Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

BÁT CƯƠNG (y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.75 KB, 24 trang )

CÁC CƯƠNG LĨNH CHẨN ĐOÁN
(BÁT CƯƠNG)


Định nghĩa

 Là 8 cương lĩnh để chẩn đoán, quy nạp các chứng trạng của người bệnh mà
thầy thuốc đã thâu tóm được qua: vọng, văn, vấn, thiết


Nội dung

8 cương lĩnh xếp thành 4 cặp, gồm:

Biểu và Lý

Hư và Thực

Hàn và Nhiệt

Âm và Dương


1. Biểu và Lý

 Là 2 cương lĩnh đánh giá vị trí nơng sâu của bệnh tật.
 Biểu: dùng phép phát tán; Lý: dùng phép thanh, hạ, ôn, bổ…


1. Biểu và Lý
Biểu chứng


ĐN

Bệnh ở bên ngồi, ở nơng (đau nhức ở Bệnh ở sâu bên trong (bệnh ở tạng
cơ, xương, khớp, TKNB).

Biểu hiện LS

Lý chứng

phủ).

Phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, đau đầu, ngạt Sốt cao, mê sảng, chất lưỡi đỏ sẫm, rêu
mũi, chảy mũi, ho, đau nhức ở cơ xương lưỡi dày, mạch trầm, hoặc biểu hiện
khớp, rêu lưỡi mỏng, mạch phù.

bệnh ở các tạng phủ.

Bệnh thường

Cảm mạo, đau khớp, đau dây TKNB, bệnh Bệnh truyền nhiễm gđ tồn phát, có b/c,

gặp trên LS

truyền nhiễm gđ đầu, bệnh mới mắc.

bệnh nội khoa, bệnh lâu ngày.


1. Biểu và Lý


VD:

 BN nữ 54 tuổi, 3 ngày nay đau nhức khớp gối T, đi lại đau tăng, Khớp gối T
sưng to, hạn chế vận động, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù.

 Chẩn đoán Bát cương (Biểu – Lý):


1. Biểu và Lý

VD:

 BN nam 38 tuổi, người gầy, đau bụng vùng thượng vị 3 năm nay, đau âm ỉ,
thiện án, kèm theo ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, ăn kém, rêu lưỡi trắng dày, mạch
trầm trì .

 Chẩn đoán Bát cương (Biểu – Lý):


2. Hàn và Nhiệt

 Là 2 cương lĩnh đánh giá tính chất của bệnh tật.
 Hàn: Do âm thịnh, dương hư, cảm hàn tà
 Nhiệt: Do dương thịnh, âm hư, cảm nhiệt tà
 Hàn: dùng thuốc ôn ấm; Nhiệt: dùng thuốc hàn lương…


2. Hàn và Nhiệt
Hàn chứng


Nhiệt chứng

Sợ lạnh, thích ấm, khơng khát, sắc Sốt, sợ nóng, thích mát, miệng khát,
mặt trắng xanh, môi nhợt, tay chân mặt đỏ, môi đỏ, tay chân nóng, tiểu
lạnh, tiểu tiện trong dài, đại tiện nát tiện ngắn đỏ, đại tiện táo, chất lưỡi
lỏng, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng, đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch sác.
mạch trì, khẩn.


2. Hàn và Nhiệt
VD:

 BN nữ 54 tuổi, 3 ngày nay đau nhức khớp gối T, đau cự án, đi lại đau tăng,
đau tăng khi gặp lạnh, chườm ấm đỡ, Khớp gối T sưng nhẹ, khơng nóng đỏ,
da vùng khớp lạnh và tái, hạn chế vận động, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù
khẩn.

 Chẩn đoán Bát cương (Hàn - Nhiệt):


2. Hàn và Nhiệt
VD:

 BN nữ 50 tuổi, đau nhức khớp gối T 1 tuần , đi lại đau tăng, Khớp gối T sưng
to, đỏ, sờ vào nóng, sốt nhẹ, hạn chế vận động, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác.

 Chẩn đoán Bát cương (Hàn - Nhiệt):


3. Hư và Thực


 Là 2 cương lĩnh đánh giá trạng thái người bệnh và tác nhân (nguyên nhân)
gây bệnh.

 Hư: chính khí hư;
 Hư: bổ; Thực: tả

Thực: tà khí thực


3. Hư và Thực

Định nghĩa

Hư chứng

Thực chứng

Chính khí của cơ thể suy yếu, sự

Cơ thể bị tà khí mới xâm nhập, khí trệ

phản ứng của cơ thể với tác nhân

huyết ứ, đàm tích, thực tích, ứ nước.

gây bệnh bị giảm sút.

Biểu hiện LS


Bệnh cũ, người gầy, yếu, mệt mỏi,

Bệnh mới mắc, tiếng nói tiếng thở to

sắc nhợt, thở ngắn, mồ hôi nhiều,

mạnh, ngực bụng đầy chướng, không

đau âm ỉ,

thiện án, tiểu tiện nhiều ra mồ hôi, đau dữ dội, cự án, bí tiểu,

lần, mạch vơ lực

đại tiện táo, mạch hữu lực.


3. Hư và Thực
 Hư: Chính khí hư: âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư (do tiên thiên bất túc,
hậu thiên mất điều hịa).

 Thực: Tà khí thực: do ngoại tà xâm nhập, hoạt động tạng phủ bị rối loạn tạo
nên đờm ẩm, thủy thấp, phù thũng, khí trệ, huyết ứ.


3. Hư và Thực

Người thể chất khỏe, bệnh mới phát: thuộc thực
Người thể chất yếu, bệnh lâu ngày: thuộc hư
Bệnh cấp tính: thực chứng

Bệnh mạn tính: hư chứng


4. Âm và Dương
 Cương lĩnh tổng quát (là tổng cương của Bát cương), đánh giá xu thế chung
của bệnh tật.

 Sự mất cân bằng của âm dương biểu hiện bằng thiên thắng hoặc thiên suy.
 Thiên thắng: âm thắng và dương thắng.
 Thiên suy: âm hư và dương hư.


4.1. Âm thắng và dương thắng
(Âm chứng và dương chứng)
Âm chứng

Dương chứng

Người lạnh, tay chân lạnh, thở nhỏ Người nóng, tay chân ấm nóng,
yếu, tiếng nói nhỏ, thích ấm, tiếng nói to, tiếng thở mạnh, thích
khơng khát, tiểu tiện trong dài, đại mát sợ nóng, khát nước, tiểu tiện ít
tiện lỏng, sắc mặt trắng, chất lưỡi đỏ, đại tiện táo, sắc mặt đỏ, chất
nhợt, mạch trầm nhược.

lưỡi đỏ, mạch phù sác hữu lực.


4.2. Âm hư và dương hư
Âm hư


Dương hư

Sốt hâm hấp, ho khan, miệng Tay chân lạnh, ăn không tiêu,
họng khô, gị má đỏ, ra mồ hơi tiểu tiện nhiều lần, đại tiện nát
trộm, ngũ tâm phiền nhiệt, ngủ lỏng, di tinh, liệt dương, đau
kém, hay mơ, chất lưỡi đỏ, lưng gối, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi
mạch sác.

trắng, mạch nhược.


ỨNG DỤNG LS
 Chẩn đoán bát cương:
 Biểu, Thực, Nhiệt: Thuộc dương
 Lý, Hư Hàn: Thuộc âm


ỨNG DỤNG LS
VD:

 BN nam 38 tuổi, người gầy, đau bụng vùng thượng vị 3 năm nay, đau âm ỉ,
thiện án, mùa lạnh đau tăng kèm theo ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, ăn kém, mệt
mỏi, rêu lưỡi trắng dày, mạch trầm trì, vơ lực .

 Chẩn đốn Bát cương:
 Đánh giá xu thế bệnh:


ỨNG DỤNG LS
 Chẩn đoán bát cương:

 Biểu – Lý:
 Hư – Thực:
 Hàn – Nhiệt:
 Chẩn đoán BC:
 Xu thế bệnh (Âm dương):


ỨNG DỤNG LS
VD:

 BN nữ 54 tuổi, đau nhức khớp gối T 1 tuần , đi lại đau tăng, Khớp gối T sưng
to, đỏ, sờ vào nóng, sốt nhẹ, hạn chế vận động, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác.

 Chẩn đoán Bát cương:
 Biểu – Lý:

Hư – Thực:

 Xu thế bệnh (Âm dương):

Hàn – Nhiệt:


ỨNG DỤNG LS
 Bn nữ 48 tuổi, TS đau nhức các khớp bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, gối từ 8 năm
nay. Đau thành từng đợt, hay tái phát, đã điều trị nhiều nơi, bệnh đỡ một thời
gian rồi lại tái phát.

 Lần này cách đây 2 tuần lại đau nhức các khớp trên, khám các khớp bàn ngón
tay, cổ tay sưng nóng, đau nhiều, cự án, hạn chế vận động, nhất là buổi sáng

mới ngủ dậy. Biến dạng khớp cổ tay T, teo cơ bàn ngón tay T, cứng khớp, mạch
trầm sác.


ỨNG DỤNG LS
 Chẩn đoán bát cương:
 Biểu – Lý:
 Hàn – Nhiệt:
 Hư – Thực:
 Chẩn đoán Bát cương:
 Xu thế bệnh (Âm dương):



×