Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.81 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THCS Đồn Thị Điểm </b>
<b>Nhóm Ngữ Văn 7 –HK2</b>
<b> TUẦN 22 : BÀI 22 ( TIẾT 85 ĐẾN TIẾT 88 ) </b>
<b>TIẾT 85 :VĂN BẢN </b> <i><b>SỐNG CHẾT MẶC BAY</b></i>
Phạm Duy Tốn
<b>I- Đọc – tìm hiểu chú thích::</b>
<i><b>1- Tác giả:</b></i> Phạm Duy Tốn (1883-1924), q Thường Tín, Hà Tây.
- Ơng là 1 cây bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hướng hiện thực ở những
năm đầu TK XX.
- Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH.
<i><b>2- Tác phẩm:</b></i> Sáng tác 7.1918.
<i><b>- </b></i> Thể loại<i><b>: </b></i>truyện ngắn hiện đại.
- Bố cục: 3 phần.
+ Cảnh đê sắp vỡ (Đ1).
+Cảnh hộ đê (tiếp-> ấy là hạnh phúc).
+Cảnh đê vỡ (phần cịn lại).
<b>II-Tìm hiểu văn bản:</b>
<i><b>1- Cảnh đê sắp vỡ:</b></i>
- Thời gian: Gần 1 giờ đêm.
- Không gian: Trời ma tầm tã, nớc sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.
<b>=>Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.</b>
<i><b>2- Cảnh hộ đê:</b></i>
<i><b>a- Cảnh trên đê:</b></i>
- Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc,... bì bõm dưới bùn lầy... người nào
người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.
- Âm thanh: Trống đánh liên thanh. ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau..
->Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngơn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay,
nguy thay).
<b>=>Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực và hiểm </b>
<b>nguy.</b>
<i><b>b- Cảnh trong đình:</b></i>
<i>*Chuyện quan phủ đ ược hầu hạ:</i>
- Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những trầu
vàng,... nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng...
<b>=>Hiện lên hình ảnh 1 viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và rất </b>
<b>hách dịch.</b>
- Mưa gió ầm ầm ngồi đê, dân phu rối rít... trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió
tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê...
<b>->Sử dụng hình ảnh tương phản- Làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan </b>
<b>phủ và thảm cảnh của người dân. Góp phần thể hiện ý nghĩa phê phán của </b>
<b>truyện.</b>
<i>*Chuyện quan phủ đánh tổ tôm:</i>
- Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh
vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trơng đĩa nọc,...
- Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm bốc, tiếng quan lớn truyền: ừ. Có người khẽ nói:
Bẩm dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ !
<b>-> Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng NT tương phản với những lời bình luận</b>
<b>biểu cảm- Làm nổi rõ tính cách bất nhân của nhân vật quan phủ, gián tiếp </b>
<b>phản ánh tình cảnh thê thảm của dân và bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của </b>
<b>tác giả.</b>
<i>*Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ:</i>
- Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách
cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ?
-Một người nhà q, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở
không ra lời: Bẩm...quan lớn ... đê vỡ mất rồi !
<b>->Sử dụng ngơn ngữ đối thoại và hình ảnh tương phản- Khắc họa tính cách </b>
<b>tàn nhẫn, vơ lương tâm của quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ ơ vơ trách </b>
<b>nhiệm đối với tính mạng của người dân. </b>
<i><b>3-Cảnh đê vỡ:</b></i>
- Khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi
băng, lúa má ngập hết.
- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng
bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tợng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng
thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân.
<b>->Vai trò mở nút- kết thúc truyện.</b>
<b>ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.</b>
<b>III-Tổng kết:</b>
<b>Tiết 86: ( TV ) </b> THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
<i><b>I-Đặc điểm của trạng ngữ:</b></i>
<b>Ví dụ : Sgk/tr 19</b>
<b>1/ Xác định trạng ngữ : </b>
- Dưới bóng tre xanh,
-> Trạng ngữ bổ sung thông tin về địa điểm
- đã từ lâu đời…..-> trạng ngữ bổ sung về thời gian.
- …. đời đời, kiếp kiếp - > trạng ngữ bổ sung về thời gian.
- … từ nghìn đời nay… -> trạng ngữ bổ sung về thời gian.
<b>=> TN được thêm vào câu để bổ sung ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, nguyên </b>
<b>nhân, mục đích….</b>
<b>2/ Vị trí của trạng ngữ :</b>
Vd a/Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà ,
dựng cửa , vỡ ruộng khai hoang .
-> TN đứng ở đầu câu .
Vd b/ Người dân cày Việt Nam ,dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , dựng cửa , vỡ
ruộng khai hoang .
-> TN đứng ở giữa câu .
Vd c/ Người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng khai hoang , dưới
bóng tre xanh , đã từ lâu đời.
-> TN đứng ở cuối câu .
* Ghi Nhớ : Sgk/ tr 39
<i><b>II- Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1/ sgk 40: Mùa xuân</b></i>
a-CN –VN.
b- Trạng ngữ.
c- Phụ ngữ trong cụm động từ.
d- Câu đặc biệt.
<i><b>Bài 2 + 3a/sgk 40</b></i>
a- Câu 1: Như báo trước...tinh khiết -> cách thức
-Câu 2: Khi đi qua...xanh, mà hạt thóc... tươi -> nơi chốn.
-Câu 3: Trong cái vỏ xanh kia -> nơi chốn.
-Câu 4: Dưới ánh nắng -> nơi chốn.
<b>Tiết 87: ( TV ) </b> <i><b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU( Tiếp theo )</b></i>
<i><b>I-Cơng dụng của trạng ngữ:</b></i>
<i><b>-Ví dụ:</b></i>
a-Thường thường, vào khoảng đó….-> chỉ thời gian.
-Sáng dậy….. -> chỉ thời gian.
-Trên giàn hoa lí…..-> chỉ địa điểm .
-Chỉ độ 8,9 giờ sáng,-> chỉ thời gian .
trên bầu trời trong trong….-> chỉ nơi chốn.
b-Về mùa đông…-> chỉ thời gian.
=> Bổ sung những thông tin cần thiết, làm cho câu được miêu tả đầy đủ hơn.
* Trong văn nghị luận, trạng ngữ có vai trị kết nối các câu trong đoạn văn.
<b>=> Ghi nhớ 1 : Sgk/ tr 46</b>
<i><b>II-Tách trạng ngữ thành câu riêng:</b></i>
<i><b>Ví dụ: </b></i>Người VN ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc <i>để tự hào với tiếng nói </i>
<i>của mình</i>. <i><b>Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó</b></i>.
-> Nhấn mạnh ý
<b>=> Ghi nhớ 2 : Sgk/ tr 47</b>
<i><b>III - Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1/ sgk 47</b></i>
a-ở loại bài thứ nhất
-ở loại bài thứ hai
b-Đã bao lần, lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên
chơi bóng bàn, lúc cịn học phổ thơng, về mơn Hóa.
-> bổ sung những thơng tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận
của bài văn giúp cho bài văn rõ ràng, dễ hiểu.
<i><b>Bài 2/sgk 47</b></i>
a-Năm 72. ->Tách TN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh của nhân vật
được nói đến trong câu đứng trước.
b-Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn.
->Làm nổi bật thông tin ở nịng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xỗ gối.).
<b>Tiết 88: ( TLV ) </b> <i><b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b></i>
<i><b> CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b></i>
<i><b>I-Mục đích và phương pháp chứng minh:</b></i>
<b>1- Trong đời sống:</b>
- Chứng minh là chứng tỏ 1 điều gì đó là đáng tin.
- Dùng chứng cứ xác thực.
<i><b>2-Trong văn nghị luận:</b></i>
- Lí lẽ.
- Bằng chứng chân thực đã được thừa nhận.
<b>Ví dụ: Bài văn Đừng sợ vấp ngã.</b>
-Luận điểm cơ bản: Đừng sợ vấp ngã.
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ... không sao đâu. Và khi kết bài,
tác giả nhắc lại 1 lần nữa luận điểm: Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng lo
sợ hơn là bạn...hết mình.
-Lập luận: Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã ko gây trở
ngại cho họ ( dẫn chứng 5 danh nhân ). Cái đáng sợ hơn vấp ngã mà khơng cố
gắng.
<i><b>3-Lí lẽ và dẫn chứng:</b></i>
- Chọn lọc<i><b>.</b></i>
- Thẩm tra.
- Phân tích.
<b>-> Có sức thuyết phục.</b>
<b>=> Ghi nhớ SGK/42</b>
<i><b>II-Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:</b></i>
<i><b>Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói:” Có chí thì nên “. Hãy chứng </b></i>
<i><b>1- Tìm hiểu đề và tìm ý:</b></i>
- Xác định u cầu của đề: chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ.
- Nội dung: có ý chí & hồi bão thì sẽ thành cơng trong sự nghiệp.
- Lí lẽ & dẫn chứng.
<i><b>2- Lập dàn bài:</b></i>
- Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh.
- Thân bài: Nêu lí lẽ & dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm.
<i><b>3-Viết bài:</b></i> Hs thực hành
Lưu ý: cần dùng phương tiện liên kết.
<i><b>4-Đọc lại & sửa chữa::</b></i>