Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Trường phái lãnh đạo và các phương pháp đánh giá nhân viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.03 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................4
1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................4

2.

Nội dung...........................................................................................................4

CHƯƠNG I:CÁC TRƯỜNG PHÁI VỀ LÃNH ĐẠO.............................................5
1.

Tổng quan các trường phái về lãnh đạo...............................................5

2.

Phân tích các trường phái lãnh đạo........................................................5

2.1. Trường phái lãnh đạo chuyển giao.........................................................5
2.2. Trường phái lãnh đạo thu hút...................................................................5
3.

Các phong cách lãnh đạo............................................................................6

4.

Một số ý kiến cá nhân và liên hệ thực tế..............................................6

CHƯƠNG II:PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH G ÍA VỀ TRÌNH ĐƠ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÂN VIÊN......................................................................................................7


1.

Phương pháp theo kết quả công việc.....................................................7

2.

Phương pháp quản trị bằng mục tiêu (MBO – Management by

Objectives)……………...............................................................................................7


3.

Phương pháp quan sát hành vi..................................................................7

4.

Phương pháp 360 độ....................................................................................8

5.

Phương pháp so sánh từng cặp................................................................8

6.

Phương pháp đánh giá bằng định lượng...............................................8

KẾT LUẬN..............................................................................................................11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................12



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống hoạt động của một cơ quan, doanh nghiệp ngoài sự
kết hợp hài hòa giữa các bộ phận, cán bộ nhân viên đ ể cùng th ực hiện m ục
tiêu chung và đạt hiệu quả như mong muốn. Bên cạnh đó, s ự ch ỉ đ ạo,
quản lý của các cấp quản lý đặc biệt là những người đ ứng đ ầu t ừng b ộ
phận, ban ngành, đến đứng đầu những cơ quan nhà n ước, doanh nghiệp
tư nhân đóng vai trị vơ cùng quan trọng và có ảnh h ưởng l ớn đ ến thành
bại của từng kế hoạch nhiệm vụ nhỏ, cũng như sự phát triển bền v ững
của cả một tập thể. Lãnh đạo là một chức năng cơ bản của quản trị, theo
đó tất cả các chức năng quản trị sẽ khơng hồn thành tốt nếu các nhà quản
trị không hiểu được ý nghĩa con người trong các hoạt động và không bi ết
lãnh đạo con người để đạt được kết quả như mong muốn. Theo đó, Ng ười
lãnh đạo có một vai trị chủ đạo trong cơng tác lãnh đạo – đó là ng ười đ ưa
ra những quyết định để có được những định hướng đúng đắn và th ực tế; là
người chỉ đạo, hướng dẫn, huấn luyện nghiệp vụ cho mọi người; là ng ười
đi đầu làm gương để mọi người từ đó phát huy điểm tốt, kh ắc ph ục đi ểm
yếu. Để có được sự tín nhiệm, tin tưởng và trung thành của mọi người đ ối
với một người lãnh đạo thì bản thân người đó phải ý thức được vai trị của
mình và có kỹ năng lãnh đạo tốt.
Tuy nhiên việc lựa chọn phong cách lãnh đ ạo nh ư th ế nào, theo
trường phái lãnh đạo nào thì đây là vấn đề mà nhà lãnh đạo nào cũng ph ải
cân nhắc và lựa chọn. Trường phái lãnh đạo ảnh h ưởng r ất l ớn đ ến k ết
quả hoạt động thông qua phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh
đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện mục tiêu cho nhân viên của h ọ.
Nhận thấy được tầm quan trọng và cần thiết phải tìm hiểu về các
trường phái lãnh đạo đặc biệt trong giai đoạn nhiều biến động nh ư hiện
nay, nên học viên chọn đề tài : “phân biệt các trường phái lãnh đ ạo và
phương án để đánh giá trình độ phát triển của nhân viên và l ựa ch ọn

phong cách lãnh đạo phù hợp.” làm đề tài nghiên c ứu cho h ọc ph ần “Lãnh
đạo” .
2. Nội dung
Chương I: Các trường phái lãnh đạo
Chương II: Phương án để đánh giá trình độ phát triển c ủa nhân viên và l ựa
chọn phong cách lãnh đạo phù hợp


CHƯƠNG I
CÁC TRƯỜNG PHÁI VỀ LÃNH ĐẠO
1. Tổng quan các trường phái về lãnh đạo
a) Khái niệm
- Lãnh đạo: là một q trình có tính ảnh hưởng, tìm kiếm sự tham gia
một cách tự nguyện của các cấp dưới nhằm đạt mục tiêu chung của
tổ chức.
- Phong cách lãnh đạo: là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo
được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại
biện chứng giữa các yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và
yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
b) Phân loại
- Phân loại theo trường phái lãnh đạo, hiện có 2 loại:
 Trường phái lãnh đạo chuyển giao
 Trường phái lãnh đạo thu hút
- Phân loại theo phong cách lãnh đạo gồm 3 loại chính
 Phong cách lãnh đạo độc đốn chuyên quyền
 Phong cách lãnh đạo dân chủ
 Phong cách lãnh đạo tự do
2. Phân tích các trường phái lãnh đạo
2.1.
Trường phái lãnh đạo chuyển giao

a) Khái niệm
Trường phái lãnh đạo chuyển giao là phong cách lãnh đạo kiểu quản lý,
tập trung vào vai trò của người giám sát, tổ chức và hoạt động nhóm (Max
Weber và Bernard M.Bass 1980)
Xây dựng trên 4 giả định cơ bản:
- Động lực làm việc của con người dựa trên thưởng và phạt.
- Hệ thống xã hội làm việc hiệu quả nhất dưới một chuỗi các mệnh
lệnh rõ ràng
- Khi một người tiếp nhận một công việc, một phần của thỏa thuận là
người quản lý sẽ nắm hồn tồn quyền lực.
- Mục đích tối quan trọng của cấp dưới là làm theo nh ững gì ng ười
quản lý của họ yêu cầu.
b) Đặc điểm
- Lãnh đạo sử dụng các hình thức thưởng phạt nhằm đạt được sự
tuân thủ từ cấp dưới
- Là người tạo động lực từ bên ngoài – tuân theo những mục tiêu, cấu
trúc, văn hóa hiện có của tổ chức
- Là người chỉ đạo, đưa ra các chỉ dẫn và là người định hướng hành
động


- Sẵn sàng làm việc trong hệ thống hiện có và phấn đấu để đạt đ ược
các mục tiêu của tổ chức – suy nghĩ theo lối mòn khi giải quy ết v ấn
đề
- Thụ động – lập ra tiêu chí thưởng phạt và duy trì trật tự mọi th ứ.
- Thường có “thưởng nóng” và quản lý ngoại lệ.
- Được áp dụng và sử dụng nhiều trong cơ quan nhà nước, s ở, ban
ngành hiện nay.
c) Hạn chế
- Tuân thủ quy định, quy trình tiêu chuẩn cứng nhắc

- Khơng khuyến khích sáng tạo hay tìm ra phương án m ới.
- Khuôn khổ - hạn chế sự phát triển của cả người đứng đ ầu và nhân
viên
- Nghiêng về công tác quản lý nhiều hơn thay vì lãnh đạo
2.2.
Trường phái lãnh đạo thu hút
a) Khái niệm
Trường phái lãnh đạo thu hút là phong cách lãnh đạo được người khác
đi theo bởi những đặc điểm, uy tín và sự thu hút của cá nhân ch ứ không
dựa vào các dạng quyền lực bên ngồi.
b) Đặc điểm
- Là người có tầm nhìn xa và chi tiết, rõ ràng từng bước
- Nhạy cảm với điều kiện môi trường
- Nhạy cảm với những nhu cầu của các thành viên
- Dám nhận rủi ro cá nhân
- Thực hiện những hành vi khơng theo thói quen cũ
- Được áp dụng nhiều tại các doanh nghiệp tư nhân, hay các tổ ch ức
tư nhân và nước ngoài.
c) Hạn chế
- Tập trung xây dựng hình ảnh cá nhân
- Tự tin thái quá, ý kiến nhiều chủ quan.
3. Các phong cách lãnh đạo
a) Phong cách lãnh đạo độc đoán
- Đặc điêm: quyên lãnh đạo tập trung trong tay một người; mọi quyết
định, mệnh lệnh đưa ra mang khuynh hướng chủ quan.
- Ưu điểm: giải quyết cơng việc nhanh chóng đỡ mất thời gian và giải
quyết nhanh nhất.
- Hạn chế: khơng phát huy tính sáng tạo, khơng linh hoạt, tính ỳ trong
cơng việc, kinh nghiệm làm mờ tính sáng tạo.
b) Phong cách lãnh đạo dân chủ

- Đặc điểm: quyền lực tập trung vào tập thể, chia sẻ quy ền lực với
tập thể; quyết định đưa ra trên cơ sở có sự tham gia của tập th ể;
lắng nghe ý kiến góp ý.


- Ưu điểm: chia sẻ quyền lực với cấp dưới, lắng nghe cấp dưới, phát
huy được tính sáng tạo.
- Hạn chế: khơng kiểm sốt được ý tưởng, địi hỏi người lãnh đạo rất
giổ để đủ tri thức, bản lĩnh điều chỉnh.
c) Phong cách lãnh đạo tự do
- Đặc điểm: giao quyền hạn cho cấp dưới; mọi hành động tự do bàn
bạc, biểu quyết tránh khuyết điểm cá nhân.
- Ưu điểm: phát huy tối đa năng lực của người dưới quy ền, bầu không
khi thoải mái.
- Hạn chế: dễ dẫn đến hỗn loạn, vơ chính phủ trong tổ ch ức thiếu
vắng các chỉ dẫn của người lãnh đạo nên năng suất, hiệu quả
thường thấp.
Kết luận: Mỗi trường phái lãnh đạo và phong cách lãnh đạo đều có
những ưu và nhược điểm khác nhau, người lãnh đạo không nên theo m ột
trong số các cách lãnh đạo đó, phải tùy thuộc vào t ừng tr ường h ợp, hồn
cảnh để có được sự chỉ đạo phù hợp.
4. Một số ý kiến cá nhân và liên hệ thực tế
a) Theo ý kiến cá nhân và kinh nghiệm thực tế thì tơi ủng hộ phong
cách lãnh đạo dân chủ và trường phái lãnh đạo thu hút vì:
- Với trường phái và phong cách lãnh đạo này nhân viên được phát
huy tính sáng tạo, năng lực làm việc tạo hiệu quả công việc
- Môi trường khơng khí làm việc thoải mái, tạo động lực cho nhân viên
gắn bó và cống hiến.
- Được học hỏi trau dồi kinh nghiệm, đóng góp ý kiến xây d ựng và
thực hiện mục tiêu

- Tuy nhiên trong một số trường hợp cần phải áp dụng tính khn
khổ và kỷ luật thì việc vận dụng linh hoạt các phong cách lãnh đạo
khác để chỉ đạo công việc tốt nhất.
b) Liên hệ thực tế trong doanh nghiệp
Cái này chị viết đại khái về lãnh đạo của chị theo phong cách lãnh đ ạo nào
là được
Ưu điểm:


CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH G ÍA VỀ TRÌNH ĐƠ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN
VIÊN
Việc đánh giá trình độ phát triển của nhân viên đối với bất kỳ tổ ch ức
nào đều cần thiết và có vai trị quan trong trong việc sử dụng nhân l ực và
kết quả công việc của từng hạng mục, nhiệm vụ khác nhau. Để đánh giá
trình độ phát triển của nhân viên th ực tế có rất nhiều ph ương pháp. Mỗi
phương pháp đều có những điểm chính xác và hiệu quả khác nhau. Tuy
nhiên hiện nay một số phương pháp tiêu biểu được áp dụng nhiều và hiệu
quả cao.
Mục đích của việc đánh giá nhân viên: xét tăng lương, th ưởng – phạt;
bố trí cơng việc hợp lý; hỗ trợ việc điều hành và ra quyết định về nhân s ự.
Bản chất của việc đánh giá nhân viên: đánh giá phẩm ch ất cá nhân –
hành vi – năng lực chuyên môn.
1. Phương pháp theo kết quả công việc
- Ưu điểm: rõ ràng và tiêu chuẩn đánh giá, loại trừ yếu tố chủ quan và
thiên vị, tạo sự linh hoạt, dễ chấp nhận cho người lao động và ng ười
thực hiện, là cơ sở rõ ràng cho quyết định th ưởng – phạt – đề bạt,
gắn với mục tiêu của tổ chức.
- Nhược điểm: mất thời gian để thực hiện, hạn chế sự hợp tác, làm
việc độc lập hoàn thành mục tiêu, cách thức đạt kết quả khơng rõ

ràng.
- Ví dụ: đánh giá qua KPIs,…
2. Phương pháp quản trị bằng mục tiêu (MBO – Management by
Objectives)
Phương pháp này tạo sự cởi mở trong đánh giá, h ướng t ới s ự t ự giác và
được thực hiện theo trình tự như sau:
- Nhân viên gặp gỡ riêng với cấp quản lý để thảo luận và đ ưa ra m ục
tiêu, mô tả mục tiêu cụ thể bằng con số và thời gian.
- Người quản lý cùng nhân viên phát triển kế hoạch hành động để các
nhân viên theo đó thực hiện mục tiêu – kết quả hành động là tiêu chí
để đánh giá.
- Nhà quản lý phải định kỳ gặp gỡ nhân viên đẻ đánh giá ti ến độ của
họ trong công việc.
- Tạo động lực và mục tiêu cho nhân viên, người lãnh đạo nắm bắt
được hiệu quả và năng lực thực hiện qua hành động của nhân viên.
- Hạn chế:
 Bắt buộc phải có sự hỗ trợ của các cấp quản lý
 Nhân viên có thể cảm thấy áp lực
 Khó đánh giá MBO với các cơng việc có tính sáng tạo
 Chỉ nhấn mạnh vào các mục tiêu ngắn hạn







3.

 Khó tích hợp MBO với các hệ thống quản lý khác

 Có thể khiến cơng ty của bạn hoạt động cứng nhắc
 Thời gian để bắt đầu triển khai MBO rất dài, đơi khi cần đến 3 –
5 nă
Ví dụ: Bộ phận kinh doanh trong doanh nghiệp thiết lập các mục
tiêu phù hợp với mục tiêu chung gồm 1 số mục tiêu sau:
Mở rộng doanh số ra nước ngoài 10 %
Tăng tỷ lệ duy trì khách hàng lên 90%
Tăng tổng lợi nhuận lên 10%
Tỷ lệ thắng các dự án đấu thầu đạt trên 80%
Giảm chu kỳ bán hàng xuống còn dưới 3 tháng/khách hàng
Phương pháp quan sát hành vi

- Người lãnh đạo đánh giá trên cơ sở quan sát hành vi th ực hiện công
việc của nhân viên bằng việc sử dụng tờ đánh giá kiểm tra hành vi
tốt và xấu.
- Ưu điểm thấy rõ được các hành vi, giảm những sai lầm có liên quan
tới việc tự đánh giá của người cho điểm.
- Nhược điểm tốn thời gian và công việc ghi chép không đầy đ ủ, áp
lực tâm lý với những hành vi khơng tốt.
- Ví dụ: Những hành vi cần quan sát đối với nhân viên nấu ăn trong
khách sạn loại trung bình gồm có:
 Khơng để khách phàn nàn về chất lượng món ăn
 Trình bày các món ăn đẹp, tạo mùi th ơm ngon.
 Khơng lãng phí thực phẩm.
 Chuận bị cho bữa ăn sau.
 Vệ sinh bồn chậu sạch sẽ, khơng thị tay vào món ăn…
4. Phương pháp 360 độ
- Đặc điểm: đánh giá các kỹ năng (lắng nghe, lập kế hoạch,..); đ ộ tập
trung vào các lĩnh vực (làm việc nhóm, tích cách, năng l ực lãnh
đạo,..); đo lường hành vi và khung năng lực của nhân viên.

- Ưu điểm: tổng quát, tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, giúp nhân viên
nhận ra điểm mạnh, điểm yếu và hoàn thiện bản thân; tập trung
vào hành vi và năng lực thực thi.
- Ví dụ:
5. Phương pháp so sánh từng cặp
- Phương pháp này đưa ra nhiều người để so sánh theo từng cặp và
cho điểm theo nguyên tắc:
 Nếu ngang nhau thì cho 1 điểm
 Nếu hơn được 2 điểm
 Nếu kém hơn thì không nhận điểm


- Cho phép bắt cặp những người cùng trình độ xuất phát, kích thích
tính cạnh tranh và khẳng định bản thân trong từng nhiệm vụ, hoạt
động.
- Ví dụ: (Về chất lượng công việc)
6.

Tổng
Xếp hạng
cộng
cuối cùng
A
1 0 2 1 2 2
8
3
B 1
0 1 0 2 2
6
4

C 2 2
2 1 2 2
11
1
D 0 1 0
0 1 2
4
5
E 1 2 1 2
2 2
10
2
F 0 0 0 1 0
1
2
6
G 0 0 0 0 0 1
1
7
Phương pháp đánh giá bằng định lượng
- Định lượng các tiêu thức để đánh giá
- Có sự phân biệt mức độ quan trọng cho các tiêu thức
- Trình tự thực hiện:
B1: Xác định nhóm yêu cầu chủ yếu đối với năng lực thực hiện công
việc của nhân viên trong từng loại công việc.
B2: Đánh giá tầm quan trọng của mỗi nhóm yêu cầu. Sử dụng nhiều
chuyên gia cho điểm rồi lấy điểm trung bình.
B3: Phân loại mức độ thỏa mãn các yêu cầu đối với năng lực thực
hiện công việc của nhân viên. (Xuất sắc, khá, trung bình, y ếu, kém)
Ở mỗi mức độ có các minh họa cụ thể cho nhân viên hiểu đ ược thế

nào là xuất sắc, khá, trung bình, yếu, kém.
B4: Đánh giá tổng hợp về hiệu quả thực hiện công việc của nhân
viên theo công thức:
A

B

C

D

E F G

Ví dụ: B1: Đối với nhân viên bán hàng hóa, có thể đặt ra các nhóm yêu c ấu
sau:
Khả năng hiểu biết về hàng hóa
K1
Khả năng giao dịch với khách
K2
hàng
Khả năng giao dịch tính tốn về
K3
tiền bạc
Khả năng phục vụ
K4
Ngay thẳng và có lương tâm
K5
Khả năng tổ chức sắp xếp quầy
K6



hàng
Khả năng ghi chép sổ sách
Khả năng mặc cả với khách hàng
Sức khỏe
Ngoại hình

K7
K8
K9
K10

B2: Đánh giá 1 nhân viên với 3 giám khảo cho điểm nh ư sau:
Các nhóm yêu cầu thực hiện cơng việc
K1

K2

K3

K4

K5

K6

K7

K8


K9

K1
0

Giám khảo
9
10
9
9
7
8
7
6
6
5
1
Giám khảo
8
9
10
8
8
7
8
6
5
6
2
Giám khảo

8
10 10
7
8
7
6
6
6
4
3
Trung bình 8,3 9,6 9,6
7,6 7,3
5,6
8
7
6
5
(R)
3
6
6
6
3
6
B3: Phân loại mức độ thỏa mãn:
Mỗi nhóm yêu cầu được chia làm 5 mức độ: Xuất sắc – Khá – TB – Yếu –
Kém
Ở mỗi mức độ nên có các minh họa cụ thể cho nhân viên hiểu đ ược thế
nào là Xuất sắc – Khá – TB – Yếu – Kém.
Ri Xuất sắc

Khá
Trung
Yếu
Kém
(9-10)
(7-8)
bình (5(3-4)
(1-2)
6)
K1 8,3 Biết
Phân biệt Biết
Biết sử
Không
3 được
được sự
hướng
dụng các nắm rõ
nguyên
khác biệt dẫn cho
loại hàng được cách
nhân
giữa các
khách sử trong
sử dụng
khác biệt mặt hàng dụng các quầy một của nhiều
về giá cả tương tự loại hàng cách sơ
loại hàng
các loại
về mẫu
sơ.

trong quầy.
hàng ;
mã, chất
Hiểu tính lượng
năng tác
dụng,các
h sử
dụng các
loại hàng
K2 9,6 …..
……
…..


K3
K4
K5
K6
K7
K8
K9

6
9,6
6
8
7,6
6
7,3
3

7
6
5,6
6
5 ….

K1
……
….
0
B4: Đánh giá tổng hợp về hiệu quả thực hiện công việc của nhân viên..
7. Cách lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp
- Đối với phong cách lãnh đạo độc đoán
Với phong cách này phù hợp với những doanh nghiệp, công ty, c ơ quan
trong giai đoạn đầu mới thành lập cần tạo sự thống nh ất về m ọi m ặt
hoặc khi cơng tác, hoạt động có thời gian hạn hẹn nên áp dụng phong cách
này để giải quyết vẫn đề và đưa ra quyết định khả thi nhất.
Ví dụ điển hình nhất về phong cách này là tổng th ống của Mỹ, Abraham
Linconln là một nhà lãnh đạo chuyên quy ền vì nhiều quy ết định t ự tr ị mà
ông đã đưa ra trong suốt Nội chiến. Đặt trong lịch sự Hoa kỳ có nhi ều b ất
ổn (1861-1865), đất nước yêu cầu có một tổng thống táo bạo, ng ười s ẵn
sàng đưa ra những quyết định khó khăn nhất – Lincoln trở thành nhà lãnh
đạo độc đoán.
- Đối với phong cách lãnh đạo dân chủ
Với phong cách này thường được áp dụng vào các c ơ quan, doanh nghi ệp
đã hoạt động ổn định cần sự đóng góp từ nhân viên để giải quyết vấn đề
và phát triển.
Ví dụ tiêu biểu của phong cách này rất nhiều trong các doanh nghiệp t ư
nhân, đặc biệt phải nói đến Tim Cook – CEO Apple, khi ý t ưởng v ề iWatch
bắt đầu hình thành Tim chọn ít tham gia vào các chi tiết kỹ thu ật và giao

nhiệm vụ cho các thành viên tin cậy trong nội các của mình. Tim Cook
được đánh giá là nhà lãnh đạo chu đáo, tận tình và có mối quan h ệ t ốt đ ẹp
với mọi người trong tổ chức. Ơng Trương Gia Bình – Ch ủ tịch HĐQT FPT:
“Tính dân chủ khơng chỉ giúp cho FPT phát triển mà một xã hội mu ốn phát
triển lành mạnh thì phải có dân chủ. ”
- Đối với phong cách lãnh đạo tự do


Với phong cách này được áp dụng khi nhân viên có kh ả năng phân tích v ấn
đề, xác định những việc cần làm và biết cách thực hiện chúng.
Ví dụ: Ông Robert Poland – CEO quản lý c ủa t ập đoàn GUCCI theo phong
cách này với phương châm : “Tự do trong khuôn khổ”.


KẾT LUẬN
Để trở thành người lãnh đạo giỏi và được lòng nhân viên và đ ưa tổ
chức phát triển tốt, người đứng đầu phải biết tổ ch ức cần gì, muốn gì,
mục tiêu như thế nào để từ đó lựa chọn cân nhắc áp dụng các phong cách
lãnh đạo phù hợp với từng giai đoạn, truyền đạt ý t ưởng cho m ọi ng ười,
đặt tổ chức vào đúng chỗ và giao quyền cho nhân viên làm việc đạt kết
quả tốt. Để làm được những điều này, người lãnh đạo cần có nh ững kỹ
năng,nghiệp vụ, kinh nghiệm dày dặn để đưa ra những quy ết định đúng
đắn và cách sử dụng nhân sự hợp lý đúng người – đúng việc – đúng v ị trí,
tạo động lực phát huy năng lực làm việc. Bên cạnh đó, trong q trình ho ạt
động,thực hiện nhiệm vụ mục tiêu, người lãnh đạo cần phải quan sát và
đánh giá đúng năng lực, trình độ của nhân viên bằng nhi ều ph ương pháp
khác nhau để khơng lãng phí bất kỳ nhân viên nào và khai thác t ối đa năng
lực làm việc của cấp dưới. Vì vậy trong một tổ chức vai trị của người lãnh
đạo là vô cùng quan trọng, công việc nhiệm vụ thành hay bại là t ừ vi ệc l ựa
chọn phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo đó.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng môn Lãnh đạo – Trường Đại học hàng hải
2. Các bài nghiên cứu về kỹ năng Lãnh đạo



×