris A.Graber (2000), Media Power in Politics, Congressional Quarterly
Inc., Washington
8. Judith and William Serrin (2002), The Journalis that changed America, The
New Press, New York.
9. Rusell J.Danlton (2002), Citizen Politics, Chatham House Publishers of
Seven Bridges Press, LLC.
Website
10. Báo
điện
tử
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam:
/>co_id=30257&cn_id=380970
11. Trang thông tin Học viện Báo chí và Tuyên truyền:
/>tabid=166&ItemID=119&cid=26&ArticlePage=2
Trưởng khoa QHQT
PGS, TS. Phạm Minh Sơn
9