Tải bản đầy đủ (.pdf) (247 trang)

Chẩn đoán hư hỏng cho dầm liên hợp thép bê tông sử dụng các đặc trưng dao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 247 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

VŨ VĂN DŨNG

CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG CHO DẦM LIÊN HỢP
THÉP–BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁC ĐẶC TRƯNG DAO ĐỘNG

Chuyên ngành : Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Dân Dụng Và Cơng Nghiệp
Mã số ngành

: 60580208

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Hồ Đức Duy ..............................

Cán bộ chấm nhận xét 1 :

PGS.TS. Lê Anh Thắng ..........................

Cán bộ chấm nhận xét 2 :

TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm ..................


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TP.
HCM ngày 13 tháng 01 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Nguyễn Minh Long
2. TS. Thái Sơn
3. PGS.TS. Lê Anh Thắng
4. TS. Đoàn Ngọc Tịnh Nghiêm
5. TS. Nguyễn Duy Liêm
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: VŨ VĂN DŨNG
MSHV : 1770376
Ngày, tháng, năm sinh: 28/03/1993
Nơi sinh: TP.HCM
Chun ngành: Xây dựng cơng trình DD&CN
Mã số ngành: 60580208
I. TÊN ĐỀ TÀI: CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG CHO DẦM LIÊN HỢP THÉP –

BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁC ĐẶC TRƯNG DAO ĐỘNG.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
1. Nghiên cứu tổng quan về lĩnh vực theo dõi và chẩn đoán kết cấu (Structural
Health Monitoring – SHM).
2. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của 3 phương pháp chẩn đoán hư hỏng trong kết cấu
dầm sử dụng các đặc trưng dao động:
• Phương pháp dựa trên sự thay đổi của tần số dao động;
• Phương pháp dựa trên sự thay đổi của dạng dao động;
• Phương pháp dựa trên sự thay đổi của năng lượng biến dạng.
3. Xây dựng mơ hình phần tử hữu hạn cho dầm liên hợp bằng phần mềm ANSYS.
4. Phân tích dao động cho dầm; so sánh và đánh giá kết quả giữa mơ hình và thực
nghiệm.
5. Ứng dụng 3 phương pháp để chẩn đoán hư hỏng cho dầm. Từ đó, phân tích và
đánh giá kết quả chẩn đốn cho từng phương pháp.
6. Đưa ra các kết luận và kiến nghị.
III.
IV.
V.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
: 19/08/2019
NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/12/2019
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS. HỒ ĐỨC DUY
Tp. Hồ Chí Minh, ngày .. tháng … năm 2019

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS. Hồ Đức Duy

CHỦ NHIỆM NGÀNH


PGS.TS. Lương Văn Hải

TRƯỞNG KHOA KĨ THUẬT XÂY DỰNG

PGS.TS. Lê Anh Tuấn
i


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn PGS.TS. Hồ Đức Duy,
người đã tận tình hướng dẫn tôi ngay từ những ngày bắt đầu công việc nghiên cứu
khoa học cho đến lúc hoàn thành luận văn. Thầy đã có những lời khuyên và chỉ dẫn
tận tình trong các vấn đề của đề tài, Thầy cũng đã động viên tôi rất nhiều trong những
lúc tôi gặp khó khăn. Những kiến thức mà Thầy truyền đạt cũng như lịng tận tình của
Thầy, tơi sẽ ghi nhớ mãi. Hình ảnh của Thầy là tấm gương về người Thầy đáng kính
trong sự nghiệp giáo dục và là hình mẫu để tôi cố gắng học tập.
Tôi cũng gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường đại học Bách
Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, các Thầy cơ trực tiếp tham gia giảng dạy đã truyền
đạt những kiến thức và phương pháp học tập, nghiên cứu.
Tôi cũng chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị học viên khóa 2017 và
bạn bè.
Sau cùng, tơi muốn tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân trong gia đình đã hỗ
trợ và sát cánh bên tôi, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tại
trường.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019

Vũ Văn Dũng


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS. Hồ Đức Duy.
Các kết quả của luận văn là đúng sự thật và chưa được công bố ở các nghiên
cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công việc thực hiện của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019

Vũ Văn Dũng

iii


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ.......................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
TÓM TẮT .................................................................................................................. x
ABSTRACT .............................................................................................................. xi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... xii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. xxxii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU ............................................................................. xxxiii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................. 2
1.2.1.


Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2

1.2.2.

Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 2

1.3. TÍNH CẦN THIẾT VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ........ 3
1.4. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................ 3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN ..................................................................................... 4
2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI ................................................. 8
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM ............................................. 11
2.3. TỔNG KẾT .................................................................................................... 12
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 13
3.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN SỰ THAY ĐỔI CỦA TẦN SỐ DAO ĐỘNG
(FREQUENCY CHANGE – BASED DAMAGE DETECTION METHOD) ..... 13

iv


3.1.1.

Giới thiệu phương pháp ........................................................................ 13

3.1.2.

Cơng thức đánh giá............................................................................... 13

3.1.3.


Trình tự thực hiện ................................................................................. 14

3.2. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN SỰ THAY ĐỔI CỦA DẠNG DAO ĐỘNG
(MODAL ASSURANCE CRITERION)............................................................... 14
3.2.1.

Giới thiệu phương pháp ........................................................................ 14

3.2.2.

Cơng thức đánh giá............................................................................... 16

3.2.3.

Trình tự thực hiện ................................................................................. 16

3.3. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN NĂNG LƯỢNG BIẾN DẠNG (MODAL
STRAIN ENERGY – BASED DAMAGE DETECTION METHOD) ................. 17
3.3.1.

Giới thiệu phương pháp ........................................................................ 17

3.3.2.

Cơng thức đánh giá............................................................................... 17

3.3.3.

Trình tự thực hiện ................................................................................. 21


3.4. MƠ HÌNH DẦM LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG BẰNG ANSYS .............. 22
3.4.1.

Tổng quan về ANSYS ............................................................................ 22

3.4.2.

Phương pháp mơ hình ........................................................................... 24

3.4.3.

Rời rạc hóa kết cấu ............................................................................... 24

3.4.3.1. Bản bê tơng ........................................................................................ 24
3.4.3.2. Thép hình I và neo chống cắt ............................................................ 25
3.4.3.3. Thép dọc và cốt đai............................................................................ 25
CHƯƠNG 4. CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT ........................................................ 26
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................... 26
4.2. MÔ PHỎNG DẦM LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG CHƯA HƯ HỎNG BẰNG
PHẦN MỀM ANSYS............................................................................................ 28
4.2.1.

Thông số dầm liên hợp chưa hư hỏng .................................................. 28

v


4.2.2.

Kết quả phân tích dao động dầm liên hợp thép – bê tông chưa hư hỏng .

............................................................................................................... 29

4.2.2.1. Tần số dao động ................................................................................ 29
4.2.2.2. Dạng dao động .................................................................................. 30
4.2.3.

Các trường hợp hư hỏng khảo sát cho dầm liên hợp thép – bê tơng ... 32

4.3. KẾT QUẢ CÁC BÀI TỐN ......................................................................... 38
4.3.1.

Kết quả bài toán 1.1 – Giảm độ cứng 10% , 25% và 50% tại vị trí bê

tơng xung quanh neo chống cắt 1, 2 .................................................................. 38
4.3.1.1. Số liệu ban đầu .................................................................................. 38
4.3.1.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ........................................................................... 47
4.3.1.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
........................................................................................................................ 48
4.3.1.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) ................................................................ 50
4.3.2.

Kết quả bài toán 1.2 – Giảm độ cứng 10% , 25% và 50% tại vị trí bê

tơng xung quanh neo chống cắt 3, 4 .................................................................. 60
4.3.2.1. Số liệu ban đầu .................................................................................. 60
4.3.2.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ........................................................................... 68
4.3.2.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
........................................................................................................................ 70

4.3.2.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) ................................................................ 71
4.3.2.5. Nhận xét kết quả mô phỏng dầm liên hợp thép - bê tông hư hỏng –
Trường hợp hư hỏng neo chống cắt 3, 4 ........................................................ 81

vi


4.3.3.

Kết quả bài toán 1.3 – Giảm độ cứng 10% , 25% và 50% tại vị trí bê

tơng xung quanh neo chống cắt 21, 22 .............................................................. 83
4.3.3.1. Số liệu ban đầu .................................................................................. 83
4.3.3.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ........................................................................... 91
4.3.3.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
........................................................................................................................ 93
4.3.3.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) ................................................................ 94
4.3.3.5. Nhận xét chung bài toán 1 ............................................................... 104
4.3.4.

Kết quả bài toán 2.1 – Giảm độ cứng 10% , 25% và 50% tại vùng bê

tơng có bề rộng 100mm, cách mép dầm 2050 mm .......................................... 106
4.3.4.1. Số liệu ban đầu ................................................................................ 106
4.3.4.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ......................................................................... 114
4.3.4.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
...................................................................................................................... 116
4.3.4.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) .............................................................. 117

4.3.4.5. Nhận xét bài toán 2.1 - Trường hợp hư hỏng vùng bê tơng có bề rộng
100 mm, cách mép dầm 2050 mm với mức độ hư hỏng 10%, 25% và 50% ......
...................................................................................................................... 127
4.3.4.6. So sánh kết quả mô phỏng dầm liên hợp thép - bê tông hư hỏng –
Trường hợp giảm độ cứng 10% tại một vị trí vùng bê tơng có bề rộng 100 mm,
cách mép dầm 2050 mm ............................................................................... 128
4.3.5.

Kết quả bài toán 2.2 – Giảm độ cứng 10% , 25% và 50% tại vùng bê

tơng có bề rộng 100mm, cách mép dầm 1600 mm .......................................... 130
vii


4.3.5.1. Số liệu ban đầu ................................................................................ 130
4.3.5.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ......................................................................... 138
4.3.5.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
...................................................................................................................... 140
4.3.5.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) .............................................................. 141
4.3.5.5. Nhận xét bài toán 2.2 - Trường hợp hư hỏng vùng bê tơng có bề rộng
100 mm, cách mép dầm 1600 mm với mức độ hư hỏng 10%, 25%, 50% .... 151
4.3.6.

Kết quả bài toán 3.1 – Giảm độ cứng 10% , 25% và 50% tại vùng bản

cánh dưới thép I có bề rộng 100mm, cách mép dầm 2400 mm ....................... 152
4.3.6.1. Số liệu ban đầu ................................................................................ 152
4.3.6.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ......................................................................... 160

4.3.6.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
...................................................................................................................... 162
4.3.6.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) .............................................................. 163
4.3.6.5. Nhận xét bài toán 3.1 – Trường hợp hư hỏng bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 2400 mm với mức độ hư hỏng 10%, 25%, 50%
...................................................................................................................... 172
4.3.6.6. So sánh kết quả mô phỏng dầm liên hợp thép - bê tông hư hỏng –
Trường hợp giảm độ cứng 10% tại một vị trí vùng bản cánh dưới của thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 2400 mm................................................... 173
4.3.7.

Kết quả bài toán 3.2 – Giảm độ cứng 10% , 25% và 50% tại vùng bản

cánh dưới thép I có bề rộng 100mm, cách mép dầm 1600 mm ....................... 175
4.3.7.1. Số liệu ban đầu ................................................................................ 175
viii


4.3.7.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ......................................................................... 183
4.3.7.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
...................................................................................................................... 185
4.3.7.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) .............................................................. 186
4.3.7.5. Nhận xét bài toán 3.2 – Trường hợp hư hỏng bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 1600 mm với mức độ hư hỏng 10%, 25%, 50%
...................................................................................................................... 195
4.3.8.

Kết quả bài toán 4 – Giảm độ cứng 25% tại bản cánh dưới thép I và vùng


bê tơng có bề rộng 100mm, lần lượt cách mép dầm 1600 mm và 2050 mm ... 196
4.3.8.1. Số liệu ban đầu ................................................................................ 196
4.3.8.2. Phương pháp dựa trên sự thay đổi tần số (Frequency Change - Based
Damage Detection Method) ......................................................................... 199
4.3.8.3. Phương pháp thay đổi dạng dao động (Modal Assurance Criterion)
...................................................................................................................... 200
4.3.8.4. Phương pháp dựa trên năng lượng biến dạng (Modal Strain Energy Based Damage Detection Method) .............................................................. 200
4.3.8.5. Nhận xét bài toán 4 – Trường hợp hư hỏng bản cánh dưới thép I và
vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách mép dầm lần lượt 1600 mm và 2050
mm với mức độ hư hỏng 10%, 25%, 50% .................................................... 204
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 206
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 206
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 207
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 208
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .................................................................................. 212

ix


TĨM TẮT
Tên đề tài luận văn “Chẩn đốn hư hỏng cho dầm liên hợp thép – bê tông sử
dụng các đặc trưng dao động”.
Mục tiêu của nghiên cứu là chẩn đoán hư hỏng trong dầm liên hợp thép - bê tông
sử dụng các đặc trưng dao động. Đầu tiên, các đặc trưng dao động (tần số, dạng dao
động) của dầm được xác định. Tiếp theo, các phương pháp chẩn đoán sự xuất hiện hư
hỏng và vị trí của hư hỏng sử dụng các đặc trưng dao động được ứng dụng. Từ đó,
kết luận và kiến nghị về việc sử dụng phương pháp chẩn đoán hư hỏng trong dầm
được rút ra.
Nhiệm vụ cụ thể:
1. Nghiên cứu tổng quan về lĩnh vực theo dõi và chẩn đoán kết cấu (Structural

Health Monitoring – SHM).
2. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của 3 phương pháp chẩn đoán hư hỏng trong kết cấu
dầm sử dụng các đặc trưng dao động:
• Phương pháp dựa trên sự thay đổi của tần số dao động;
• Phương pháp dựa trên sự thay đổi của dạng dao động;
• Phương pháp dựa trên sự thay đổi của năng lượng biến dạng.
3. Xây dựng mơ hình phần tử hữu hạn cho dầm liên hợp bằng phần mềm ANSYS.
4. Phân tích dao động cho dầm; so sánh và đánh giá kết quả giữa mơ hình và thực
nghiệm.
5. Ứng dụng 3 phương pháp để chẩn đốn hư hỏng cho dầm. Từ đó, phân tích và
đánh giá kết quả chẩn đoán cho từng phương pháp.
6. Đưa ra các kết luận và kiến nghị.

x


ABSTRACT
Thesis title: “Vibration-based damage detection in steel-concrete composite
beams”.
The objective of the research project is to detect damages in steel-concrete
composite beams by using vibrational characteristics. First, the vibrational
characteristics (frequency, mode shape) of the beam will be determined. Then,
detection methods on the damage occurrence and location by using the vibration
characteristics will be applied. From these, conclusions and recommendations on the
use of methods to detect damages in beams will be drawn.
Specific tasks:
1. Researching overview of the field of monitoring and detection structures
(Structural Health Monitoring - SHM).
2. Analysing theoretical basis of 3 methods of damage detection in beam structures
using vibration characteristics:

• Frequency change - based damage detection method;
• Modal assurance criterion;
• Modal strain energy - based damage detection method.
3. Simulating experimental composite beams by using ANSYS software.
4. Analysing vibrations for beams; then comparing and evaluating results among
models and experiments.
5. Applying three methods to detect damaged beams. Then, analysing and evaluating
the detection results of each method.
6. Presenting conclusion and recommendations for further studies.

xi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả so sánh tần số từ mơ hình ANSYS và mơ hình ABAQUS của
Szumigala và cộng sự (2018) với thực nghiệm......................................................... 29
Bảng 4.2. Các trường hợp hư hỏng ứng với vị trí và mức độ hư hỏng ..................... 32
Bảng 4.3. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tông chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 10%, 25% và 50% tại một vị trí vùng bê
tông xung quanh neo chống cắt 1, 2 - (Hz) ............................................................... 38
Bảng 4.4. Giá trị M.A.C cho mơ hình dầm liên hợp thép – bê tông chưa hư hỏng .. 48
Bảng 4.5. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 10% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 1, 2 ............................................................................................................ 49
Bảng 4.6. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 1, 2 ............................................................................................................ 49
Bảng 4.7. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 50% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 1, 2 ............................................................................................................ 49
Bảng 4.8. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tơng chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 10%, 25% và 50% tại một vị trí vùng bê
tơng xung quanh neo chống cắt 3, 4 - (Hz) ............................................................... 60

Bảng 4.9. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 10% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 3, 4 ............................................................................................................ 70
Bảng 4.10. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bê tông xung quanh neo
chống cắt 3, 4 ............................................................................................................ 70
Bảng 4.11. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 50% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 3, 4 ............................................................................................................ 70
Bảng 4.12. Kết quả tần số từ mơ hình ANSYS và mơ hình ABAQUS của tác giả
Szumigala và cộng sự (2018) - (Hz) ......................................................................... 81
Bảng 4.13. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tơng chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 10%, 25% và 50% tại một vị trí vùng bê
tơng xung quanh neo chống cắt 21, 22 - (Hz) ........................................................... 83

xii


Bảng 4.14. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 10% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 21, 22 ........................................................................................................ 93
Bảng 4.15. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 21, 22 ........................................................................................................ 93
Bảng 4.16. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 50% – Vị trí bê tơng xung quanh neo
chống cắt 21, 22 ........................................................................................................ 94
Bảng 4.17. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tơng chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 10%, 25% và 50% tại một vị trí vùng bê
tơng có bề rộng 100 mm, cách mép dầm 2050 mm - (Hz) ..................................... 106
Bảng 4.18. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 10% – Vị trí bê tơng có bề rộng 100
mm, cách mép dầm 2050 mm ................................................................................. 116
Bảng 4.19. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bê tơng có bề rộng 100
mm, cách mép dầm 2050 mm ................................................................................. 116
Bảng 4.20. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 50% – Vị trí bê tơng có bề rộng 100
mm, cách mép dầm 2050 mm ................................................................................. 117

Bảng 4.21. Kết quả so sánh tần số từ mơ hình dầm liên hợp thép – bê tơng hư hỏng
bằng ANSYS với mơ hình ABAQUS của tác giả Szumigala và cộng sự (2018) - (Hz)
................................................................................................................................. 128
Bảng 4.22. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tơng chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 10%, 25% và 50% tại một vị trí vùng bê
tơng có bề rộng 100 mm, cách mép dầm 1600 mm - (Hz) ..................................... 130
Bảng 4.23. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 10% – Vị trí bê tơng có bề rộng 100
mm, cách mép dầm 1600 mm ................................................................................. 140
Bảng 4.24. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bê tơng có bề rộng 100
mm, cách mép dầm 1600 mm ................................................................................. 140
Bảng 4.25. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 50% – Vị trí bê tơng có bề rộng 100
mm, cách mép dầm 1600 mm ................................................................................. 140
Bảng 4.26. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tông chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 10%, 25% và 50% tại vùng bản cánh dưới
thép I có bề rộng 100 mm, cách mép dầm 2400 mm - (Hz) ................................... 152
xiii


Bảng 4.27. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 10% – Vị trí bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 2400 mm ............................................................. 162
Bảng 4.28. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 2400 mm ............................................................. 162
Bảng 4.29. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 50% – Vị trí bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 2400 mm ............................................................. 162
Bảng 4.30. Kết quả so sánh tần số từ mơ hình dầm liên hợp thép – bê tơng hư hỏng
bằng ANSYS với mơ hình ABAQUS của tác giả Szumigala và cộng sự (2018) - (Hz)
................................................................................................................................. 173
Bảng 4.31. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tơng chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 10%, 25% và 50% tại vùng bản cánh dưới
thép I có bề rộng 100 mm, cách mép dầm 1600 mm - (Hz) ................................... 175

Bảng 4.32. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 10% – Vị trí bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 1600 mm ............................................................. 185
Bảng 4.33. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 1600 mm ............................................................. 185
Bảng 4.34. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 50% – Vị trí bản cánh dưới thép I có
bề rộng 100 mm, cách mép dầm 1600 mm ............................................................. 185
Bảng 4.35. Tần số các dạng dao động của dầm liên hợp thép – bê tông chưa hư hỏng
và có hư hỏng – Trường hợp giảm độ cứng 25% tại vùng bản cánh dưới thép I và
vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách mép dầm lần lượt là 1600 mm và 2050 mm(Hz).......................................................................................................................... 196
Bảng 4.36. Giá trị M.A.C trường hợp hư hỏng 25% – Vị trí bản cánh dưới thép I và
vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách mép dầm lần lượt là 1600 mm và 2050 mm
................................................................................................................................. 200
Bảng 4.37. Bảng tóm tắt các khả năng chẩn đoán của các phương pháp ............... 205

xiv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Tháp thiên niên kỷ - Vienna (1998, Áo) .................................................... 4
Hình 2.2. Văn phịng Citibank Duisburg (Đức) .......................................................... 5
Hình 2.3. Diamond Plaza Tower, Tp.HCM (1999), cột liên hợp bọc bê tông (thi công
theo công nghệ top – down) ........................................................................................ 5
Hình 2.4. Vết nứt mặt dưới của tấm sàn bê tông và phần cánh trên bị oằn do mất ổn
định cục bộ .................................................................................................................. 6
Hình 2.5. Bản bụng bị oằn do mất ổn định uốn của bản bụng .................................... 6
Hình 2.6. Vết nứt hình thành từ bản cánh dưới, lan truyền lên bản bụng và dừng lại ở
phần dưới của bản cánh trên do phá hoại mỏi............................................................. 7
Hình 2.7. Vết nứt nghiêng trong bê tông và hư hỏng neo chịu cắt do phá hoại trượt ..
..................................................................................................................................... 7
Hình 2.8. Cảm biến quan trắc dao động (Szumigala và cộng sự 2018) ...................... 7

Hình 3.1. Đồ thị phần trăm độ lệch tần số giữa các dạng dao động ......................... 14
Hình 3.2. Ma trận số giá trị M .A.C tương quan giữa các dạng dao động ................ 15
Hình 3.3. Chia dầm ra làm N d phần tử ..................................................................... 18
Hình 3.4. Mơ phỏng vị trí hư hỏng bằng phương pháp năng lượng biến dạng ........ 20
Hình 3.5. Phần tử Solid65 của ANSYS .................................................................... 24
Hình 3.6. Phần tử Solid45 của ANSYS .................................................................... 25
Hình 3.7. Phần tử Link180 của ANSYS ................................................................... 25
Hình 4.1. Dầm liên hợp thép – bê tông khảo sát (Szumigala và cộng sự 2018) ....... 26
Hình 4.2. Mơ hình phần tử dầm liên hợp thép – bê tơng .......................................... 27
Hình 4.3. Dầm liên hợp thép – bê tông được mô phỏng trên ANSYS19.1 .............. 29
Hình 4.4. Dạng dao động uốn thứ nhất (Mode 1) ..................................................... 30
Hình 4.5. Dạng dao động uốn thứ hai (Mode 2) ....................................................... 30
Hình 4.6. Dạng dao động uốn thứ ba (Mode 3) ........................................................ 31
Hình 4.7. Dạng dao động uốn thứ tư (Mode 4) ......................................................... 31
Hình 4.8. Dạng dao động uốn thứ năm (Mode 5) ..................................................... 31
Hình 4.9. Vị trí neo chống cắt 1, 2 cách mép dầm 100 mm ..................................... 33

xv


Hình 4.10. Vị trí vùng bê tơng hư hỏng xung quanh neo chống cắt 1, 2 (kích thước
vùng bê tơng hư hỏng xung quanh neo 30x72 mm) ................................................. 33
Hình 4.11. Vị trí neo chống cắt 3, 4 cách mép dầm 250 mm ................................... 34
Hình 4.12. Vị trí vùng bê tơng hư hỏng xung quanh neo chống cắt 3, 4 (kích thước
vùng bê tông hư hỏng xung quanh neo 30x72 mm) ................................................. 34
Hình 4.13. Vị trí neo chống cắt 21, 22 cách mép dầm 1600 mm ............................. 35
Hình 4.14. Vị trí vùng bê tông hư hỏng xung quanh neo chống cắt 21, 22 (kích thước
vùng bê tơng hư hỏng xung quanh neo 30x72 mm) ................................................. 35
Hình 4.15. Vị trí vùng bê tơng hư hỏng cách mép dầm 2050 mm (kích thước vùng bê
tơng hư hỏng 100x600 mm) ...................................................................................... 36

Hình 4.16. Vị trí vùng bê tơng hư hỏng cách mép dầm 1600 mm (kích thước vùng bê
tơng hư hỏng 100x600 mm) ...................................................................................... 36
Hình 4.17. Vị trí vùng bản cánh dưới thép I hư hỏng, cách mép dầm 2400 mm (kích
thước vùng thép bản cánh dưới hư hỏng 100x82 mm) ............................................. 37
Hình 4.18. Vị trí vùng bản cánh dưới thép I hư hỏng, cách mép dầm 1600 mm (kích
thước vùng thép bản cánh dưới hư hỏng 100x82 mm) ............................................. 37
Hình 4.19a. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 39
Hình 4.19b. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 39
Hình 4.19c. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 40
Hình 4.20a. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 40
Hình 4.20b. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 41
Hình 4.20c. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 41
Hình 4.21a. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 42
xvi


Hình 4.21b. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 42
Hình 4.21c. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 43
Hình 4.22a. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 43
Hình 4.22b. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt

1, 2 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 44
Hình 4.22c. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 44
Hình 4.23a. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 45
Hình 4.23b. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 45
Hình 4.23c. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
1, 2 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 46
Hình 4.24a. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 1, 2 hư hỏng 10% ...................................................................................... 47
Hình 4.24b. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 1, 2 hư hỏng 25% ...................................................................................... 47
Hình 4.24c. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 1, 2 hư hỏng 50% ...................................................................................... 48
Hình 4.25a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 1) ......................... 50
Hình 4.25b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 1) .......................... 51
Hình 4.25c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 1) .......................... 51
Hình 4.26a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 2) .......................... 52
Hình 4.26b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 2) .......................... 52
Hình 4.26c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 2) .......................... 53
Hình 4.27a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 3) .......................... 53
xvii


Hình 4.27b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 3) .......................... 54
Hình 4.27c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 3) .......................... 54
Hình 4.28a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 4) .......................... 55
Hình 4.28b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 4) .......................... 55
Hình 4.28c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 4) .......................... 56

Hình 4.29a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 5) .......................... 56
Hình 4.29b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 5) .......................... 57
Hình 4.29c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 5) .......................... 57
Hình 4.30a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2+
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................... 58
Hình 4.30b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2+
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................... 58
Hình 4.30c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2+
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................... 59
Hình 4.31a. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 60
Hình 4.31b. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 61
Hình 4.31c. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 61
Hình 4.32a. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 62
Hình 4.32b. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 62
Hình 4.32c. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 63
Hình 4.33a. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 63

xviii


Hình 4.33b. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 64
Hình 4.33c. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt

3, 4 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 64
Hình 4.34a. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 65
Hình 4.34b. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 65
Hình 4.34c. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 66
Hình 4.35a. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 10% ...................................................................................................... 66
Hình 4.35b. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 25% ...................................................................................................... 67
Hình 4.35c. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
3, 4 hư hỏng 50% ...................................................................................................... 67
Hình 4.36a. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 3, 4 hư hỏng 10% ...................................................................................... 68
Hình 4.36b. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 3, 4 hư hỏng 25% ...................................................................................... 69
Hình 4.36c. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 3, 4 hư hỏng 50% ...................................................................................... 69
Hình 4.37a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 1) .......................... 71
Hình 4.37b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 1) .......................... 72
Hình 4.37c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 1) .......................... 72
Hình 4.38a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 2) .......................... 73
Hình 4.38b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 2) .......................... 73
Hình 4.38c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 2) .......................... 74
Hình 4.39a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 3) .......................... 74
xix


Hình 4.39b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 3) .......................... 75

Hình 4.39c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 3) .......................... 75
Hình 4.40a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 4) .......................... 76
Hình 4.40b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 4) .......................... 76
Hình 4.40c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 4) .......................... 77
Hình 4.41a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 5) .......................... 77
Hình 4.41b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 5) .......................... 78
Hình 4.41c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 5) .......................... 78
Hình 4.42a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2+
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................... 79
Hình 4.42b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2+
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................... 79
Hình 4.42c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2+
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................... 80
Hình 4.43. Dạng dao động 4 của tác giả Szumigala và cộng sự (2018) - Trường hợp
hư hỏng neo chống cắt 3, 4 ....................................................................................... 81
Hình 4.44. Biểu đồ chẩn đốn vị trí hư hỏng của tác giả Szumigala và cộng sự (2018)
- Trường hợp hư hỏng neo chống cắt 3, 4 ................................................................. 82
Hình 4.45a. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 10% .................................................................................................. 83
Hình 4.45b. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 25% .................................................................................................. 84
Hình 4.45c. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 50% .................................................................................................. 84
Hình 4.46a. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 10% .................................................................................................. 85
Hình 4.46b. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 25% .................................................................................................. 85

xx



Hình 4.46c. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 50% .................................................................................................. 86
Hình 4.47a. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 10% .................................................................................................. 86
Hình 4.47b. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 25% .................................................................................................. 87
Hình 4.47c. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 50% .................................................................................................. 87
Hình 4.48a. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 10% .................................................................................................. 88
Hình 4.48b. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 25% .................................................................................................. 88
Hình 4.48c. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 50% .................................................................................................. 89
Hình 4.49a. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 10% .................................................................................................. 89
Hình 4.49b. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 25% .................................................................................................. 90
Hình 4.49c. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo chống cắt
21, 22 hư hỏng 50% .................................................................................................. 90
Hình 4.50a. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 21, 22 hư hỏng 10% .................................................................................. 91
Hình 4.50b. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 21, 22 hư hỏng 25% .................................................................................. 92
Hình 4.50c. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tông xung quanh neo
chống cắt 21, 22 hư hỏng 50% .................................................................................. 92
Hình 4.51a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 1) .......................... 94
Hình 4.51b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 1) .......................... 95
Hình 4.51c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 1) .......................... 95


xxi


Hình 4.52a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 2) .......................... 96
Hình 4.52b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 2) .......................... 96
Hình 4.52c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 2) .......................... 97
Hình 4.53a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 3) .......................... 97
Hình 4.53b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 3) .......................... 98
Hình 4.53c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 3) .......................... 98
Hình 4.54a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 4) .......................... 99
Hình 4.54b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 4) .......................... 99
Hình 4.54c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 4) ....................... 100
Hình 4.55a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 5) ........................ 100
Hình 4.55b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 5) ........................ 101
Hình 4.55c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 5) ........................ 101
Hình 4.56a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2 +
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................. 102
Hình 4.56b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2
+ Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) ............................................................................... 102
Hình 4.56c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Kết hợp Mode 1 + Mode 2 +
Mode 3 + Mode 4 + Mode 5) .................................................................................. 103
Hình 4.57a. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 10% ........................................................................... 106
Hình 4.57b. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 25% ........................................................................... 107
Hình 4.57c. Dạng dao động 1 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 50% ........................................................................... 107
Hình 4.58a. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 10% ........................................................................... 108

Hình 4.58b. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 25% ........................................................................... 108
xxii


Hình 4.58c. Dạng dao động 2 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 50% ........................................................................... 109
Hình 4.59a. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 10% ........................................................................... 109
Hình 4.59b. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 25% ........................................................................... 110
Hình 4.59c. Dạng dao động 3 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 50% ........................................................................... 110
Hình 4.60a. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 10% ........................................................................... 111
Hình 4.60b. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 25% ........................................................................... 111
Hình 4.60c. Dạng dao động 4 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 50% ........................................................................... 112
Hình 4.61a. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 10% ........................................................................... 112
Hình 4.61b. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 25% ........................................................................... 113
Hình 4.61c. Dạng dao động 5 - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm, cách
mép dầm 2050 mm hư hỏng 50% ........................................................................... 113
Hình 4.62a. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm,
cách mép dầm 2050 mm hư hỏng 10% ................................................................... 114
Hình 4.62b. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm,
cách mép dầm 2050 mm hư hỏng 25% ................................................................... 115
Hình 4.62c. Phần trăm độ lệch tần số - Trường hợp vùng bê tơng có bề rộng 100 mm,

cách mép dầm 2050 mm hư hỏng 50% ................................................................... 115
Hình 4.63a. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 10% (Mode 1) ........................ 117
Hình 4.63b. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 25% (Mode 1) ........................ 118
Hình 4.63c. Biểu đồ chỉ số hư hỏng Z k – Hư hỏng 50% (Mode 1) ........................ 118

xxiii


×