Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.84 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 21</b>
<i><b>Ngày soạn: 11/4/2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> Tiết 182: Bài 90: ÔN TẬP</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- Hs đọc, viết 1 cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể theo tranh truyện kể Ngỗng và tép.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
<b>II - ĐỒ DÙNG:</b>
- Bảng ôn
- Tranh truyện: Ngỗng và tép
<b>II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KTBC (3’)</b>
- Yêu cầu đọc SGK bài 89
- Viết bảng con: tấm liếp, ướp cá
- 3 – 4 em đọc.
- Phân tích và đánh vần.
<b>B. Bài mới: GTB</b>
<i><b>1 .Ơn tập (10’)</b></i>
- Đọc các âm ở hàng ngang - 1 dãy đọc
- Đọc các âm ở cột dọc - 1 dãy
- Lấy các âm ở hàng dọc ghép với âm ở
hàng ngang tạo vần
- GV ghép mẫu a- p - ap - HS ghép bảng cài 3 vần
- HS ghép các vần còn lại: GV điền bảng
ôn
- Lần lượt từng HS ghép
<b>* Đọc từ ứng dụng </b> - Các nhóm cài từ
- Chép từ lên bảng
đầy ắp đón tiếp ấp trứng
- Đọc từ và nêu tiếng có vần vừa
kết thúc = âm p
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc - 1 em đọc tồn bài
<i><b>2. Luyện tập (10’)</b></i>
* Đọc bảng: (Xố dần bảng ôn) - Đọc lại bài Tiết 1
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
- Tìm tiếng có vần vừa ơn
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng
có vần kết thúc = âm p
- 1 em đọc toàn bài
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc cả bài
<i><b>3. Luyện viết (10’)</b></i>
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- Nêu quy trình viết
+ Cho HS xem vở mẫu
- GV hướng dẫn HS viết lần lượt từng
dòng vào vở
- 2 em nêu ND bài viết
+ ý nghĩa câu chuyện:
* Nhận xét, tuyên dương.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- HS đọc lại bài - 2 em đọc
- u cầu tìm tiếng có vần kết thúc = âm
p
- Ôn lại bài học, xem trước bài 91
<b> Bài 91: OA - OE</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: Hoa ban …….. dịu dàng. Phát triển lời nói tự
nhiên, luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
3. Thái độ: GDHS ý thực tự giác chăm chỉ luyện tập rèn luyện sức khoẻ.
<b>II- ĐỒ DÙNG</b>
- Tranhvẽ : hoạ sĩ, múa xoè, câu ứng dụng, phần LN
<b>III - LÊN LỚP </b>
<b>A. KTBC (3’) </b>
- Yêu cầu đọc SG: bài 90
- Viết bảng con: đón tiếp, đầy ắp
- Nhận xét, tuyên dương.
- 3 - 4 em đọc
- Phân tích đánh vần tiếng.
<b>B. Bài mới:GTB</b>
<i><b>1. Dạy vần, từ (18')</b></i>
* Vần oa:
- Y/c cài vần oa - HS chọn chữ và cài
- P/â mẫu và ghi bảng oa - P/â lại theo dãy
- Hãy phân tích vần oa - Vài em pt
- Đánh vần mẫu o - a - oa - đ.vần -> đọc trơn
- Có vần oa hãy ghép thêm âm h trước
vần oa và thanh nặng tạotiếng mới
- Nhìn thanh chữ đ. vần
- Ghi bảng tiếng khoá: hoạ
- Hãy phân tích tiếng hoạ: h + oa +
dấu nặng
- Vài em pt
- Đánh vần tiếng: hờ – oa – hoa –
nặng – hoạ
- Đánh vần đọc trơn tiếng
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "hoạ sĩ” - Đọc từ
- 1 em đọc cả cột
* Vần oe: (HD Tương tự)
- So sánh 2 vần oa - oe - H S đọc cả bảng
* Đọc từ ứng dụng: - Các nhóm cài từ
- Chép từ lên bảng
<i>sách giáo khoa chích ch</i>
<i>hồbình mạnh khoẻ</i>
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc
Đọc từ và tìm tiếng có vần oa - oe
- 1 em đọc toàn bài
<i><b>2. Luyện tập (8')</b></i>
* Đọc bảng :
- Chỉ theo thứ tự và không theo t2 <sub>- Đọc lại bài Tiết1</sub>
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Hoa ban xoè cánh trắng
...
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần oa – oe.
- 1 em đọc tồn bài.
* Đọc SGK:
- Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang
- đọc cả bài
<i><b>3. Luyện viết (10')</b></i>
- Nhận xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- T Nêu quy trình viết
- + Cho xem vở mẫu.
+ KT tư thế ngồi viết.
- GV hướng dẫn HS viết lần lượt từng
dòng vào vở
* Chữa bài, nhận xét
<b>C. Củng cố dặn dò (1’)</b>
- 1 em nêu nội dung bài viết
- Đọc lại bài
- u cầu tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài, xem trước bài 92.
<b>Tiết 84 : BÀI TỐN Cể LI VN</b>
<b>I. MC TIấU</b>
- Bớc đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho HS .
Bài toán có lời văn thờng có.
+ Cỏc s (gắn với các thông tin đã biết)
+ Các câu hỏi (chỉ thông tin cần thiết)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
-Tranh minh hoạ bài toán trong vở bài tập .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Bài cũ (5’)</b>
<i>Bài 1 : Tính. </i>
15 - 3 + 2 = 11 + 7 - 2 =
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
13 + 6 = 17 - 5 =
- HS lên bảng làm bài.
- GV kiểm tra HS dưới lớp về phép
cộng, trừ nhanh các trong phạm vi
20.
- HS nhận xét bài làm của bạn, GV
nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới :</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài. (1’)</b></i>
- Một dạng toán mới giúp chúng ta giải tốn
đó là: Bài tốn có lời văn.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
<i><b>2. Giới thiệu bài tốn có lời văn. </b></i>
<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để</b>
<b>có bài tốn.</b>
<i><b>Bài tốn:</b></i>
- Có ... bạn, có thêm ... bạn đang đi tới. Hỏi
có tất cả bao nhiêu bạn ? - HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Nhìn vào tranh ta thấy số bạn như thế nào ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Để tìm tất cả số bạn ta làm phép tính gì ?
+ Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
+ Bằng phép cộng
<i>- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi</i>
<i>có tất cả bao nhiêu bạn ?</i>
- HS điền số bạn vào chỗ chấm.
- GV gọi HS lên bảng điền vào
bảng phụ.
- GV theo dõi HS dưới lớp làm bài. HS đọc bài tốn.
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để</b>
<b>có bài tốn. </b>
<i><b>Bài tốn:</b></i>
Có ... con thỏ, có thêm ... con thỏ đang chạy
tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? - HS nêu yêu cầu bài 2.
- Bài tốn u cầu gì ?
+Bài tốn yêu cầu viết số vào chỗ chấm.
- Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy
<i>tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ?</i>
- Nội dung giống bài 1, HS tự làm
rồi chữa bài.
<i><b>Chú ý:</b></i>
Câu hỏi phải có:
+ Từ ‘Hỏi‘ đứng ở đầu câu, viết hoa.
+ trong câu có từ tất cả.
+ Viết dấu ? ở cuối câu.
- GV nhắc HS chú ý khi viết câu
hỏi của bài toán.
<b>Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài tốn. </b>
<b>Bài tốn: Có 1 gà mẹ và có 7 gà con. Hỏi</b>
- HS nêu yêu cầu tiếp câu hỏi bằng
lời để có bài tốn .
- Bài tốn u cầu gì ? ( Viết tiếp câu hỏi )
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Hỏi đàn gà tất cả bao nhiêu con ?
- GV hỏi HS để xác định cách làm
của bài.
- HS nêu các câu hỏi của bài toán.
- HS tự chọn các câu hỏi cho mình.
<b>Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ</b>
<b>chấm để có bài tốn.</b>
<b>Bài tốn: Có 4 con chim đậu trên cành, có</b>
thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao
<i>nhiêu con chim ?</i>
<b>C. Củng cố – Dặn dị.(3’)</b>
- Củng cố
<i><b>Trị chơi: Cùng lập bài tốn</b></i>
HS lập nhanh bài tốn phù hợp với tranh.
<b>- Dặn dị: Hiểu thế nào là bài tốn có lời văn</b>
- GV tổ chức cho HS chơi : cho HS
quan sát tranh và đọc bài tốn.
- GV dặn dị về nhà.
PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG ĐẠO
Họ và tên: ……….LỚP…….
<b>PHIẾU TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC </b>
<b>Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)</b>
<b>(Vở BT Đạo đức – Trang 39-41)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
Qua bài học, HS hiểu:
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường khơng có vỉa hè phải đi sát lề đường.
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Phiếu tự học và vở Bài tập Đạo đức.
<b>III. NỘI DUNG (Tất cả các hoạt động xuyên suốt tiết học, bố (mẹ) đọc nội dung</b>
<i>yêu cầu và hướng dẫn con trong từng hoạt động.)</i>
<b>Hoạt động 1: (Bài tập 1 - trang 39) Em hãy tô màu vào phần đường được phép</b>
+ HS quan sát 2 bức tranh trang 39.
+ Sau khi quan sát, bố (mẹ) hỏi, con chỉ vào tranh trả lời:
? Tranh 1 vẽ gì? Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào?
? Tranh 2 vẽ gì? Ở nông thôn, khi đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
<i>- Kết luận: Ở thành phố đi trên vỉa hè, qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín </i>
hiệu và đi đúng vạch qui định. Ở nơi khơng có vỉa hè, đèn tín hiệu, vạch sơn
trắng cần đi sát lề đường, phía tay phải và khi qua đường cần quan sát kỹ lưỡng
<b>Hoạt động 2: (Bài tập 2 - trang 40) Trong các tranh dưới đây, em thấy bạn nào</b>
<b>đi bộ đúng quy định? </b>
- HS quan sát 3 bức tranh trang 40-41.
- Sau khi quan sát, học sinh chỉ vào từng tranh nêu ý kiến cho bố mẹ nghe, giải
thích vì sao.
? Điều gì có thể xảy ra với bạn nhỏ ở tranh 2?
* Kết luận:
- Tranh 1,3: Các bạn đi bộ đúng quy định.
Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định.
- Chúng ta cần đi bộ đúng quy định để giữ an tồn cho chính mình và cho người
khác, phịng tránh được tai nạn giao thông.
<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b>
* Nếu nhìn thấy bạn tìm cách trèo qua dải phân cách để sang đường để đi bộ
nhanh hơn, con có thực hiện theo khơng? Vì sao? Con sẽ nói gì với bạn trong
trường hợp đó?
* GDKNS: KN an tồn khi đi bộ (Bố mẹ cho con xem thêm tranh ảnh trên máy
tính, điện thoại thơng minh để HS thực hiện tốt việc đi bộ đúng quy định; cầu
vượt, hầm dành cho người đi bộ an toàn).
<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>
1. Em hãy nêu lại cho bố mẹ nghe phần đường được phép đi bộ. (Có thể chỉ vào
tranh ở BT1)
2. Nếu người đi bộ không thực hiện đúng quy định, không tuân thủ theo đèn tín
hiệu khi tham gia giao thơng, điều gì có thể xảy ra?
3. Bố mẹ hướng dẫn, nhắc nhở con thực hiện nghiêm túc khi tham gia giao thơng.
<b>V. DẶN DỊ</b>
- Bố (mẹ) đọc cho con nghe:
Nếu hè đường khơng có,
Sát lề phải ta đi.
Đến ngã tư đèn hiệu,
Nhớ đi vào vạch sơn.
Em chớ qn luật lệ,
An tồn cịn gì hơn.
<b>* SĐT GV: 0975994666 Thời gian liên lạc: Từ 8đến 9 giờ hàng ngày</b>
<b>* Thời gian nộp bài: Thứ 6 hàng tuần </b>
<b>* Địa điểm: Tại trường Tiểu học Hưng Đạo</b>
<i><b>Ngày soạn: 12/4/2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> Tiết 184: Bài 92: OAI - OAY</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- Hs đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xốy.
2. Kĩ năng:
- Đọc được các câu ứng dụng.
3. Thái độ:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
HS có ý thức tự giác trong học tập.
<b>II</b>-<i> ĐỒ DÙNG:</i>
- Tranhvẽ: Gió xốy, điện thoại, câu ứng dụng, phần LN
<b>III - LÊN LỚP </b>
<b>A. KTBC (3’) </b>
- Yêu cầu đọc SGK: bài 91
- Viết bảng: mạnh khoẻ, hồ bình
- Nhận xét, tun dương.
- 3 - 4 em đọc
- Phân tích đánh vần tiếng.
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Dạy vần, từ (18')</b></i>
* Vần oai:
- Y/c cài vần oai - HS chọn chữ và cài
- Hãy phân tích vần oai - Vài em pt: o + a + i = oai
- Đánh vần mẫu o - a - i - oai - đ.vần -> đọc trơn
- Có vần oai thêm âm th trước vần oai
và thanh nặng tạo tiếng mới
- Nhìn thanh chữ đ. vần
- Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng: thoại - Vài em pt
- Đánh vần: thờ - oai - thoai - nặng
- Đánh vần đọc trơn tiếng
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "điện
thoại”
- Đọc từ
- 1 em đọc cả cột
oai- thoại- điện thoại
* Vần oay: (HD Tương tự)
-> Ghi đầu bài
- So sánh 2 vần oai - oay
- HS đọc cả bảng
- giống: đều có âm o, a đứng đầu vần
- khác: âm cuối vần
- Đọc: oay - xốy - gió xốy
* Đọc từ ứng dụng - Các nhóm đọc từ
- Chép từ lên bảng
<i> quả xoài hí hốy</i>
<i> khoai lang loay hoay</i>
Đọc từ và tìm tiếng có vần oai - oay
<i><b>2. Luyện tập (8’)</b></i>
* Đọc bảng:
- Chỉ theo thứ tự và không theo t2 <sub>- Đọc lại bài Tiết1</sub>
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Tháng chạp là tháng trồng khoai
...
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
- 1 em đọc toàn bài
* Đọc SGK:
- Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang
- Đọc cả bài
<i>3, Luyện viết (10')</i>
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- TGV nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết
- 1 em nêu nội dung bài viết
- GV hướng dẫn HS viết lần lượt từng
dòng vào vở
* Chữa bài, nhận xét
- HS Viết vở
<b>C. Củng cố dặn dò (2’)</b>
- Đọc lại bài
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét giờ học
- 2 em đọc
<b>Học vần</b>
<b> Tiết 185: Bài 93: OAN - OĂN</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- Hs đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
2. Kĩ năng:
- Đọc được các câu ứng dụng.
3. Thái độ:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Con ngoan, trị giỏi.
- HS u thích mơn học
<b>II-ĐỒ DÙNG</b>
- Tranh vẽ: giàn khoan, tóc xoăn, câu ứng dụng, phần LN
<b>III - LÊN LỚP </b>
Tiết1
<b>A. KTBC (3’) </b>
- Yêu cầu đọc SGK: bài 92
- Viết bảng con: quả xồi, hí hốy
- 3 - 4 em đọc
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Dạy vần, từ (17')</b></i>
* Vần oan:
- Y/c cài vần oan - HS chọn chữ và cài
- P/â mẫu và ghi bảng oan - P/â lại theo dãy
- Hãy phân tích vần oăn - Vài em pt: o - ă - n = oăn
- Đánh vần mẫu: o - ă - n - oan - đ.vần -> đọc trơn
- Có vần oan hãy ghép thêm âm kh
trước vần oan tạo tiếng mới
- Nhìn thanh chữ đ. vần
- Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng: khoan - Vài em pt
- Đánh vần: Khờ – oan - khoan - Đánh vần đọc trơn tiếng
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "giàn
khoan”
- Đọc từ
- 1 em đọc cả cột
oan – khoan - giàn khoan
* Vần oăn: (HD Tương tự)
-> Ghi đầu bài
- So sánh 2 vần oan - oăn - Giống: âm cuối vần (n)
- khác: âm giữa vần (o- ă)
- H S đọc cả bảng
- oăn- xoăn- tóc xoăn
* Đọc từ ứng dụng - Các nhóm cài từ
- Chép từ lên bảng
<b> phiếu bé ngoan khoẻ khoắn</b>
<i> học toán xoắn</i>
<i>thừng</i>
- Đọc mẫu và h/dẫn đọc
- Giải nghĩa từ
Đọc từ và tìm tiếng có vần
oan – oăn
<i><b>2. Luyện tập (8’)</b></i>
* Đọc bảng:
- Chỉ theo thứ tự và không theo t2
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Khôn ngoan đối đáp người
<i>ngoài</i>
<i> Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.</i>
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
- Đọc lại bài Tiết 1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần oan – oăn
- 1 em đọc tồn bài
* Đọc SGK:
- Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Luyện viết vở (10’)</b>
- GV hướng dẫn HS viết lần lượt từng
dòng vào vở
* Chữa bài, nhận xét
<b>C. Củng cố dặn dò (2’)</b>
- Đọc lại bài
- u cầu tìm tiếng có vần vừa học.
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài, xem trước bài 94
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang
- Đọc cả bài
- HS Viết vở
- 2 em đọc
<b>Toán</b>
<b> Tiết 82: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
- Kiến thức: Hs hiểu đề tốn: cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải tốn gồm: câu lời giải,
phép tính, đáp số.
- Kĩ năng: Thực hiện phép cộng, phép trừ các số.
- Thái độ: Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.
<b>II- ĐỒ DÙNG</b>
<b>Giáo viên: Tranh vẽ bài toán như SGK phóng to.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH</b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Là những phần nào?
GV: nhận xét, tuyên dương.
<b>2.Bài mới (12’)</b>
<b>a. Giới thiệu bài toán có văn </b>
- Treo tranh, gọi HS đọc đề toán - Cá nhân, tập thể
- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Có 5 con gà, thêm 4 con gà, hỏi có
tất cả mấy con gà?
- GV tóm tắt bài tốn
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con
gà ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bài giải bao gồm:
Câu lời giải, phép tính có tên đơn vị,
viết đáp số.
(Chú ý cách trình bày cho đẹp).
Chốt: Nêu lại các bước khi giải bài
tốn?
- HS đọc lại tóm tắt.
- Lấy 5 + 4 = 9, vài em nêu lại
- Vài em đọc lại bài giải.
- Viết: Bài giải; câu lời giải; phép
tính; đáp số.
<b>3. Thực hành (15’)</b>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc đề toán, cho HS tự</b>
hỏi về bài tốn.
- Sau đó gọi HS nêu phép tính và viết vào
vở
- Nêu lại các bước khi giải tốn?
- Tự đọc đề và tóm tắt, dựa vào đó
hỏi và đáp về những điều bài tốn
cho biết và bắt tìm.
phép tính: 1 + 8 = 9 (con lợn)
- Nêu lại các bước trên
<b>Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1,</b>
nhưng chú ý HS phải tự nêu lời giải.
- Cho HS làm vảo vở, gọi một số em
lên bảng trình bày, em khác nhận xét
và nêu các câu lời giải khác nhau.
<b>Bài 3: Bỏ.</b>
<b>4. Củng cố- dặn dò (4’)</b>
- Nêu các bước khi giải toán?
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài: Xăng ti mét - Đo độ
dài.
- Tự đọc đề hồn thành tóm tắt sau đó
hỏi đáp để tìm hiều bài tốn.
- Trình bày bài giải vào vở
Số cây chuối trong vườn là:
5 + 3 = 8 (cây)
Đáp số: 8 cây
- Nhận xét sửa bài cho bạn
TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG ĐẠO
Họ và tên: ……….LỚP…….
<b>PHIẾU TỰ HỌC MÔN TNXH </b>
<b>Bài 21: CÂY RAU</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp häc sinh
1. Kiến thức: Hs kể được tên và nêu ích lợi của 1 số loại rau.
2. Kĩ năng: Chỉ được rễ, thân, là, hoa của cây rau.
3. Thái độ: Có ý thức ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
* GDKN: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. Kĩ năng ra
quyết định thơng xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt
động học tập.
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
- Phụ huynh:C©y rau xanh, tranh ảnh trong SGK.
- HS: Vở bài tập TNXH.
<b>III. NỘI DUNG (Tất cả các hoạt động xuyên suốt tiết học, bố (mẹ) đọc nội dung</b>
<i>yêu cầu và hướng dẫn con trong từng hoạt động.)</i>
<b>1.HĐ1: Quan sát cây rau</b>
- Bố hoặc mẹ chuẩn bị cho con cây rau để con quan sát và chỉ rõ: Đâu là thân,
rễ, lá, của cây rau? Bộ phận nào ăn được?
- Bố (mẹ) KL: có rất nhiều loại rau. Có loại rau ăn lá, có loại rau ăn thân lá, quả,
rễ, hoa…(Nêu tên các loại rau đó)
<b>2. HĐ2: Quan sát tranh SGK (trang 46, 47)</b>
- Bố mẹ đặt câu hỏi cho con trả lời.
?Cây rau được trồng ở đâu?
? Kể tên một số loại rau mà con biết?
? Ích lợi của việc ăn rau?
? Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì?
? Vì sao phải ăn rau thường xuyên?
<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>
1. Con hãy nêu lại cho bố mẹ nghe những việc làm của con để chăm sóc cây rau.
Nêu ích lợi của cây rau.
2. Bố mẹ ghi lại đánh giá về việc tiếp thu bài học của con. Con vận dụng kiến thức
đã học vào thực tế như thế nào?
………
………
………
* Sau bài học, HS cần thực hiện thật tốt những điều đã học, tích cực chăm sóc cây
rau và ăn nhiều rau, hồn thành đầy đủ các bài tập mà cô giáo giao trong mùa dịch
Covid 19.
<b>* SĐT GV: 0975994666 Thời gian liên lạc: Từ 8đến 9 giờ hàng ngày</b>
<b>* Thời gian nộp bài: Thứ 6 hàng tuần </b>
<b>* Địa điểm: Tại trường Tiểu học Hưng Đạo</b>
<i><b>Ngày soạn: 13/4/2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> Tiết 186 – 187: Bài 94: OANG - OĂNG</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- Đọc, viết đợc: <b>oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng</b> các từ ứng dụng và câu ứng
dụng SGK
- Viết đợc: <b>oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng</b>.
2. Kĩ năng:
- Luyện nói từ 2 - 4 cõu theo chủ đề: <i>áo choàng, áo len</i>.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
<b>II-ĐỒ DÙNG </b>
- Tranhvẽ: vỡ hoang, con hoẵng, câu ứng dụng, 1 số loại áo mặc các mùa
<b>III - LÊN LỚP Tiết 1 </b>
<b>A. KTBC (3 - 5’) </b>
- Yêu cầu đọc SGK: bài 93
- Viết bảng: tóc xoăn, xoắn thừng.
- 3 - 4 em đọc
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Dạy vần (20 - 22')</b></i>
* Vần oang:
- Y/c cài vần oang - HS chọn chữ và cài
- P/â mẫu và ghi bảng oang - P/â lại theo dãy
- Hãy phân tích oang - Vài em pt: o +a +ng = oang
- Đánh vần mẫu o – a – ng - oang - đ.vần -> đọc trơn
- Có vần oang ghép thêm âm h trước vần
oang tạo tiếng mới
- Nhìn thanh chữ đ. vần
- Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng: hoang - Vài em pt
- Đánh vần tiếng: hờ-oang-hoang - Đánh vần đọc trơn tiếng
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: vỡ hoang - Đọc từ vỡ hoang
- 1 em đọc cả cột
oang- hoang- vỡ hoang
<b>* Vần oăng: (HD tương tự)</b>
- So sánh 2 vần oang- oăng
- Hơm nay cơ dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài
- giống: âm đầu vần (o) cuối vần (ng)
- khác: âm giữa vần (a - ă)
- HS đọc cả bảng
oăng - hoẵng - con hoẵng.
* Đọc từ ứng dụng - Các nhóm cài từ
- Chép từ lên bảng
<i> áo choàng liến thoắng</i>
<i> oang oang dài ngoẵng</i>
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc
Đọc từ và tìm tiếng có vần oang,
oăng
2. Hướng dẫn viết (10 - 12')
* Vần: oang - oăng, vỡ hoang, con
<b>hoẵng</b>
- Nêu k/c nối giữa các con chữ ?
- 1 em nêu
- HS viết bảng con
- T Nêu quy trình viết.
<i><b>3. Luyện tập </b></i>
<i>a, Luyện đọc (10 - 12')</i>
* Đọc bảng:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. - Đọc lại bài Tiết 1
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
Cô dạy em tập viết
<i> Gió đưa thoảng hương nhài</i>
...
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có
vần oang- oăng
- 1 em đọc toàn bài
* Đọc SGK:
- Đọc mẫu 2 trang
- Nhận xét, tuyên dương.
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang
- Đọc cả bài
<i><b>c, Luyện nói (5 - 7')</b></i>
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
<i>+Nói tên từng kiểu áo đã quan sát?</i>
<i>+ Loại áo đó mặc vào lúc thời tiết ntn?</i>
<i>+ Ngồi ra em cịn biết những loại quần</i>
<i>áo nào khác</i>
KL: Về chủ đề
<i>b, Luyện viết (15 - 17')</i>
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ơ?
- T Nêu quy trình viết
+ Cho xem vở mẫu.
<b>-Vài em nêu</b>
- QS sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh
+ KT tư thế ngồi viết.
- GV hướng dẫn HS viết lần lượt từng
dòng vào vở
<i>* Chữa bài, nhận xét </i>
- HS Viết vở
<b>C. Củng cố dặn dò (3' - 5’)</b>
- Đọc lại bài
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài, xem trước bài 95
- 2 em đọc
<i><b>Ngày soạn: 13/4/2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Tiết 188 – 189: Bài 95: OANH - OACH</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- Đọc đợc: <b>oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.</b> Đọc đợc các từ ứng dụng và câu
ứng dụng SGK.
- Viết đợc: <b>oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.</b>
2. Kĩ năng:
- Luyện núi từ 2 - 4 cõu theo chủ đề: <b>Nhà máy, doanh trại, cửa hàng.</b>
3. Thỏi độ:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
HS có ý thức tự giác trong học tập.
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>
Tranh SGK, bộ đồ dùng tiếng Việt.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b> <b>Tiết 1</b>
<b>- </b>HS đọc bài 94 - Bảng phụ
-Viết bảng con: khoang tàu, con hoẵng.
<b>2. Bài mới (30') </b>
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần.
* PHTM: Gv chia sẻ doanh trại HS xem
- Nhận diện vần - Cài vần
- Đánh vần, đọc, phân tích
- Có vần oanh thêm âm ghép tiếng doanh
- Đưa tranh GT từ: doanh trại
- Đọc: doanh trại
G giải thích: doanh trại
<i><b>* Vần oach </b></i>
- HS cài vần oach
- Ghép tiếng: hoạch
- Đọc từ: thu hoạch
? So sánh: oanh - oach?
<b>* Đọc từ ứng dụng:</b>
<b> </b><i>khoanh tay kế hoạch</i>
<i> mới toanh loạch xoạch</i>
- GV giải nghĩa từ.
- HS cài vần oanh
- H nhận diện oanh= o + a + nh
-Nhiều em đọc
- HS cài tiếng doanh
-Đánh vần, đọc, phân tích
-Cá nhân nhiều em đọc
- Nhiều em đọc
- HS cài vần oach
- giống: âm đầu vần và âm giữa vần
- khác: âm cuối vần
<b>* Viết bảng con</b>:
oanh - oach, doanh trại, thu hoạch
- GV đưa chữ mẫu:
- GV viết mẫu và nêu qui trình viết.
- HS đọc, nêu cấu tạo độ cao các con
chữ.
- HS viết bảng con.
<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập.</b>
<i>a) Luyện đọc.(10')</i>
- Đọc bảng T1
Đọc SGK:
+Tranh vẽ gì.
- 7 em
+GV giới thiệu câu ứng dụng
<i><b>Chúng em tích cực...kế hoạch nhỏ.</b></i>
Phát âm: gom giấy, sắt vụn
- Tìm tiếng mới: hoạch
- Gọi HS đọc
?Kế hoạch nhỏ dùng để làm gì.
+ HS đọc thầm.
- HS đọc cụm từ, câu
<i>b) Luyện nói:(5')</i>
Chủ đề: “Nhà máy, cửa hàng”
- Tranh vẽ gì ?
- Tại sao em biết ?
- Quan sát tranh minh hoạ và trả lời
câu hỏi.
<i>c. Luyện viết.(15')</i>
- GV viết mẫu và HD từng dòng.
- Quan sát, uốn nắn.
- Thu và chữa 1 số bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (5')</b>
- Củng cố. NX tiết học.
- HS quan sát.
- HS viết bài.
<b>Toán</b>
<b>Tiết 83: XĂNG TY MÉT - ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
Giúp hs:
1. Kiến thức:
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng – ti - mét (cm).
2. Kĩ năng:
- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng - ti- mét trong các trường hợp đơn
giản.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
<b>II- ĐỒ DÙNG:</b>
<b>Giáo viên: Thước thẳng có vạch chia xăngtimét.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Giải bài tốn có lời văn thường có mấy bước? Là những bước nào?
- Giáo viên nhận xét.
<b>a. </b><i><b>GT đơn vị đo độ dài xăng ti mét và</b></i>
<i><b>dụng cụ đo độ dài thước thẳng. </b></i>
- Giới thiệu đơn vị đo xăngtimét trên
thước thẳng.
- Theo dõi
- Hướng dẫn HS xác định 1 cm trên thước
thẳng
- Giới thiệu xăngtimét viết tắt là cm
- Lấy bút chì vạch trên giấy 1cm
theo thước
- Đọc, viết cm
<i><b>b. Giới thiệu thao tác đo độ dài </b></i>
- Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước:
Đặt thước; đọc số ghi vạch của thước;
viết số đo độ dài vào chỗ thích hợp.
- Theo dõi và thực hành đo độ dài
đoạn thẳng ở vở nháp
<b>3. Thực hành (15’)</b>
<b>Bài 1: </b>
Đọc yêu cầu và viết cm vào sách.
<b>Bài 2: </b>
Nêu yêu cầu rồi làm vào vở.
- Gọi một số em lên bảng chữa bài, em
khác nhận xét
<b>Bài 3: </b>
HS nêu yêu cầu rồi làm và báo cáo kết
quả
- Gọi HS giải thích bằng lời vì sao em
điền như vậy?
- Viết vào vở và đọc cm
- Dựa vào thước trong VBT đã vẽ
điền số vào 1cm, 6cm, 3cm, 2cm
- Nhận xét sửa bài cho bạn
- Đo độ dài đoạn thẳng trên viết số
đo 4cm, 1cm, 5cm, 6cm, 9cm,
<b>Bài 4: HS nêu yêu cầu</b>
- Tự đo độ dài đoạn thẳng theo 3 bước đã
nêu trên viết số đo
- Gọi HS chữa bài
<b>4. Củng cố - dặn dò (4’)</b>
- Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
<i><b>Ngày soạn: 15/4/2020</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ bảy ngày 18 tháng 4 năm 2020</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: <b>oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.</b> Đọc đợc các từ ứng dụng và câu ứng
dụng SGK
- Viết đúng: <b>oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.</b>
2. Kĩ năng:
- Luyện núi từ 2 - 4 cõu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
Bộ đồ dùng tiếng Việt.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>A. Bài cũ: (3')</b>
<b> - </b>Đọc bài 94 - Bảng phụ
-Viết: chim oanh, thu hoạch
<b>B. Bài mới: </b>
*. Giới thiệu bài 95 - oat-oăt
<b>1. Dạy vần, từ (17’)</b>
* Vần oat.
* Nhận diện.
* Phát âm. o-a-t-oat
- Có oanh thêm âm cài tiếng họat
- Phân tích tiếng hoạt?
- h +oat + dấu nặng = hoạt
- Đưa tranh gt từ hoạt hình.
- Cài từ và đọc
Đọc từ: hoạt hình
* Vần oăt (quy trình tương tự)
So sánh: oat - oăt
<b>* Đọc từ ứng dụng:</b>
<i> lưu loát chỗ ngoặt</i>
<i> đoạt giải nhọn hoắt </i>
- Đọc từ tìm tiếng có vần oat - oăt
- Hs đọc bài cá nhân
- Viết bảng con
-Ghép vần oat
-Đánh vần, đọc, phân tích
-Ghép tiếng: hoạt
- Đánh vần, đọc, phân tích
- Cá nhân đọc
- HS cài từ và p/tích từ
- giống: âm đầu và âmcuối vần
- khác: âm giữa vần
- Giải nghĩa từ.
<b>2. Luyện tập. (8’)</b>
- Đọc bảng T1
Đọc SGK:
+Tranh vẽ gì.
+GV giới thiệu câu ứng dụng
Thoắt một cái...của cánh rừng.
- Tìm tiếng mới: thoắt ,hoạt
- Gọi HS đọc: Chú ý HS cách ngắt, nghỉ khi
gặp dấu câu.
-7 em
- HS trả lời.
+HS đọc thầm.
- HS đoc cụm từ, câu
<i><b>3.</b></i> <i><b>Luyện viết (10')</b></i>
- GV viết mẫu vàHD từng dòng.
- Quan sát, uốn nắn.
-Thu và chữa 1 số bài
<b>C. Củng cố- Dặn dò: (3')</b>
- Củng cố. Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- HS viết bài
<b>Học vần</b>
<b>Tiết 191: Bài 97: ÔN TẬP</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:
- HS đọc được các vần đã học từ bài 91 đến bài 96
-Viết đúng các vần đã học từ bài 91 đến bài 96 các từ, câu ứng dụngSGK.
2. Kĩ năng:
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện k: Chú gà trống khôn
<b>ngoan. </b>
3. Thỏi :
- Giỏo dc HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
<b>II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>A. Bài cũ. (3')</b>
- Đọc SGK bài 96.
- Viết: hoạt hình, loắt choắt
- 3 em
- Bảng con
1. Luyện đọc bảng vần, từ, câu<b>: (10’)</b>
- G kẻ bảng như SGK.
- G viết bảng.
- Tìm từ mới có chứa các vần trên.
<b>* đọc từ ngữ:</b>
khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang
- GV giải nghĩa từ.
- Nêu các vần đã học có kết thúc bằng
t, ch, n, ng, anh
- Nhiều em đọc
- Nhiều em đọc
<b>2. Luyện đọc SGK (10')</b>
- Đọc bảng T1
- Đọc SGK:
Phát âm: ưa rét, dát vàng
- Đọc câu.
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
- HS đọc bài tiết 1CN- ĐT
- Quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
- Nhiều em đọc
- Nhiều em đọc.
<i><b>3) Luyện viết (15')</b></i>
- GV viết mẫu và hướng dẫn từng dòng.
- Quan sát, uốn nắn.
- Thu và chữa 1 số bài
<b>C. Củng cố- Dặn dò: (3')</b>
- Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- HS viết bài
<b>Toán</b>
<b> Tiết 84: LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách đọc, tóm tắt và giải bài tốn có lời văn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải tốn và trình bày bài giải.
3.Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.
<b>II- ĐỒ DÙNG</b>
<b>Giáo viên: Tranh vẽ bài tốn 3 phóng to.</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
kẹo nữa .Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu cái
kẹo?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Luyện tập (25’)</b>
Y/C hs nêu nhanh câu trả lời và
phép tính.
<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.</b> - Đọc bài toán.
- Gọi HS đọc lại tóm tắt, sau đó nêu lời giải
(chú ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải).
- Sau đó cho HS nêu phép tính
- Cho HS trình bày bài giải vào vở
- Gọi HS trình bày trên bảng , em khác nhận
xét
Số cây lớp em trồng được là:
15 + 4 = 19 (cây)
Đáp số: 19 cây
- làm và chữa bài
<b>Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1</b>
- Cho HS giải vào vở ln sau đó GV chữa
một số bài, gọi HS lên chữa
- chữa bài và nhận xét bài bạn
Đội đồng ca có số bạn là:
12 + 6 = 18 (bạn)
Đáp số: 18 bạn
<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập</b>
- Yêu cầu HS từ tóm tắt nêu thành bài tốn
- Sau đó tự giải vào vở và chữa bài
<b>3 Củng cố- dặn dò (4’)</b>
- Giải bài tốn thường có mấy phần? Là
những phần nào?
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Vài em nêu
Số con vịt có là:
13 +4 = 17 (con)