PHẾ CẦU KHUẨN
STREPTOCOCCUS
PNEUMONIAE
(Phế cầu khuẩn)
MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
• Kể được đặc tính vi sinh vật của
Streptococcus pneumoniae
• Mơ tả tính chất của các độc tố và khả năng
gây bệnh của Streptococcus pneumoniae
• Liệt kê được các kỹ thuật xác định
Streptococcus pneumoniae trong phịng
thí nghiệm
• Trình bày khái niệm về điều trị và phòng
ngừa
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
HÌNH DẠNG
• Xếp thành đơi, hình
ngọn dáo, Gram (+)
• Khi trở nên già thì biến
thành Gram (-) và tự ly
giải
• Khơng di động
• Trong bệnh phẩm hoặc
trong mơi trường nhiều
albumin vi khuẩn có vỏ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
NI CẤY
• Moc tốt trên mơi trường giàu chất
dinh dưỡng: BHI(brain heart
infusion), BA(blood agar),
CA(chocolate agar)
• To thích hợp nhất là 37oC khí
trương 10% CO2 , thời gian 18-24
giờ
• Có 2 lọai khúm
- Dạng S:bờ trịn đều, trơn,
bóng,mặt hơi lõm có nang(gây
bệnh)
- Dạng R: bờ khơng đều, khơ, mặt
ghồ ghề, khơng có nang(khơng
gây bệnh)
• Dạng S có thể biến thành R và
ngược lại
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Sinh hóa
- Bị ly giải bởi mật
hoặc muối mật
- Catalase (-)
- Không phát triển
trong MT
ethylhydrocuprein
- Optochin(+)
CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN
KHÁNG NGUYÊN VỎ
• Cấu tạo bởi
polysaccharide
• Căn cứ vào
polysaccharide người
ta phân biệt hơn 90
týp huyết thanh
KHÁNG NGUYÊN THÂN
- Protein M
- Carbohydrate C
VAI TRỊ GÂY BỆNH
• Khỏang 40-70% người lành mang khuẩn
• Giảm sức đề kháng tạo điều kiện cho VK
gây bệnh
• Bình thường PC dính chặt vào biểu mơ mũi
họng và khơng gây ra đáp ứng MD
• Độc tính vi khuẩn do vỏ, khơng có nội và
ngoại độc tố
• Làm vơ hiệu hóa IgA, IgG và bổ thể
• Gây bệnh do sự tràn lan của PC vào mơ
• Ở người lớn hơn 70% viêm phổi do phế cầu
thuộc týp 1-8
BỆNH LÝ
VIÊM PHỔI
• Stretococcus pneumoniae, gây bệnh viêm phổi
thường là viêm phổi thùy.
• Khởi phát đột ngột: sốt cao, lạnh run và đau
nhói vùng phổi
• Nhiễm khuẩn huyết khỏang 10-20%
• Tỷ lệ tử vong cao khoảng 30% tùy thuộc vào
tuổi, giới và tình trạng bệnh lý
BỆNH LÝ
VỊ TRÍ KHÁC CỦA CƠ THỂ
• Xoang mũi
• Tai giữa
• Màng não
• Viêm nội tâm mạc
• Viêm khớp
VI SINH LÂM SÀNG
Sơ đồ phân lập S. pneumoniae
Bệnh phẩm (cho vào môi trường
chuyên chở= stuart-amie)
Nhuộm Gram
Song cầu, Gram (+)
Cấy trên BA,CA (370C/18-24h, 5-10% CO2 )
Test Catalase (-)
Tan huyết alpha
Optochin (+)
Tan trong muối mật
Thử nghiệm thủy phân Esculin (-)
S. pneumoniae
Định type
NHUỘM GRAM
NUÔI CẤY
TEST CATALASE
Nguyên tắc
Catalase có tác dụng biến hydrgen peroxide
(H2O2) thành nước và khí oxygen (O2). Thử
nghiệm này được áp dụng để xác định vi khuẩn
có sinh catalase hay khơng
catalase
2H2O2
2H2O + O2
THỬ NGHIỆM CATALASE
THỬ NGHIỆM OPTOCHIN
Nguyên tắc
Pneumococcus nhạy cảm với optochin thử nghiệm
này được áp dụng để phân biệt Pneumococcus và
các Streptococci tiêu huyết khác (S. viridans), ...
Cách tiến hành
Dùng que tampon lấy vi khuẩn Streptococci tiêu
huyết trong MT nuôi cấy trãi đều lên mặt thạch
máu. Chờ mặt thạch khô, đặt khoanh giấy kháng
sinh có tẩm 5g optochin. Ủ 370C/18-20 giờ trong
bình nến.
Đọc kết quả
Xung quanh khoanh giấy optochin xuất hiện vịng
vơ khuẩn với đường kính 14mm thử nghiệm
(+). Kết luận: Vi khuẩn Pneumococcus
OPTOCHIN TEST
THỬ NGHIỆM PHỊNG VỎ
(Quelling test)
Ngun tắc
Pneumococcus có vỏ là yếu tố gây bệnh. Vỏ có
thể phồng to ra khi gặp kháng huyết thanh
chuyên biệt.
Cách tiến hành
- Nhỏ một giọt dịch bệnh phẩm (đàm, dịch não
tủy hoặc huyền dịch vi khuẩn…) lên trên lame.
- Nhỏ một giọt kháng nguyên huyết thanh chuyên
biệt bên cạnh.
- Dùng vòng cấy trộn đều 2 giọt để hòa lẫn vi
khuẩn và kháng huyết thanh.
- Thêm một khuyên cấy xanh methylen.
Đọc kết quả
Sau 10 phút, xem dưới vật kính dầu (100X) nếu
thấy có phồng vỏ kết luận thử nghiệm (+).
THỬ NGHIỆM PHÒNG VỎ
THỬ NGHIỆM TAN TRONG MẬT
THỬ NGHIỆM ESCULIN
TEST FLUORESCENCE
ĐIỀU TRỊ
• Có 75% số KS được sử dụng cho NKHH
• Tỷ lệ S. pneumoniae kháng penicillin do
thay đổi vị trí gắn kết với protein
• Hàn Quốc (70,3%), Nhật Bản và Thái Lan
(50%); Đài Loan và Indonesia (20-40%);
trong khi đó ở TQ, Malaysia và Ấn độ (1020%).
KS:TETRACYCLINE,ERYTHROMYCIN,LINCOMYCI
N
• Tốt nhất là làm kháng sinh đồ
Kháng sinh đồ
PHỊNG NGỪA
• Phịng ngừa người bệnh lan truyền vi
khuẩn
• Vaccine cho trẻ em và người già