Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

BỆNH THẬN và THAI NGHÉN (nội KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.67 KB, 20 trang )

BỆNH THẬN
VÀ THAI NGHÉN


I. THAY ĐỔI THẬN-TN TRONG THAI KỲ
1. Giải phẫu:
- Kích thước thận tăng
- Giãn đài bể thận và NQ
+ Prostaglandines, Estrogènes,Prolactine
+ TC lớn chèn NQ
→ thuận lợi cho nhiễm trùng
có thể gây cơn đau quặn thận (hiếm).
tồn tại đến 12w sau sinh
2


2. Thay đổi chức năng:
- Lọc CT và lưu lượng máu thận ↑, tăng trên 30-50%
Bình thường
→ giảm Cre máu (max 35-44%)
Cre máu>80µmol/l → ↓chức năng thận
- Proteine niệu: tăng gấp đôi.
- Chức năng ống thận:
Độ thanh thải Urat tăng lên → Urat máu ↓
Máu kiềm nhẹ, pH = 7,42 - 7,44.
3


3. Thay đổi thể dịch:
- Phù
- Nước toàn bộ ↑6-9 lít


(4-7 lít ở khoang kẽ và huyết tương)
- Ngưỡng thẩm thấu ↓ (khát, tiết ADH)
→ Na máu ↓, >140mmol/l: ↑Na máu.
- Bánh nhau tiết Vasopressinase → tăng
giáng hoá Vasopressin (gấp 4 lần)

4


2 hình thái kết hợp bệnh thận
và thai nghén:
Thai nghén

Bệnh thận TN

Có thai

Bệnh thận mạn
5


II. BỆNH THẬN-TN TRONG THAI KỲ
1. Nhiễm độc thai nghén
- > 35 tuổi
- con so
- 3 tháng cuối
Triệu chứng:
- THA
- Proteine niệu
- Phù

6


Nhiễm độc thai nghén (tt)
Bệnh sinh: chưa rõ, có nhiều yếu tố:
- Di truyền: tỷ lệ ↑ cùng huyết thống
- Miễn dịch: dung nạp miễn dịch tế bào lạ từ bố
- Thể dịch: Aldosterone và Renine máu thấp
- Mạch máu: giảm tưới máu bánh nhau
Mô học: Viêm nội mạc mao mạch CT, đọng Hyalin
dạng sợi dưới nội mạc, khơng có lắng đọng
phức hợp MD, biến mất sau sinh 1 tháng

7


Điều trị nhiễm độc thai nghén
- Nhập viện, chuyên khoa sản phụ.
- Hạ HA: giãn mạch hoặc Aldomet
tránh dùng lợi tiểu, ƯCMC.
- Magné Sulphate (từ 1680)
Liều tải 4-6g IV/15 phút
sau đó PIV 2g/h
duy trì Mg máu 4-6 mmol/l.
nhẹ có thể tiêm bắp.
- Chấm dứt thai kỳ
8


2. Nhiễm trùng đường tiểu/ thai kỳ

- NTĐT không t/chứng →viêm BQ → VTBT
(tử cung lớn có thể kích thích BQ)
- VTBT cấp: sốt, HC nhiễm trùng, đau lưng, tiểu
đục,... thận lớn khó phát hiện
XN nước tiểu, cấy nước tiểu.

9


Điều trị NTĐT không triệu chứng và viêm BQ
Kháng sinh
Ampicilline
Amoxicilline
Nitrofurantoin*
Cephalexine
Amoxicilline +
A. Clavulanic
Nitroxoline

Liãư
u lỉåü
ng
500 mgx 4l/ ngày
250 mgx 3l/ ngày
50 mgx 4l/ ngày
250 mgx 2l/ ngày
250/6,25mgx 3l/ ngày
600 mgx 3l/ngày

Thời gian điều trị: 7-10 ngày

10


Điều trị VTBT cấp
- Nhập viện:
Kháng sinh IV
Ampicilline hoặc Cepha. 3è
sau 1-2w có thể chuyển sang uống
Thời gian dùng KS: 4-6 tuần
- Theo dõi: cấy nước tiểu/2-3 tuần
11


3. Suy thận cấp trong thai kỳ
- Giai đoạn đầu: STC thường do nôn nhiều
- Giai đoạn sau: nhiều nguyên nhân:
*Hội chứng HELLP (Hemolysis Elevated Liver enzymes Low Platelets):
↓TC, tan huyết vi mạch, ↑LDH, Transaminase
*Hoại tử ống thận cấp,hoại tử vỏ thận
- STC sau sinh: sau sinh cho đến 3-6w sau đó
Hay gặp nhất của STC/thai kỳ là hoại tử ống thận
cấp do thiếu máu thận hoặc do nhiễm độc
12


3. Điều trị suy thận cấp trong thai kỳ
- Nguyên tắc: như điều trị STC khác:
- Duy trì tốt huyết động
- Lợi tiểu: chú ý trong trường hợp HA hạ.
- Điều chỉnh rối loạn điện giải và toan kiềm.

- Lọc máu ngồi thận: TNT, khơng dùng TPMB
- Kết hợp Sản khoa giải quyết nguyên nhân
(thai lưu, bong bánh nhau...)

13


III. THAI XẢY RA Ở BỆNH THẬN MẠN
- Bị bệnh thận mạn tính: khơng nên có thai
- Đang dùng thuốc điều trị bệnh thận
- Tình trạng nặng của bệnh nhân
- 2 yếu tố tiên lượng chính cho thai:
- Mức độ suy thận vào thời điểm mang thai
- THA

14


Tai biến sản khoa (Davison J.M, Lindheimer M.D)

Mæïc âäüsuy tháû
n Cre mạu)
<1,5 mg/dl 1,5-3mg/dl >3mg/dl
Tai
biãú
n
sn khoa
Sinh thnh
cäng
Di chỉïng


26%

47%

86%

96%

89%

46%

< 3%

25%

53%

3425 thai kỳ / 2310 bn bị bệnh thận mạn 1973-1995
15


Thai nghén ảnh hưởng với từng
bệnh lý thận cụ thể:
1. Bệnh thận ĐTĐ:
- Không làm tăng suy thận
- Nguy cơ NTĐT cao
- Proteine niệu↑, THA vào những tháng cuối
2. Bệnh lý cầu thận mạn tính:

- Làm THA
- Bệnh cầu thận xơ hoá ổ đoạn, IgA và tăng
sinh màng sẽ nặng hơn khi mang thai
16


Thai nghén ảnh hưởng với từng bệnh
lý thận cụ thể (tt):
3. Bệnh thận trào ngược và VTBT mạn:
- Thích nghi tốt nếu khơng có suy thận
- Cần cấy nước tiểu định kỳ (2-3w)
- Điều trị kháng sinh nếu cần
4. Bệnh thận đa nang:
- Thích nghi tốt nếu khơng có suy thận
- Nang gan có thể tăng kích thước
- Tăng tỷ lệ bị THA và tiền sản giật
17


Thai nghén ảnh hưởng với từng
bệnh lý thận cụ thể (tt):
5. Sỏi thận: Dung nạp tốt
Tăng tỷ lệ NTĐT
Sỏi di chuyển do giãn NQ.
6. Thai nghén ở bệnh nhân TNT:
- Tai biến sản khoa vẫn rất cao
- Nguy cơ tử vong cho mẹ và thai
- Thường sẩy thai và sinh non
- Nếu sinh được thì trẻ có nguy cơ cao về phát
triển tinh thần ⇒ giữ thai hay không ?!

18


7. Đối với bệnh nhân ghép thận:
Tiêu chuẩn trước khi mang thai / ghép thận:
- Sau ghép: 1,5 năm (sống), 2 năm (chết)
- Khơng có đợt thải ghép ≥ 6 tháng.
- Liều Prednisone < 15 mg/ ngày.
- Liều Azathioprine < 2 mg/kg.
- Liều Cyclosporine 2 - 4 mg/kg.
- Nồng độ Creatinine máu < 2 mg/dl.
- Huyết áp <140 / 90 mmHg
- Nồng độ HbA1C bình thường
- Cấy nước tiểu âm tính.

19


Dự phịng- Thái độ xử trí:
Khun khơng nên mang thai
Dùng các phương pháp ngừa thai
Thai nghén đã xảy ra:
- Theo dõi và điều trị tích cực THA
- Chưa STM: theo dõi Sản - Nội khoa, chú ý
Corticoides, ƯCMD, thuốc điều trị ĐTĐ, THA
- Đã có STM: thường khơng thể giữ được thai
bệnh nhân TNT: không nên giữ thai

20




×