Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Phân tích tình hình sử dụng lao động và xây dựng một số giải pháp hoàn thiện tại công ty xây dựng và khai thác than Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.07 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC THAN THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2004


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC THAN THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. nGUYỄN ÁI ĐOÀN



Luận văn tốt nghiệp
Mục lục

Lời nói đầu
Ch-ơng I:

Những cơ sở Lý luận về công tác quản lý

1
3

lao động trong nền kinh tế thị tr-ờng
i.1. một số vấn đề lý luận về quản lý doanh nghiệp
i.1. 1 Khái niêm quản lý và quản lý doanh nghiệp
i.1. 2. Các chức năng quản lý
i.1. 3. Các nguyên tắc quản lý

6

i.1. 4. Các ph-ơng pháp quản lý

8

I.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý

9

I.1.6 Một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu của việt nam

11


I.1.6.1 Doanh nghiệp Nhà n-ớc
I.1.6.2. Doanh nghiệp t- nhân
I.2. công tác quản lý lao động trong doanh

12

nghiệp
I. 2.1. Khái niệm về quản lý lao động

12

I.2.2.Tầm quan trọng của quản lý lao động trong doanh nghiệp

13

I. 2.3.Những nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động.

14

I.3. Môi tr-ờng và các yếu tố ảnh h-ởng tới

14

công tác quản lý lao động.
I. 3.1. môi tr-ờng doanh nghiệp
I. 3.2. các yếu tố ảnh h-ởng tới công tác quản lý lao động
I.4. Các nội dung cơ bản của công tác quản lý
lao động trong doanh nghiệp.


nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa Hà néi

15
17


Luận văn tốt nghiệp
I. 4.1 Nghiên cứu, phân tích và thiết kế công việc- vị trí
I. 4.1. Nội dung cơ bản của việc phân tích công việc

19

I.4.2.Xác định nhu cầu lao động của doanh nghiệp

20

I.4.3.Tuyển dụng lao động

21

I.4.4. Định mức lao động

24

I.4.5. Phân công lao động ( bố trí công việc) một cách khoa học.

27

I.4.6. Sử dụng hợp lý , tiết kiệm sức lao động


28

I.4.7. Đánh giá kết quả thực hiện công việc của ng-ời lao động.

32

I.4.8. Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động

34

I.5. Mối quan hệ giữa các nội dung của công tác
quản lý lao động với công tác sử dụng lao
động trong doanh nghiệp
I.5.1. Mối quan hệ giữa: Nghiên cứu, phân tích kế công việc với công tác

41

sử dụng lao động
I.5.2. Mối quan hệ giữa: Xác định nhu cầu với công tác sử dụng lao động

42

I.5.3. Mối quan hệ giữa: Định mức lao động với công tác sử dụng lao động

42

I.5.4. Mối quan hệ giữa: Phân công lao động khoa học với công tác sử dụng lao

42


động
I.5.5. Mối quan hệ giữa:

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động với

43

công tác sử dụng lao động
I.5.6. Mối quan hệ giữa: Đánh giá thực hiện công việc với công tác sử dụng lao 44
động

I.5.7. Mối quan hệ giữa: Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần với 45
công tác sử dụng lao động.

nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa – Hµ néi


Luận văn tốt nghiệp
phần ii

47

Khảo sát và phân tích thực trạng công tác sử
dụng lao động tại công ty xây dựng và khai
thác than thái nguyÊN

ii.1. giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp

47


II.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

47

1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu

49
50

1.1.4- Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty

51

1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất:

51

1.4.2. Tổ chức bộ máy của Công ty

52

ii.2.Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động 53
tại công ty xây dựng và khai thác than Thái Nguyên

II.2.1. Tình hình phân tích công việc ở Công ty
II.2.2 Tuyển dụng lao động tại công ty

59


II.2.3. Phân tích công tác xây dựng định mức lao động của công ty.

60

II.2.4. Phân tích công tác phân công lao động của Công ty

61

II.2.5 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty từ 2001đến 2003

69

II.2.6. Đánh giá kết quả công việc đ-ợc giao

71

II.2.7. Phân tích công tác phân phối tiền l-ơng, tiền th-ởng.

74

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác sử

81

dụng lao động tại công ty
xây dựng và khai thác than thái nguyên
III.1. Vấn đề phân tích công việc
nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa Hà néi

81



Luận văn tốt nghiệp
III.2 . Tiếp tục nâng cao chất l-ợng hiệu quả công tác đào tạo.

82

III.3. Bố trí, sử dụng nhân sự năng động hợp lý

83

III. 4. Xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc

90

III.5. Vấn đề kích thích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động

91

III.6. Môi tr-ờng lao động

98

Kết luận
Tài liệu tham khảo

nguyễn thị thuỷ Cao học qtkd Bách khoa – Hµ néi

99



1

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu
Chúng ta đều thấy rằng, trong điều kiện cách mạng khoa học và kỹ
thuật hiện nay, mặc dù đà có các công nghệ hiện đại, các hệ thống thiết bị
tiên tiến và máy tính ngày càng đ-ợc sử dụng rộng rÃi, nhiều nhân tố khác
của sản xuất đà có sự thay đổi nhảy vọt, thay ®ỉi vỊ chÊt. Nh-ng u tè con
ng-êi vÉn lµ u tố quan trọng nhất trong họat động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
Công việc của ng-ời quản lý kinh doanh chđ u lµ dïng ng-êi,
quan hƯ víi con ng-êi phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề của doanh
nghiệp, thực hiện các mục tiêu, mục đích của tập thể doanh nghiệp. Mục
tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quả
nguồn nhân lực để đạt đ-ợc mục đích của tổ chức đó.
Có thể nói, không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả
nếu thiếu " quản trị nhân lực". Quản trị nhân lực là bộ phận cấu thành của
quản trị doanh nghiệp, là một bộ phận không thể thiếu của quá trình sản
xuất kinh doanh, nó củng cố và duy trì đầy đủ cả số và chất l-ợng ng-ời
làm việc cần thiết cho doanh nghiệp để đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra, tìm kiếm và
phát triển những hình thức, những ph-ơng pháp tốt nhất để con ng-ời có
thể đóng góp nhiều sức lực cho các mục tiêu của tổ chức doanh nghiệp,
đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân ng-ời
lao động.
Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực con ng-ời là mục tiêu quản trị
nhân lực, đòi hỏi ng-ời quản lý phải có các kiến thức về kỹ thuật, kinh tế,
tâm sinh lý lao động và xà hội học
Tuy nhiên, trên thực tế không phải bất kỳ tổ chức sản xuất kinh

doanh nào cũng nhận thức rõ vấn đề này. Có nơi còn ch-a đặt vấn đề thành
một chính sách, một biện pháp để có kế hoạch trong sản xuất kinh doanh, vì
vậy mà th-ờng bị động, gặp đâu làm đó, có nơi thấy đ-ợc vấn đề, lÃnh đạo
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


2

Luận văn tốt nghiệp

có quan tâm, có tổ chức bộ phận làm chức năng tham m-u, nh-ng ch-ơng
trình kế hoạch không đồng bộ, tuy có nơi thành công trong lĩnh vực này
hay lĩnh vực khác, nói chung còn giải quyết rời rạc ch-a mang lại hiệu quả
chung. Một số nơi còn quản lý theo lối hành chính ch-a quản lý có căn cứ
khoa học.
Với cách đặt vấn đề nh- vậy, trong luận văn này, em đà chọn đề tài

"Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số giải pháp
hoàn thiện tại Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái nguyên",
với mục đích:
- Khảo sát và phân tích thực tế công tác sử dụng lao động ở một
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhiều đặc điểm điển hình hiện nay.
Đó là Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái nguyên .
- Đề xuất một số biện pháp giúp Công ty hoàn thiện tốt hơn công tác
quản lý sư dơng lao ®éng trong thêi gian tíi.
KÕt cÊu của luận văn gồm :
- Lời nói đầu
- Phần I: Những cơ sở lý luận về công tác sử dụng lao động.
- Phần II: Phân tích thực trạng công tác sử dụng lao động tại
Công ty Xây dựng và khai thác than Thái nguyên

- Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác sử
dụng lao động tại Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái
nguyên
- Kết luận.
- Danh mục các tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


Luận văn tốt nghiệp

3

Phần I
Những cơ sở Lý luận về công tác quản lý lao động
trong nền kinh tế thị tr-ờng
i.1. một số vấn đề lý luận về quản lý doanh nghiệp
i.1. 1 Khái niêm quản lý và quản lý doanh nghiệp
- Quản lý là quá trình trong đó chủ thể quản lý là ng-ời gây tác động
vào đối t-ợng làm biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác để đ ạt
đ-ợc mục tiêu đà định tr-ớc. Là tổng thể các cách thức kinh tế mà chủ
doanh nghiệp và những ng-ời quản lý doanh nghiệp sử dụng để tác động
vào đối t-ợng quản lý.
- Cách thức ở đây là các ph-ơng tiện, công cụ và trình tự các ph-ơng
tiện quản lý
- Quản lý doanh nghiệp là sự áp dụng các hoạt động quản lý, các quy
luật khoa học quản lý vào hoạt động của doanh nghiệp
i.1. 2. Các chức năng quản lý.
Để quản lý một doanh nghiệp ta cần phải tiến hành nhiều hành động,
thực hiện nhiều công việc khác nhau . Tuy nhiên, phải chia chúng thành các

nhóm mỗi nhóm công việc có vai trò nhất định trong hoạt động quản lý nói
chung của doanh nghiệp. Mỗi nhóm đó đ-ợc gọi là một chức năng
Nếu căn cứ vào tính chất, nội dung của các công việc quản lý thực
hiện thì có thể chia quản lý thành các chức năng sau :
+ Chức năng quản lý kỹ thuật
+ Chức năng quản lý sản xuất
+ Chức năng quản lý lao động
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


4

Luận văn tốt nghiệp

+ Chức năng quản lý tài chính
+ Chức năng quản lý marketing
Nếu căn cứ vào trình tự của các công việc trong quản lý thì có thể
phân chia quản lý thành các chức năng sau
+ Chức năng dự báo (dụ đoán)
+ Chức năng tổ chức
+ Chức năng phối hợp
+ Chức năng kiểm tra
+ Chức năng hiệu chỉnh
* Chức năng dự báo : là sự đón nhận những sự kiện sẽ xảy ra trong t-ơng
lai về sự phát triển kinh tế xà hội (nhu cầu về sản phẩm)
- T-ơng lai là kết quả của nhiều nhân tố tác động rất phức tạp. Có
nh-ng nhân tố tác động theo quản lý rõ ràng. Chắc chắn rằng có thể tính
toán đ-ợc nh-ng có nhân tố tác động rất tách biệt 2 ng-ời khi mang tính
ngẫu nghiên, đột biến bắt ngờ. Tuy nhiên muốn thành công thì có thể
không dự báo

Chức năng tổ chức
- Tổ chức là tổ chức tạo lên và hoàn thiện cơ cấu chung của doanh
nghiệp và c¸c bé phËn cđa nã nh»m thùc hiƯn c¸c chØ tiêu và mục têu mà
chức năng dự báo đà đem lại.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là một hệ thống các phân x-ởng
các bộ phận có quan hệ hữu cơ với nhau tạo nên năng lực sản xuất kinh
doanh phù hợp với kế hoạch mục tiêu của doanh nghiệp.
- Công tác tổ chức ở các doanh nghiệp khác thì rất khác tuy nhiên dù
sự khác về hình thức nh- thế nào thì nội dung của chức năng trong phạm vi
một doanh nghiệp cũng bao gồm những vấn đề chính sau:
+ Trên cơ sở lựa chọn nh-ng ph-ơng pháp công nghệ phù hợp, tính
toán nhu cầu về các yếu tố của quá trình sản xuất nh- ph- ơng tiện sản xuất

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


5

Luận văn tốt nghiệp

(máy móc thiết bị, trang bị công nghệ, nhà x-ởng, kho tàng, ph-ơng tiện
vận tải ), nguyên vật liệu, năng các loại và nhu cầu lao động các loại.
+ Trên cơ sở nghiên cứu, áp dụng các hình thức, ph-ơng pháp tính
chất, phân chia và bố trí không gian các phân x-ởng, các công đoạn, bộ
phận của doanh nghiệp
+ Quy định mối liên hệ giữa các bộ phận, giữa những con ng-ời
trong quá trình hoạt động của tổ chức.
Chức năng kế hoạch
- Lập kế hoạch là sự quyết định những nhiệm vụ mà tổ chức và bộ
phận đó phải hoàn thành ở những điểm khác trong 1 khoảng thời gian. Các

nhiệm vụ có thể là các công việc sản xuất, kỹ thuật, nghiệp vụ các hoạt
động tài chính
Chức năng phối hợp
Phối hợp là hoạt động làm cho các yếu tố của quá trình sản xuất kinh
doanh và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp kết hợp với nhau trong quá
trình thực hiện kế hoạch đà đặt tr-ớc. Đây là chức năng rất quan trọng của
quản lý, nó đòi hỏi sự đúng đắn kịp thời của đối t-ợng quản lý. Sự tuân thủ
nghiêm ngặt, chính xác của ng-ời chấp hành ở đây cần có sự chỉ huy kiên
quyết, sáng suốt với sự thực hiện vô điều kiện chức năng phối hợp còn
gọi là chức năng điều hành, chức năng chỉ huy.
Chức năng kiểm tra
- Kiểm tra là sự đối chiếu, so sánh giữa hiệu quả thực hiện và kế
hoạch
- Kiểm tra xác định mức độ thực tế kết quả hoạt động, nhờ kiểm tra
mà ng-ời ta xác định đ-ợc sự sai lệch giữa chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.
- Kiểm tra còn bao hàm việc phân tích để tìm ra nguyên nhân của các
sai lệch, làm mất đi sự sai lệch giữa thực tế và kế hoạch trên cơ sở những
nguyên nhân đà phát hiện đ-ợc khi phân tích nhằm đạt đ-ợc tính hợp lý và
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


6

Luận văn tốt nghiệp

hiệu quả.
i.1. 3. Các nguyên tắc quản lý
Khi nói về nguyên tắc quản lý cần phải l-u ý vấn đề sau đây:
- Nguyên tắc quản lý không phải là các quy định của pháp luật do đó
nó không có tính quá nghiêm khắc, tính bắt buộc, sự c-ìng chÕ trong khi

thùc hiƯn mµ lµ sù thĨ hiƯn những yêu cầu của các quy luật khách quan
trong lĩnh vực quản lý vì vậy các nguyên quản tắc lý chỉ là những lời
khuyên, sự h-ớng dẫn cho những nhà quả lý cho hoạt động của mình để
đạt đ-ợc thành công mong muốn.
- Trong phạm vi khác toàn bộ nền kinh tế, một ngành do đó các
nguyên tắc quản lý cũng khác.
- Trong các giai đoạn khác, trên cơ sở trình độ một nền kinh tế, kỹ
thuật khác và sự thay đổi môi tr-ờng chính trị, nguyên tắc quản lý khác.
- Các loại hình doanh nghiệp khác, do khác về quan hệ sở hữu, t- liệu
sản xuất thì các nguyên tắc quản lý cũng có thể khác.
- Những nguyên tắc áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- ở đây tiết kiệm đ-ợc hiểu đ-ợc là đạt đ-ợc một kết quả xác định có
nhiều ph-ơng thức hoạt động, ứng với mỗi ph-ơng thức nào có chi phí ít
hơn tiết kiệm hơn.
- Hiệu quả đ-ợc hiểu là với một l-ợng nguồn lực xác định ( vốn) có
thể sử dụng vào nhiều hoạt động khác, mỗi hoạt động đó cho một kết quả
khác nhau, hoạt động nào cho kết quả nhiều hơn có hiệu quả cao hơn.
Đảm bảo hài hoà giữa các lợi ích: Trong hoạt động kinh doanh
muốn thành công thì chủ doanh nghiệp phải để ý đến các lợi ích sau:
- Lỵi Ých cđa chđ doanh nghiƯp :
- Lỵi Ých của khách hàng: chất l-ợng, giá, cách bán
- Lợi ích của nhà n-ớc
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


7

Luận văn tốt nghiệp


Nguyên nhân tạo nên môi tr-ờng kinh doanh đảm bảo các doanh
nghiệp hoạt động an toàn và ổn định
Đảm bảo lợi ích của nhà n-ớc thông qua nghiêm chỉnh nộp các loại
thuế và các nghĩa vụ tài chính .
- Lợi ích cuẩ ng-ời lao động: đ-ợc thể hiện ở các hoạt động về tiền
l-ơng, tiền thuế, tiền th-ởng, phúc lợi.
- Lợi ích nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào (bán hàng)
Nguyên tắc quản lý một thủ tr-ởng
Để đảm bảo quản lý doanh nghiệp có hiệu quả thì ng-ời mà phân
chia các hoạt động quản lý, theo chiều dọc và hình thành nên hệ thống cấp
bậc trong quản lý (cấp trên và cấp d-ới)
- Nguyên tắc này đòi hỏi ở mỗi vị trí trong hệ thống quản lý, ở mỗi
bộ phận quản lý chỉ có một ng-ời ra quyết định quản lý, ng-ời đó gọi là
thủ tr-ởng (cấp trên).
- Thủ tr-ởng có quyền ra quyết định và phải chịu mọi trách nhiệm về
hiệu quả công việc mà cấp d-ới đà hoàn thành theo quyết định của mình,
cấp d-ới có nhiệm vụ thực hiện một cách vô điều kiện quyết định của cấp
trên.
Nguyên tắc này đòi hỏi sự nhanh chóng, kịp thời của các hoạt động,
sự phối hợp trong các tổ chức một cách hiệu quả và tránh đ-ợc tình trạng vô
trách nhiệm.
Nguyên tắc hợp pháp và tuân thủ các thông lệ kinh doanh
- Trong hoạt động kinh doanh, nếu vi phạm các hoạt động của pháp
luật thì phải gánh chịu các hậu quả về kinh tế hành chính hoạc hình sự
(th-ờng rất nghiêm trọng).
- Thông lệ kinh doanh là những tập quán, thói quen đ-ợc thừa nhận
chung tuy nhiên không phải là các quy định pháp luật. Nếu các nhà kinh
doanh không tuân theo các thông lệ kinh doanh thì sẽ bị tẩy chay, sẽ không

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi



8

Luận văn tốt nghiệp

thể thiết lập đ-ợc mối quan hệ kinh tế với các đối tác và vì thế trong quá
trình kinh doanh việc tuân thủ luật pháp và quan hệ kinh doanh cùng quan
trọng nh- nhau.
I.1. 4. Các ph-ơng pháp quản lý
Đối t-ợng quản lý rất phong phú, phức tạp, hoạt động trong những
điều kiện hết sức khác, vì vậy để quản lý hiệu quả, ng-ời ta chia làm 3
nhóm:
- Ph-ơng pháp hành chính tổ chức: Là dựa trên cơ sở các quy định của luật
pháp và các quyết định khác dựa trên quy định luật pháp đó.
Các quyết định quản lý ở đây đ-ợc đ-a ra trên cơ sở các quyền của
ng-ời quản lý. Việc thực hiện các quyết định là nhiệm vụ của đối t-ợng
quản lý.
VD: Điều 7 khoản 3 của Bộ luật lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp
đồng lao động, thoả -ớc lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội
quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của ng-ời sử dụng lao
động.
- Ph-ơng pháp kinh tế: Bản chất là dùng các lợi ích kinh tế để tác động
thông qua các nhu cầu mong muốn của con ng-ời
- Ph-ơng pháp tâm lý : Tâm lý bao gồm hầu hết các hiện t-ợng tâm
lý xảy ra trong đầu óc con ng-ời gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt
động của con ng-ời.
Tâm lý tuân theo các quy luật với cùng một ng-ời một công
việc khi trạng thái ng-ời khác thì kết quả hoạt động khác. Cùng 1 ng-ời
nếu cùng làm việc nhóm ng-ời này thì kết quả sẽ tốt hơn khi làm việc cùng

nhóm khác. Nhiệm vụ của ng-ời quản lý là phải tác động sao cho tâm lý
của mỗi cá nhân và tập thể phải tốt.
Ph-ơng pháp tâm lý dựa trên các giá trị xà hội thuộc lĩnh vực tình
cảm nh-:

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


9

Luận văn tốt nghiệp

- Sự đồng cảm trong nhóm ng-ời (tinh thần tỉnh táo).
- Kính trọng yêu mến ng-ời lÃnh đạo.
- Lòng tự trọng, danh dự cá nhân.
I.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý
1. Nội dung
- Lựa chọn kiểu cơ cấu tổ chức, quản lý
- Xác định cơ cấu bộ máy cùng với nhiệm vụ và mối quan hệ giữa
các bộ phận của bộ máy quản lý trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
2. Yêu cầu
- Thực hiện đầy đủ chức năng quản lý .
- Các tác động quản lý phải nhanh chóng, kịp thời, chính xác, có
hiệu lực cao.
- Biên chế bộ máy phải tinh giảm để tiết kiệm chi phí.
- Phải dễ thích nghi với sự thay đổi của thị tr-ờng và của doanh
nghiệp.
3. Các kiểu tổ chức cơ cấu quản lý
- Trong thực tế có rất nhiều kiểu tổ chức cơ cấu quản lý t-ơng
ứng với phân chia theo các hoạt động quản lý t-ơng ứng với phân chia các

hoạt động quản lý doanh nghiệp. Và đ-ợc ph©n theo hai h-íng:
+ Theo chiỊu däc: mét bé phËn lớn đ-ợc chia thành nhiều bộ
phận nhỏ hơn hình thành cÊp bËc.
+ Theo chiÒu ngang: trong cïng mét cÊp, bao gồm những bộ
phận có vai trò ngang nhau, mỗi bộ phận hoàn thành một phần công việc
sản xuất và quản lý riêng có quan hệ với nhau đó là chức năng quản lý
thành các cấp (chức năng) và việc quyết định mối quan hệ giữa các cấp,
giữa các chức năng của cùng một cấp có thẻ có cơ cấu quản lý khác, trong
thực tế và trong nghiên cứu lý luận quản lý, thông th-ờng ng-ời ta chia ra
thành 3 kiểu cơ cấu quản lý nh- sau:

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


Luận văn tốt nghiệp

10
Kiểu cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến

- Bản chất: ở mỗi vị trí quản lý cđa hƯ thèng chØ cã mét cÊp trªn trùc
tiÕp.
- Ưu điểm: ĐÃ thể hiện nguyên tắc quản lý một thủ tr-ởng.
- Nh-ợc điểm: Đòi hỏi ng-ời lÃnh đạo phải có kiến thức sâu và rộng.
Sơ đồ:
Giám đốc

QĐ1

QĐ2


QĐ3

TT1

TT2

TT3

*Kiểu cơ cấu tổ chức quản chức năng
- Theo kiểu cơ cấu tổ chức quản lý này: một ng-ời trong hệ thống
quản lý có thể nhận tác động quản lý từ nhiều cấp trên. Mỗi cấp trên đ-a ra
các quyết định hoặc một chức năng quản lý.
- Ưu nh-ợc điểm:
+ ở đây sử dụng đ-ợc các chuyên gia giỏi thuộc các chức năng làm
lÃnh đạo cán bộ quản lý. Và do đó chất l-ợng về mặt khoa học kỹ thuật nghiệp vụ
của các quản đốc rất cao.
+ Tuy nhiên nó có nh-ợc điểm:không thể hiện đ-ợc nguyên tắc quản
lý của thủ tr-ởng.

TP kế hoạch

TP sửa chữa

TP lao động

QĐ1

QĐ2

QĐ3


Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


Luận văn tốt nghiệp

11

- Bản chất của cơ cấu quản lý này là: Nó đ-ợc tổ chức trên cơ sở kiểu
trực tuyến(n) bên cạnh mỗi vị trí quản lý cấp trên có các bộ phận tham m-u
theo chức năng. Các bộ phận tham m-u có nhiệm vụ nghiên cứu và chuẩn
bị các quyết định quản lý để thủ tr-ởng ban hành. Sau đó giúp thủ tr-ởng
theo dõi h-ớng dẫn những bộ phận thực hiện quyết định.
- Ưu tiên: Vẫn đảm bảo nguyên tắc quản lý của thủ tr-ởng trong khi
không đòi hỏi những cán bộ quản lý có trình độ quá sâu hoặc quá rộng và
vẫn sử dụng đ-ợc các chuyên gia giỏi trong các hoạt động quản lý.
- Có thể dẫn đến bộ máy cồng kềnh.


TP kế
hoạch

TP kế
hoạch

TP kế
hoạch

GĐ2định cơ cấu và biên chế
GĐ3của bộ máy quản lý:

GĐ1 * Các ph-ơng pháp xác
Trong thực tế ta th-ờng dùng 2 ph-ơng pháp:
- Phân tích: theo ph-ơng pháp này ng-ời ta phân tích toàn bộ hoạt
động quản lý của một doanh nghiệp thành các bộ phận. Sau đó tính toán
khối l-ợng công việc quản lý của các bộ phận đó kết hợp với các định mức
lao động quản lý. Tính toán đ-ợc số l-ợng biên chế.
-T-ơng tự: theo ph-ơng pháp này phải có bộ máy quản lý doanh
nghiệp, ng-ời ta có thể sử dụng một bộ máy quản lý của một doanh nghiệp
đang hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực đó làm mô hình mẫu rồi chuyển
sang áp dụng vào doanh nghiệp đang xây dựng bộ máy quản lý với các
điều chỉnh cần thiết.
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


12

Luận văn tốt nghiệp

I.1.6 Một số loại hình doanh nghiệp chđ u cđa viƯt nam
I.1.6.1 Doanh nghiƯp Nhµ n-íc
Lt doanh nghiƯp Nhµ n­íc ghi : “ Doanh nghiƯp Nhµ n­íc là tổ
chức kinh tế do nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn
góp chi phối, đ-ợc tổ chức d-ới hình thức công ty nhà n-ớc, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. (Điều 1, Luật doanh nghiệp nhà nước
do Quốc hội khoá XI thông qua ngày26 tháng 11 năm 2003)
Xuất phát từ chỗ tài sản của doanh nghiệp nhà n-ớc thuộc sở hữu
toàn dân cho nên :
- Doanh nghiệp nhà n-ớc do Nhà n-ớc đầu t- vốn thành lập và tổ
chức quản lý;
- Ng-êi lao ®éng trong doanh nghiƯp cã qun tham gia quản lý

doanh nghiệp;
- Doanh nghiệp nhà n-ớc chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài chính trong phạm vi số vốn mà nhà n-ớc giao do doanh
nghiệp quản lý;
- Doanh nghiệp nhà n-ớc có t- cách pháp nhân.
I.1.5.2. Doanh nghiệp t- nhân
Doanh nghiệp t- nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về mọi hoạt động của doanh nghiƯp. ” (§iỊu 99 Lt doanh nghiƯp)
- Chđ së hữu doanh nghiệp t- nhân là cá nhân;
- Chủ doanh nghiệp t- nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có toàn quyền quyết định việc sử
dụng lợi nhuận sau khi đà nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính khác;
- Doanh nghiệp t- nhân không có t- cách pháp nhân mà chủ doanh
nghiệp phải có trách nhiệm cá nhân về các hoạt động của doanh nghiệp

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


13

Luận văn tốt nghiệp

bằng toàn bộ tài sản của mình;
- Chủ doanh nghiệp t- nhân có quyền tự quản lý doanh nghiệp hoặc
thuê ng-ời khác quản lý doanh nghiệp. Trong tr-ờng hợp thuê ng-ời khá c
làm giám đốc, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
I.2. công tác quản lý lao động trong doanh nghiệp
I. 2.1. Khái niệm về quản lý lao động

Tố chức quản lý lao động là một quá trình thực hiện các chức năng tổ
chức lÃnh đạo, điều hành trong mét doanh nghiƯp, nã cã mèi quan hƯ chỈt
chÏ víi cÊu tróc tỉ chøc cđa doanh nghiƯp, th«ng qua đó tổ chức và sử dụng
lao động một cách có khoa học, có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc,
tuyển dụng lao động, đào tạo và bồi d-ỡng trình độ chuyên môn, khuyến
khích và phát huy khả năng của ng-ời lao động, đánh giá kết quả thực hiện
công việc của ng-ời lao động trong doanh nghiệp.
Trong quá trình s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, tè chøc qu¶n
lý lao động luôn đ-ợc đánh giá là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, là một
lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì thực chất của mọi quá trình quản lý đều liên
quan đến quản lý con ng-òi - yếu tố cơ bản và quyết định nhất của lực
l-ợng sản xuất.
Khái niệm về quản lý lao động hay quản trị nhân sự đ-ợc trình bày
theo nhiều góc độ khác nhau.
ở góc độ tổ chức quá trình lao động thì tố chức quản lý lao động là
lĩnh vực theo dõi, h-ớng dẫn, ®iỊu chØnh, kiĨm tra sù trao ®ỉi chÊt cđa tù
nhiªn (công cụ lao động, đối t-ợng lao động, năng l-ợng ) trong quá trình
tạo ra của cải vật chất và tinh thần để thoả mÃn nhu cầu của con ng-ời và xÃ
hội nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển tiềm năng của con ng-ời.
Với t- cách là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quản lý
thì tố chức quản lý lao động bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chức, chỉ
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


14

Luận văn tốt nghiệp

huy, phối hợp và kiểm soát các hoạt động có liên quan đến việc thu hút, sử
dụng và phát triển ng-ời lao động trong các tổ chức.

Đi sâu vào chính nội dung hoạt động của nó thì quản lý lao động là
việc tuyển dụng, sử dụng, duy trì và phát triển cũng nh- cung cấp các tiện
nghi cho ng-ời lao động trong các tổ chức.
Ngày nay, khi nhân lực đ-ợc xem là một nguồn lực quý giá nhất thì
quản lý lao động là một nghệ thuật, là một tập hợp các hoạt động có ý thức
nhằm nâng cao hiƯu st cđa mét tỉ chøc, cã thĨ nãi quản lý lao động là
những hoạt động nhằm tăng c-ờng những đóng góp có hiệu quả của mỗi
cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt đ-ợc các
mục tiêu xà hội và mục tiêu cá nhân.
I.2.2.Tầm quan trọng của quản lý lao động trong doanh nghiệp.
Tố chức quản lý lao động là một bộ phận của công tác tố chức quản lý
doanh nghiệp, là quá trình tổ chức và sử dụng lao động một cách khoa học,
có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, xác định nhu cầu lao động,
tuyển dụng và đào tạo bồi d-ỡng lao động, khuyến khích và phát huy khả
năng của họ, đánh giá việc thực hiện công việc lao động trong mỗi doanh
nghiệp.
Quản lý lao động giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động
sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, v× u tè con ng-ời luôn luôn là yếu
tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh. Nó là yếu tố chủ quan thúc đẩy hoặc kìm hÃm sự phát
triển của doanh nghiệp; mặt khác mỗi con ng-ời đều mang nhiều đặc tính
chung và riêng vốn có, khi hoà nhập với một tập thể chắc chắn sẽ nảy sinh
ra nhiều mâu thuẫn về cá nhân đó tồn tại và phát triển trong tổ chức, hoà
nhập với tập thể lao động. Đối với những ng-ời làm công tác quản lý thì
quản lao động giúp cho họ đạt đ-ợc mục đích hay kết quả thông qua nhiều
ng-ời khác, khi họ đánh giá đ-ợc công việc, tuyển chọn đúng ng-ời, sắp

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi



15

Luận văn tốt nghiệp

xếp lao động vào đúng công việc, động viên khuyến khích ng-ời lao động
làm việc tích cực, tự giác, đồng thời tạo ra bầu không khí làm việc làn h
mạnh, thân ái, đồng tâm nhất trí và luôn trung thành tận tụy với công việc
của doanh ngiệp.
Quản lý lao động góp phần quan trọng vào việc giải quyết các mặt
chính trị, xà hội của ng-ời lao động thông qua việc thực hiện các chiến l-ợc
con ng-ời của Nhà n-ớc và doanh nghiệp. Vì suy cho cùng mọi hoạt động
diễn ra trong nền kinh tế quốc dân cũng nh- trong mỗi doanh nghiệp đều
nhằm mục đích là làm cho con ng-ời đ-ợc h-ởng mọi thành quả mà bản
thân họ và toàn xà hội tạo ra; ng-ời lao động nói riêng và con ng-ờ i nói
chung phải đ-ợc phát triển cả về thể chất và tinh thần.
I. 2.3.Những nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động.
- Đảm bảo cung cấp đủ số l-ợng, chất l-ợng lao động trong mỗi thời kỳ.
- Đảm bảo chuyên môn hoá kết hợp với trang bị kiến thức tổng hợp, ph ối
hợp chặt chẽ giữa phân công lao động và hợp tác lao động.
- Sử dụng lao động phải trên cơ sở đào tạo, bồi d-ỡng để nâng cao trình độ
lao động.
- Sử dụng lao động phải kết hợp với thù lao lao động hợp lý, kết hợp
th-ởng- phạt vật chất- tinh thần với tăng c-ờng kỷ luật lao động.
I.3. Môi tr-ờng và các yếu tố ảnh h-ởng tới công
tác quản lý lao động.
I. 3.1. môi tr-ờng doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong thị tr-ờng, nó có mối quan hệ với
các đơn vị kinh tế khác, với Nhà n-ớc, thị tr-ờng quốc tế và ng-ời lao
động. Các nhân tố này có ảnh h-ởng đén sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Ng-ời ta gọi đó là các môi tr-ờng hoạt động các doanh nghiệp. Có

thể chia môi tr-ờng hoạt động các doanh nghiệp thành môi tr-ờng bên
ngoài và môi tr-ờng bên trong.
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


16

Luận văn tốt nghiệp

- Môi tr-ờng bên ngoài: bao gồm môi tr-ờng vĩ mô và môi tr-ờng
tác nghiệp của ngành.
+ Môi tr-ờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, định
hình và có ảnh h-ởng đến các môi tr-ờng tác nghiệp của ngành cũng nhhoàn cảnh nội bộ của các tổ chức. Nó tạo ra các cơ hội, các thuận lợi cũng
nh- tạo ra các thách thức, các khó khăn, các nguy cơ và các rủi ro cho mọi
ngành và mọi doanh nghiệp. Môi tr-ờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nh-: tài
nguyên và nhân khẩu lao động; kinh tế; văn hoá xà hội; chính trị và pháp
luật; các yếu tố kỹ thuật và công nghệ; các yếu tố về sinh thái; quốc tế.
+ Môi tr-ờng tác nghiệp của ngành bao gồm các yếu tố và lực l-ợng
can thiệp nằm bên ngoài tổ chức. Nó cũng định hình và tạo nên mối t-ơng
quan kinh doanh giữa các tổ chức, ảnh h-ởng đến khả năng thành công của
mỗi một loại sản phẩm và dịch vụ của ngành. Môi tr-ờng ngành bao gồm:
các đối thủ cạnh tranh hiện tại, các đối thủ tiềm ẩn mới xuất hiện, hàng thay
thế, các nhà cung cấp, khách hàng.
- Môi tr-ờng bên trong: bao gồm các yếu tố nội tại của chính tổ chức
đó, chúng đ-ợc hình thành trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
và chịu sự kiểm soát của tổ chức. Môi tr-ờng bên trong gồm nguồn nhân
lực, marketing, tài chính, kỹ thuật và công nghệ, sản xuất, nề nếp quản lý...
I. 3.2. các yếu tố ảnh h-ởng tới công tác quản lý lao động.
+Yếu tố công nghệ: Sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ theo
các giai đoạn: Thủ công - Cơ khí - Tự động hoá - Điện tử tin học - Rô bốt

hoá. Điều này làm ảnh h-ởng đến con ng-ời và nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp: nghề nghiệp thay đổi, công việc thay đổi, trình độ và tài
năng của ng-ời lao động cũng phải tiến kịp với sự tiến hoá đó. Điều đó làm
cho nhà quản lý doanh nghiệp phải biết lựa chọn và thích ứng với sự tiến
hoá vè công nghệ, nếu không muốn bị lạc hậu với xà hội ngày càng nhiều
phát triển.

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


17

Luận văn tốt nghiệp

+Yếu tố sự đa dạng về lao động: đó là sự khác nhau về dân tộc, tôn
giáo, trình độ văn hoá, tài năng, tuổi tác ...
+Yếu tố về kinh tế: đó là sự tác động của qui luật cạnh tranh khắc
nghiệt khiến cho mỗi doanh nghiệp phải phấn đấu để đ-a ra đ-ợc các sản
phẩm có chất l-ợng, giá bán hợp lý phù hợp với thị hiếu ng-ời tiêu dùng.
Vì vậy các doanh nghiệp cần giảm bớt l-ợng lao động không cần thiết, thu
hút lực l-ợng lao ®éng cã tay nghỊ cao ®ång thêi thùc hiƯn tèi thiểu hoá
chi phí tiền l-ơng trong một đơn vị sản phẩm.
+Yếu tố pháp luật và thể chế: phải tôn trọng hệ thống luật pháp của
mỗi quốc gia và tôn trọng các qui định về quyền của ng-ời lao động, các
chế độ làm việc, nghỉ ngơi...
+Yếu tố bên trong: các yếu tố này xuất hiện ở bên trong các doanh
nghiệp, có thĨ kĨ ra mét sè u tè nh-:
- Nhu cÇu của các chủ doanh nghiệp: trong mỗi ngành, các chủ doanh
nghiệp đều mong muốn phần lợi ích cá nhân là không ngừng tăng lên
nh-ng họ phải thống nhất và cam kÕt mét sù nhÊt trÝ víi nhau vỊ viƯc qu¶n

lý nhân lực và về quyền lợi của ng-ời lao động nh- tiền l-ơng tối thiểu,
khen th-ởng...
- Nhu cầu của ng-ời lao động: Ng-ời lao động luôn mong muốn
đ-ợc doanh nghiệp đáp ứng về các nhu cầu ngày càng tăng về việc làm,
điều kiện lao động, l-ơng và các khoản đÃi ngộ, thăng tiến cũng nh- chất
l-ợng cuộc sống...
- Văn hoá của doanh nghiệp: Văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của
toàn bộ các khía cạnh nh-: phong cách của ng-ời lÃnh đạo, mối quan hệ
giữa lÃnh đạo với nhân viên, ý chí quyết tâm của ban lÃnh đạo cùng với sự
thành đạt hay sự thất bại của họ cũng nh- của doanh nghiệp, sự động viên
và niềm tin của nhân viên... Nó thể hiện về những quá khứ và hiện tại của
doanh nghiệp, góp phần tạo nên truyền thống văn hoá của doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


18

Luận văn tốt nghiệp

Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải biết lựa chọn và điều chỉnh theo
h-ớng tích cực của văn hoá doanh nghiệp.
+Yếu tố nghề nghiệp: Ng-ời làm công tác quản lý lao động cần
phải có các kiến thức, kỹ năng, năng lực và những phẩm chất cần thiết nhất
định cũng nh- phải có đạo đức nghề nghiệp. Đó là một thách thức lớn về
nghề nghiệp, chuyên môn, đòi hỏi ng-ời làm công tác quản lý trong lĩnh
vực này phải có đ-ợc.
I.4. nội dung cơ bản của công tác quản lý lao động
trong doanh nghiệp.
I.4.i. nội dung cơ bản của công tác quản lý lao động

trong doanh nghiệp.
Thông th-ờng ng-ời ta chia nội dung của quản lý lao động theo 3 giai
đoạn nh- sau:
1) Giai đoạn chuẩn bị và tiếp nhận lao động:
ã Nghiên cứu, phân tích và thiết kế công việc vị trí;
ã Quản lý dự kiến nhân lực
ã Tuyển dụng nhân viên;
2) Giai đoạn tổ chức và sử dụng có hiệu quả lao động:
ã Định mức lao động
ã Phân công lao động ( bố trí công việc) một cách khoa học
ã Sử dụng hợp lý , tiết kiệm sức lao động
ã Đánh giá kết quả thực hiện công việc của ng-ời lao động
ã Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động;
ã Tăng c-ờng kỷ luật lao động và thi đua sản xuất
3) Giai đoạn phát triển nhân lực:
ã Đào tạo và đào tạo lại;
ã Đề bạt và thăng tiến;
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hµnéi


19

Luận văn tốt nghiệp

ã Thay đổi, thuyên chuyển và sa thảI;
Ngoài ra, quản lý lao động còn giải quyết một số nội dung quan trọng
khác nh-: Bảo đảm thông tin cho ng-ời lao động; Công đoàn và giải quyết các
tranh chấp lao động; Phúc lợi và chia lợi nhuận.
Trong phạm vi đề tài sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích ở giai đoạn 2:
Giai đoạn tổ chức và sử dụng có hiệu quả lao động.

I.4.2 Mối quan hệ giữa công tác sử dụng lao động với
các nội dụng khác của quản lý lao động trong doanh
nghiệp
I.4.2.1. Mối quan hệ giữa: Nghiên cứu, phân tích công việc với công tác
sử dụng lao động
*Khái niệm phân tích công việc.
+ Phân tích công việc là thu thập, đánh giá và tổ chức một cách có
hệ thống các thông tin về công việc,là quá trình đánh giá bản chất hoặc nội
dung công việc bằng cách xác định và tổ chức các thông tin liên quan tới
công việc.(Các thông tin về công việc cụ thể: sản phẩm, chi tiết, độ phức tạp
công việc, các yêu cầu kỹ thuật, thông tin về qui trình công nghệ để thực
hiện công việc: vật t-,máy móc, thông tin về các tiêu chuẩn, mẫu đánh giá,
mức thời gian, mức sản l-ợng, thông tin về các điều kiện lao động: độc hại
bảo hộ lao động, tiền l-ơng, thông tin về ng-ời lao động thực hiện công
việc.: trình độ tay nghề, học vấn, ngoại ngữ..)
+ Phân tích công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống
các nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc trong một tổ
chức.
Các b-ớc phân tích công việc là:
- Nhận dạng công việc cần phân tích
- Xây dựng các phiếu điều tra
- Sử dụng các ph-ơng pháp thích hợp để thu thập các thông tin liên
Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội


×