Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

NGUYÊN NHÂN gây BỆNH (y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.51 KB, 19 trang )


1. Trình bày được phân loại nguyên nhân gây bệnh theo
YHCT.
2. Trình bày được nguyên nhân gây bệnh do ngoại
nhân: Đặc tính, các chứng bệnh thường gặp, chẩn
đốn phân biệt
3. Trình bày được nguyên nhân gây bệnh do nội nhân
và bất nội ngoai nhân


Chia làm 3 loại:
 Ngoại nhân: Phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa.
 Nội nhân: Vui, giận, buồn, lo, nghĩ, kinh, sợ.
 Bất nội ngọai nhân: Đàm ẩm, huyết ứ, ăn uống, lao

động, tình duc, sang chấn…


- Là lục khí của thời tiết 4 mùa, khi trở thành nguyên

nhân gây bệnh gọi là lục tà hay lục dâm.
- Thường gây các bệnh ngoại cảm như các bệnh nhiễm
trùng, truyền nhiễm, đau khớp, đau DTK ngoại biên do
lạnh…
- Quan hệ mật thiết với thời tiết: Phong - mùa xuân, hàn
- mùa đông, thử - mùa hè, táo - mùa thu.
- Thường hay phối hợp với nhau để gây bệnh tạo nên
tính đa dạng.
- Cần phân biệt ngoại phong - nội phong, ngoại hàn nội hàn, ngoại thấp - nội thấp…



 Là gió, chủ khí về mùa xn nhưng mùa nào cũng có

phong, thường phối hợp với các nguyên nhân khác.
 Đặc tính: Là dương tà, hay đi lên trên và ra ngoài
nên hay gây bệnh ở phần trên của cơ thể.
- Hay xuất hiện theo mùa, xuất hiện đột ngột, mất đi
không để lại dấu vết.
- Hay di chuyển, đau chỗ này chỗ khác, biến hóa bệnh
nặng nhẹ nhanh chóng.
- Gây co giật, rung động. Gây ngứa, sốt, sợ gió, mạch
phù.
- Hay phối hợp với các thứ khí khác gây bệnh.
-


 Các chứng bệnh hay xuất hiện do phong:
o Phong hàn:

- Cảm mạo do lạnh.
- Đau dây thần kinh ngoại biên, đau các khớp do lạnh
- Phát ban dị ứng, viêm mũi dị ứng do lạnh.
o Phong nhiệt:
- Cảm mạo có sốt hoặc thời kỳ khởi phát của các bệnh
truyền nhiễm.
- Nhiễm khuẩn thần kinh, viêm khớp cấp,
- Viêm màng tiếp hợp theo mùa, do virut.
o Phong thấp: Đau khớp, viêm khớp, đau dây thần kinh
ngoại biên.



Chứng nội phong: Do can khí thực hoặc can huyết

hư làm ảnh hưởng đến cân.
- Sốt cao co giật.
- Âm hư dương xung: Gây nhức đầu, chóng mặt, hoa
mắt…
- Can phong nội động và Can huyết hư: Gây động
kinh, run tay chân, chứng trúng phong (Tai biến mạch
não do nhồi máu não hoặc xuất huyết não): Liệt nửa
người, chân tay co quắp, miệng méo, nói ngọng...


 Là lạnh, chủ khí về mùa đơng.
 Đặc tính:

- Hay làm tắc lại, ngưng lại, co rút, không ra mồ hôi.
- Là âm tà, hay làm tổn thương dương khí.
- Ít di chuyển, gây đau dữ dội, tại chỗ, gây co cứng

cơ.
- Chườm nóng đỡ đau, trời lạnh đau tăng.
 Các chứng bệnh hay xuất hiện do hàn:
- Vào kinh lạc gây đau thần kinh, đau khớp, co cứng
cơ.
- Vào Phế gây ho hen, vào Tỳ Vị gây nôn mửa, đau
dạ dày, đau bụng, ỉa chảy…


Các chứng bệnh hay xuất hiện do hàn:
o Phong hàn:

o Hàn thấp: Ỉa chảy do lạnh, đau bụng, đầy bụng,

không tiêu.
Chứng nội hàn:
- Tâm phế dương hư: Nhồi máu cơ tim, hay găp
vào mùa đông. Hen do lạnh do thận dương hư
khơng nạp khí.
- Tỳ Vị hư hàn: Ăn ít, đầy bụng, đau bụng, sợ lạnh,
chân tay lạnh, ỉa chảy…
- Thận dương hư: Sợ lạnh, chân tay lạnh, ỉa chảy,
tiểu nhiều lần, liệt dương…


 Là nắng, chủ khí về mùa hè.
 Đặc tính:

- Là dương tà, hay gây sốt và viêm nhiễm.
- Gây sốt cao, có mồ hơi hoặc khơng có mồ hơi.
- Hay đi lên trên, tản ra ngoài, làm mất tân dịch.
- Hay phối hợp với thấp gây ỉa chảy, lỵ.
 Các chứng bệnh hay xuất hiện do hàn:

o Dương thử (Thử nhiệt):
- Trúng thử: Nặng, gây say nắng, hôn mê, mặt đỏ.
- Thương thử: Nhẹ, gây sốt về mùa hè, vật vã, khát

nước…
o Âm thử (Thử thấp):
- Gây ỉa chảy vào mùa hè do tắm lạnh, ăn đồ sống lạnh.
- Nếu gặp thấp nhiệt gây ỉa chảy nhiễm trùng, lỵ…



 Là độ ẩm thấp, do độ ẩm khơng khí, sương mù,

làm việc dưới nước, chủ khí về cuối mùa hè.
 Đặc tính:
- Là âm tà, hay gây tổn thương dương khí, trở ngại
sự vận hành của khí. Làm dương khí của Tỳ Vị bị
giảm sút, ảnh hưởng đến sự vân hóa gây phù thũng,
ăn kém, nhạt miệng, đầy bụng, ỉa chảy…
- Gây phù, tiểu ít, bí tiểu tiện, khơng ra mồ hơi, hồng
đản.
- Hay bài tiết các chất đục như đại tiện lỏng, tiểu đục
chàm chảy nước….
- Mình mẩy nặng nề, đau mỏi tồn thân, cư động các
khớp khó khăn.


-Gây dính nhớt: Miệng dính nhớt, rêu lưỡi dính nhớt.

Khi gây bệnh khó trừ được nên hay tái phát.
 Các chứng bệnh hay xuất hiện do thấp:
- Phong thấp.
- Hàn thấp.
- Thử thấp.
- Thấp chẩn: Bệnh chàm.
- Thấp nhiệt: Gây các bệnh nhiễm trùng ở đường tiêu
hóa, tiết niệu, sinh dục như: Viêm gan, viêm đường
dẫn mật, ỉa chảy nhiễm trùng, viêm đường tiết niệu,
viêm âm đạo, viêm phần phụ…

 Chứng nội thấp: Do Tỳ hư khơng vận hóa được


 Là độ khơ của khơng khí, chủ khí về mùa thu.
 Đặc tính:.
- Hay làm tổn thương tân dịch, thủy dịch trong cơ thể

gây ra: Mũi họng khô, da khơ, sốt, ho khan, ít đờm, tiểu
ít, đại tiện táo.
 Các chứng bệnh hay xuất hiện do táo:
- Lương táo: Cảm mạo do lạnh vào mùa thu gây ra:

Sốt, sợ lạnh, đau đầu, ho khan, họng khơ, ngạt mũi,
khơng có mồ hôi…


Ơn táo: Sốt cao, ít sợ lạnh, đau đầu, đau ngực, mũi

khô, miệng khát, tâm phiền, lưỡi đỏ, gây mất nước, điện
giải, biến chứng nhiễm độc thần kinh và vận mạch…
Hay gặp trong các bệnh truyền nhiễm vào mùa thu: Sốt
xuất huyết, viêm não…
Chứng nội táo: Do bẩm tố tạng nhiệt, dùng thuốc cay

đắng, thuốc hạ lâu ngày gây sôt kéo dài, khát nước, da
nhăn nheo, môi khô nứt nẻ, táo bón…


 Hỏa hay nhiệt có thể do các thứ khí khác hóa thành.
 Đặc tính:.


- Hay sốt cao, họng đỏ, mắt đỏ...
- Hay bốc lên nên hay gây viêm nhiệt ở phần trên.

- Hay gây chảy máu, tỏn thương tân dịch gây khát nước,

miệng khơ, táo bón, ban chẩn…


Các chứng bệnh hay xuất hiện do hoả:
-Hỏa sinh nhiệt, nhiệt kết hợp với các khí khác gây bệnh

như: Thấp nhiệt, phong nhiệt, thử nhiệt ,táo nhiệt.
- Gây bệnh nhiễm khuẩn vào mùa hè: Mụn nhọt, viêm

phổi…nếu hóa hỏa gây sốt cao, mê sảng…
- Gây bệnh truyền nhiễm thời kỳ tồn phát, có hoặc

khơng có biến chứng mất nước, chảy máu, nhiễm độc
thần kinh…
Chứng nội nhiệt: Do âm hư gây gò má đỏ, đạo hãn…


- Do bảy thứ tình chí gây ra những rối loạn về tâm lý:

Vui, giận , buồn, lo , nghĩ, kinh, sợ.
- Là nguyên nhân gây bệnh nội thương, hay gây rối loạn

chức năng các tạng phủ.
- Tình chí bị kích động, tạng phủ sẽ biến hóa ra thất


tình: Can sinh giận dữ, Tâm sinh vui mừng...
-


-Thất tình gây tổn thương tinh, khí, huyết của cơ thể:

Giận quá hại Can, Mừng quá hại Tâm...
-Thất tình làm ảnh hưởng đến sự thăng giáng khí của

tạng phủ: Giận làm khí bốc lên, buồn làm khí tiêu, nghĩ
làm khí kết...
- Thường gây bệnh ở 3 tạng chính là Can, Tỳ, Tâm.


- Là tất cả những nguyên nhân khác như: Đàm ẩm, ứ

huyết, ăn uống, tình dục, lao động, sang chấn, trùng thú
cắn…



×