Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương mại dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn quận hoàn kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 105 trang )

b ộ g i á o dụ c và đ ào t ạo
t r ườ ng đ ạ i h ọc b ác h kh o a h à n ộ i
____________________

luận văn thạc sĩ khoa học

phân tích và đề xuất các giải pháp
tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại dịch vụ và chiếu sáng công cộng
trên địa bàn quận hoàn kiếm

ngành: quản trị kinh doanh
MÃ số:
cao duy việt

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần văn bình

Hà nội, 2008


bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học bách khoa hà nội

luận văn thạc sĩ khoa học
ngành: quản trị kinh doanh

phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện
trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và chiếu sáng
công cộng trên địa bàn quận hoàn kiếm

cao duy việt



Hà néi - 2007


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trang 9

1.1 LUẬT ĐIỆN LỰC

Trang 10

1.1.1 Những quy định của Luật Điện lực về tiêu chuẩn
cung ứng điện năng của bên bán điện

Trang 10

1.1.2 Tiết kiệm trong lĩnh vực sử dụng điện


Trang 11

1.1.3 Nhận xét về một số tác động của Luật Điện lực đến
việc thực hiện tiết kiệm điện

Trang 13

1.2 TÌNH HÌNH CUNG ỨNG ĐIỆN VÀ CHƯƠNG TRÌNH
TIẾT KIỆM ĐIỆN CỦA NGÀNH ĐIỆN

Trang 13

1.2.1 Khả năng đáp ứng nhu cầu phụ tải giai đoạn 2006 2010 của EVN

Trang 13

1.2.2 Kết quả thực hiện công tác tiết kiệm điện năm 2006
và mục tiêu kế hoạch tiết kiệm điện năm 2007 của
EVN

Trang 16

1.2.2.1 Tiết kiệm sử dụng điện trong các đơn vị thuộc
EVN

Trang 16

1.2.2.2 Tiết kiệm sử dụng điện trong khách hàng


Trang 16

1.2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác tiết kiệm điện năm
2006

Trang 18

1.2.2.4 Kế hoạch chương trình tiết kiệm điện năm
2007

Trang 20

1.3 CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA QUẢN LÝ NHU CẦU
ĐIỆN (DSM)

Trang 26

1.3.1 Khái niệm về quản lý nhu cầu điện (DSM)

Trang 26

1.3.2 Các công cụ thực hiện DSM

Trang 28

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

1



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

1.3.3 Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong chương
trình DSM

Trang 29

1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CÁC
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TIẾT KIỆM ĐIỆN

Trang 34

1.4.1. Bang Queensland, Australia

Trang 34

1.4.2. Các chương trình DSM của Philippines

Trang 35

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC HOÀN
KIẾM

Trang 39

2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA ĐIỆN LỰC HOÀN KIẾM


Trang 39

2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2007

Trang 43

2.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ VÀ
CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
HỒN KIẾM

Trang 48

2.3.1 Tình hình sử dụng điện năng trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ

Trang 48

2.3.2 Tình hình sử dụng điện năng trong lĩnh vực chiếu
sáng công cộng

Trang 48

CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN VÀ CÁC
BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TIẾT KIỆM ĐIỆN
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM

Trang 52


3.1 NHU CẦU PHỤ TẢI TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒN KIẾM

Trang 52

3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG LĨNH VỰC
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUẬN HỒN KIẾM

Trang 54

3.2.1 Nhóm khách hàng có phụ tải lớn (các khu trung tâm
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

Trang 54
2


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

thương mại, khách sạn...)
3.2.2 Nhóm khách hàng có phụ tải nhỏ (các hộ kinh
doanh cá thể)

Trang 59

3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN


Trang 61

3.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TIẾT KIỆM
ĐIỆN

Trang 62

3.4.1 Tuyên truyền nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm
điện

Trang 62

3.4.2 Chương trình kiểm tốn năng lượng phục vụ quản
trị phụ tải mục tiêu

Trang 65

3.4.3 Chương trình cơng tơ biểu giá theo thời gian (TOU)
và các biện pháp khuyến khích có liên quan

Trang 67

3.4.4 Các thiết bị điện hiệu suất cao

Trang 69

CHƯƠNG 4: TIỂM NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN VÀ CÁC
BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TIẾT KIỆM ĐIỆN
TRONG LĨNH VỰC CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒN KIẾM


Trang 71

4.1. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN HỒN KIẾM

Trang 71

4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG CÔNG
CỘNG

Trang 72

4.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN

Trang 73

4.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN TIẾT KIỆM
ĐIỆN

Trang 74

4.4.1 Tổng quan về giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh
vực chiếu sáng công cộng

Trang 74

4.4.2 Giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng công cộng do
chất lượng nguồn điện


Trang 75

4.4.3 Giải pháp sử dụng bộ đèn hai cấp công suất

Trang 82

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

3


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

4.4.4 Giải pháp Chuẩn hố đèn chiếu sáng trong đô thị

Trang 84

KẾT LUẬN

Trang 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 89

PHỤ LỤC

Trang 90


HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

4


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên a bn Qun Hon Kim

Danh mục các từ viết tắt

EVN

Tp đồn điện lực Việt Nam

DSM

Tổng quan về chương trình quốc gia quản lý nhu cầu điện

TTCP

Thủ tướng Chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

CTĐL


Công ty điện lực

KD & ĐNT

Kinh doanh và điện nơng thơn

RALACO

Cơng ty bóng đèn phích nước Rạng Đơng

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

TĐTT

Thi đua tun truyền

LDC

Kiểm sốt phụ tải trực tiếp

CSCC

Chiếu sáng công cộng

TOU

Công tơ điện tử 3 giá


CSHSC

Chiếu sáng hiệu suất cao

ĐNPK

Điện năng phản kháng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

5


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

PHẦN MỞ ĐẦU
Cơng nghiệp điện lực là một trong những ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng
hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chính vì vậy
chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đã nêu rõ định hướng:
Điện năng luôn phải “đi trước một bước”, là điều kiện nền tảng để đáp ứng nhu
cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố nền kinh tế đất nước và nâng
cao đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt điện năng ở nước ta ln là vấn đề nóng bỏng
T

8
3

và cấp thiết. Các biện pháp chống thiếu điện đã được Bộ Công nghiệp và ngành
điện triển khai từ rất sớm. Nhưng do ý thức tiết kiệm điện chưa được nâng cao
khiến cho hàng loạt biện pháp tiết kiệm điện đã được đề ra vẫn chưa thực hiện và
giải quyết được tình trạng thiếu hụt điện năng. Hiện nay với mức tăng trưởng phụ
38T

tải bình quân hàng năm khoảng 15 - 17%, tiết kiệm điện luôn là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm và lâu dài của tồn ngành điện. Đã có rất nhiều
cuộc hội thảo, nhiều giải pháp đã được đưa ra, đồng thời nhiều thiết bị đã được
giới thiệu và quảng bá với tiêu chí tiết kiệm điện nhằm giảm áp lực thiếu điện
cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và có lợi cho người tiêu dùng.
Trong phạm vi Đề tài nghiên cứu của mình, em xin được đề xuất một số
giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và chiếu sáng công
cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm.
1.

MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN

- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng tiết kiệm điện đối với các phụ tải ở TP Hà
Nội và trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm. Tập trung vào lĩnh vực thương mại - dịch
vụ và chiếu sáng công cộng.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện tiết kiệm điện năng trong lĩnh vực trên với
các nội dung về:
+ Kỹ thuật.
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007


6


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

+ Thị trường.
+ Kinh tế tài chính.
+ Cơ chế chính sách và tổ chức.
+ Khung pháp lý về bảo tồn và tiết kiệm năng lượng.
2.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp tiết
U

U

kiệm điện trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và chiếu sáng cơng cộng trên địa
bàn Quận Hồn Kiếm.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và ứng dụng cho các phụ tải thương mại U

U

dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm.
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận khoa học: Được vận dụng trong luận văn này là:
U


U

- Luật Điện lực.
- Chỉ thị thực hiện tiết kiệm điện của Thủ tướng Chính Phủ; Chỉ thị tiết
kiệm điện của UBND TP Hà Nội; Chỉ đạo tiết kiệm điện của EVN và Công ty
Điện lực TP Hà Nội.
- Chương trình quốc gia quản lý nhu cầu điện (DSM)
- Dự án tổng thể về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
U

U

- Sử dụng những điều luật trong Luật Điện lực, những nghiên cứu khoa học
đã được nhà nước công nhận về việc sử dụng tiết kiệm năng lượng.
- Nghiên cứu đánh giá về triển khai chương trình tiết kiệm điện của EVN từ
trước đến nay, rút ra những thuận lợi, khó khăn, những mặt mạnh, mặt cịn hạn
chế trong q trình thực hiện.
- Sử dụng chương trình DSM làm cơ sở thực hiện cho các giải pháp trong
lĩnh vực tiết kiệm điện.
- Lấy số liệu, thu thập thông tin và triển khai biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện đã đề xuất đối với các khách hàng tiêu biểu của Quận Hoàn Kiếm trong
lĩnh vực thương mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng.
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

7


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương

mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

- Học tập kinh nghiệm của một số Quốc gia trong việc thực hiện tiết kiệm
năng lượng.
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
Đề tài nghiên cứu đóng góp được những vấn đề sau:
• Tổng quan về chương trình quốc gia quản lý nhu cầu điện (DSM –
Demand Side Management ).
• Phân tích được một số hạn chế trong sử dụng thiết bị điện của các
doanh nghiêp, cơ quan trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và chiếu
sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm.
• Đề xuất một số giải pháp tiết kiệm điện năng trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm.
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm các phần chính sau đây:
Phần mở đầu
Chương 1:

Cơ sở lý thuyết của Đề tài

Chương 2:

Quá trình hình thành - phát triển và đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh của Điện lực Hoàn Kiếm

Chương 3:

Tiềm năng tiết kiệm điện và các biện pháp đề xuất thực hiện
tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa
bàn Quận Hoàn Kiếm.


Chương 4:

Tiềm năng tiết kiệm điện và các biện pháp đề xuất thực hiện
tiết kiệm điện trong lĩnh vực chiếu sáng cơng cộng trên địa
bàn Quận Hồn Kiếm.

Phần kết luận

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

8


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài "Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực
thương mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm”
được xây dựng trên các cơ sở:
♦ Luật Điện lực: Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/7/2005 trong đó đã dành một chương quy định về tiết kiệm
năng lượng trong phát điện, truyền tải, phân phối và sử dụng điện. Đồng thời
Luật Điện lực cũng quy định rất rõ về trách nhiệm đảm bảo chất lượng điện
năng trong quá trình cung cấp điện của bên bán điện.
♦ Thực trạng cung ứng điện của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:
Trong phần này sẽ trình bày khả năng đáp ứng nhu cầu điện của EVN giai đoạn

2005 – 2010; tình trạng cung ứng điện năng của Công ty Điện lực TP Hà Nội và
kết quả thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện trong thời gian vừa qua.
♦ Tình hình sử dụng điện trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và chiếu
sáng công cộng: Trong phần này sẽ nêu tổng quan về tình hình vận hành cũng
như thực trạng sử dụng điện trong các lĩnh vực trên.
♦ Chương trình Quốc gia về Quản lý nhu cầu điện (DSM): Chương
trình này đã được Bộ trưởng Hồng Trung Hải (nay là Phó Thủ tướng Chính
phủ) ký quyết định phê duyệt giai đoạn 2007 – 2015. Theo đó, mục tiêu tổng
quát của chương trình gồm: Các hoạt động hồn thiện khung pháp lý về DSM,
khuyến khích, thúc đẩy cũng như những biện pháp quản lý bắt buộc nhằm
chuyển biến, thực hiện đồng bộ các bước nâng cao nhận thức cộng đồng về
DSM, thu hút sự quan tâm để chuyển thành nhu cầu và thúc đẩy các hành động
về DSM trong toàn xã hội; Thơng qua các hoạt động của chương trình, đạt được
mục tiêu về cắt giảm phụ tải đỉnh của hệ thống nhằm giảm nhu cầu vốn đầu tư
vào xây dựng các nguồn điện mới, mang lại lợi ích về kinh tế- xã hội, đồng thời
góp phần bảo vệ mơi trường, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng,
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

9


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

thực hiện phát triển kinh tế- xã hội bền vững; Xây dựng năng lực tổ chức cho
các đơn vị hoạt động điện lực để triển khai chương trình DSM trên quy mơ rộng.
Mục tiêu cụ thể, phấn đấu cắt giảm được nhu cầu công suất đỉnh của hệ
thống điện quốc gia năm 2010 là 500 MW và năm 2015 là 1.200 MW thông qua
triển khai thực hiện các chương trình DSM. Giai đoạn 2007- 2010 sẽ hoàn thành

xây dựng và ban hành khung các văn bản pháp luật đồng bộ với các Luật và các
văn bản dưới Luật liên quan đến quản lý nhu cầu điện DSM.
♦ Kinh nghiệm của một số Quốc gia về các biện pháp thực hiện tiết
kiệm năng lượng: Những kinh nghiệm này đã bắt đầu thực thi từ những năm
1995 trở đi tại các Quốc gia trên. Tuy nhiên chúng vẫn có giá trị riêng của nó
khi lập kế hoạch tiết kiệm điện năng ở nước ta vào giai đoạn hiện nay nên đã
được giới thiệu trong đề án.
Sau đây sẽ là phần trình bày chi tiết của các cơ sở lý thuyết trên.
1.1

LUẬT ĐIỆN LỰC

1.1.1

Những quy định của Luật Điện lực về tiêu chuẩn cung ứng

điện năng của bên bán điện
Điều 26. Bảo đảm chất lượng điện năng
1. Đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện phải đảm bảo điện áp,
tần số dòng điện phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam, công suất, điện năng và thời
gian cung cấp điện theo hợp đồng. Trường hợp không bảo đảm tiêu chuẩn điện
áp, tần số dịng điện, cơng suất, điện năng và thời gian cung cấp điện theo hợp
đồng đã ký mà gây thiệt hại cho bên mua thì bên bán điện phải bồi thường cho
mua điện theo quy định của pháp luật.
2. Bên mua điện có trách nhiệm bảo đảm các trang thiết bị sử dụng điện của
mình hoạt động an tồn để khơng xảy ra sự cố cho hệ thống điện, không làm ảnh
hưởng đến chất lượng điện áp của lưới điện.
Điều 27. Ngừng, giảm mức cung cấp điện

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT

NIÊN KHÓA: 2005-2007

10


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

1. Trường hợp ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện không khẩn cấp, trừ
trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 23 của Luật này, bên bán điện phải thông
báo cho bên mua điện biết trước thời điểm ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện
ít nhất năm ngày bằng cách thông báo trong ba ngày liên tiếp trên phương tiện
thơng tin đại chúng hoặc các hình thức thông tin khác.
2. Trường hợp ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện khẩn cấp do sự cố, do
sự kiện bất khả kháng mà bên bán điện khơng kiểm sốt được có nguy cơ làm
mất an tồn nghiêm trọng cho người, trang thiết bị hoặc do thiếu nguồn điện đe
doạ đến an tồn của hệ thống điện thì đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân
phối điện được ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện đối với bên mua điện để xử
lý và trong thời gian 24 giờ phải thông báo cho bên mua điện biết nguyên nhân,
dự kiến thời gian cấp điện trở lại.
3. Trường hợp đơn vị điện lực ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện trái quy
định về ngừng, giảm mức cung cấp điện thì bị xử phạt theo quy định của pháp
luật về xử lý vi phạm hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên
mua điện theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp bên mua điện không thực hiện đúng các quy định tại điểm a
và điểm b khoản 2 điều 46, điểm b và điểm c khoản 47 của Luật này thì bên bán
điện có quyền ngừng cấp điện cho bên mua điện.
1.1.2

Tiết kiệm trong lĩnh vực sử dụng điện


Điều 13. Chính sách và biện pháp khuyến khích, thúc đẩy tiết kiệm điện.
1. Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích tiết kiệm điện bằng các chính sách sau
đây:
a) Khuyến khích sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, áp dụng ưu đãi về
thuế đối với sản phẩm thuộc danh mục sản phẩm tiết kiệm điện và trang thiết bị,
vật tư, dây chuyền công nghệ nhập khẩu để sản xuất sản phẩm tiết kiệm điện;
b) Dự án ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,
dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm tiết kiệm điện hoặc dự án đầu tư nhằm mục
đích tiết kiệm điện được vay vốn ưu đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển và Quỹ phát
triển khoa học và công nghệ;
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

11


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

c) Dự án đầu tư phát triển các nhà máy phát điện sử dụng các nguồn năng
lượng mới và năng lượng tái tạo được hưởng ưu đãi về đầu tư, giá điện va thuế
theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
2. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng các chương trình, dự án thúc đẩy sử dụng
điện tiết kiệm và hiệu quả, bố trí kinh phí thích đáng cho nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ phục vụ mục tiêu tiết kiệm điện.
3. Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Bộ công nghiệp phối hợp
với các bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia về tiết
kiệm năng lượng trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Điều 16. Tiết kiệm trong sử dụng điện
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng điện cho sản xuất có trách nhiệm
a) Thực hiện chương trình quản lý nhu cầu điện để giảm chênh lệch công
suất giữa giờ cao điểm và giờ thấp điểm của biểu đồ phụ tải hệ thống điện;
b) Cải tiến, hợp lý hố quy trình sản xuất, áp dụng công nghệ và trang thiết
bị sử dụng điện có hiệu suất tiêu hao điện năng thấp để tiết kiệm điện;
c) Hạn chế tối đa việc sử dụng thiết bị điện công suất lớn vào giờ cao điểm
của biểu đồ phụ tải hệ thống điện;
d) Bảo đảm hệ số công suất theo tiêu chuẩn kỹ thuật và hạn chế tối đa việc
sử dụng non tải thiết bị điện;
đ) Tổ chức kiểm toán năng lượng theo định kỳ và thực hiện các giải pháp
điều chỉnh sau khi có kết luận kiểm tốn theo quy định của Bộ Cơng nghiệp.
2. Việc định giá bán lẻ điện cho sản xuất, sinh hoạt và dịch vụ phải bảo đảm
thúc đẩy tổ chức, cá nhân sử dụng tiết kiệm điện, khuyến khích sử dụng điện
trong giờ thấp điểm, giảm sử dụng điện trong giờ cao điểm của biểu độ phụ tải
hệ thống điện.
3. Tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu trang thiết bị chiếu sáng,
thơng gió, điều hồ, bơm nước, cung cấp nước nóng, thang máy và các trang
thiết bị phục vụ sinh hoạt khác phải bảo đảm các chỉ tiêu tiêu hao điện năng tiên
tiến nhằm giảm chi phí điện năng, góp phần thực hiện tiết kiệm điện.
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

12


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

4. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm ban hành quy chế sử dụng tiết kiệm

điện trong phạm vi cơ quan, tổ chức mình.
5. Chính phủ chỉ đạo việc xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn tiêu hao
điện năng cho các loại sản phẩm, hàng hoá sử dụng điện.
1.1.3

Nhận xét về một số tác động của Luật Điện lực đến việc thực

hiện tiết kiệm điện
Trách nhiệm sử dụng tiết kiệm điện đã được đưa vào bộ Luật của nước ta,
đây là một điều kiện rất thuận lợi để có thể xây dựng những khung pháp lý về
tiết kiệm năng lượng và hiệu quả năng lượng sau này. Nó giúp cho các biện
pháp sử dụng cho mục đích tiết kiệm năng lượng được đưa vào cuộc sống trong
mọi lĩnh vực, mọi lúc, mọi nơi mà những cá nhân, những tổ chức sẽ phải thực
hiện. Chỉ khi nào thực hiện được như vậy chúng ta mới thực sự thành công trong
việc tiết kiệm Điện.
Tuy nhiên bên cạnh đó, Luật Điện lực cũng đề ra rất rõ trách nhiệm đảm
bảo chất lượng điện năng trong quá trình cung ứng điện của bên bán điện. Điều
đó có nghĩa là các biện pháp tiết kiệm điện trên không được làm ảnh hưởng tới
chất lượng điện năng như chất lượng điện áp, chất lượng tần số, tần suất mất
điện...
1.2 TÌNH HÌNH CUNG ỨNG ĐIỆN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾT
KIỆM ĐIỆN CỦA NGÀNH ĐIỆN
1.2.1

Khả năng đáp ứng nhu cầu phụ tải giai đoạn 2006 - 2010 của

EVN
Liên tục trong khoảng 10 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng phụ tải điện đều
đạt mức xấp xỉ gấp đôi mức tăng trưởng GDP, tức là ở mức 12 – 15%/năm. Tuy
nhiên, với nền kinh tế đang vào giai đoạn phát triển mạnh, nhất là làn sóng đầu

tư nước ngồi ồ ạt đổ vào lĩnh vực công nghiệp, đến nay, phụ tải điện đang phải
đuổi theo nhu cầu sử dụng. Chưa nói đến nhu cầu điện năng cho đời sống sinh
hoạt của người dân, các địa phương “nặng” về công nghiệp hoặc mới thu hút

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

13


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

được các dự án cơng nghiệp lớn đều trở nên quá tải giữa cung – cầu về điện
năng.
Thống kê của EVN cho thấy, ở quy mô toàn quốc, nhu cầu phụ tải điện
năng trong tháng 1/2007 đã tăng khoảng 24% so với cùng kỳ năm 2006. Tính
chung trong 2 tháng đầu năm, dù mùa khơ mới chỉ bắt đầu, con số này cũng đã
vượt 20%, trong khi phương án cao nhất (phương án tăng trưởng phụ tải cao)
trong dự kiến của EVN cũng mới chỉ là 16% (phương án thấp: 14%, phương án
cơ sở: 15%). Chỉ riêng phần chênh so với dự kiến, ngành điện đã phải “ứng
trước” trong 2 tháng đầu năm khoảng 150 triệu kWh, chủ yếu là từ nguồn thủy
điện – nguồn cần thiết nhất trong các tháng cao điểm mùa khô.
“Để đảm bảo cung cấp điện cho phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân
dân cả nước, EVN đã có nhiều giải pháp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh,
thực hiện các phương án quản lý kỹ thuật vận hành ổn định, an toàn hệ thống
điện, huy động tối đa mọi nguồn lực như nhiệt điện than, dầu, tua bin khí và
diezel…, kể cả mua điện của các nhà đầu tư khác với giá cao như mua điện của
Trung Quốc với giá khoảng 1.000 đ/kWh, của NM điện Hiệp Phước với giá hơn
2.000 đ/kWh (trong khi giá bán điện bình quân hiện chỉ là 842 đ/kWh)”.

Năm 2007, dự báo tổng sản lượng điện sản xuất vào khoảng 67,1 tỷ KWh
(sản lượng điện thương phẩm 58,1 tỷ KWh). Đến hết tháng 9, sản lượng điện
thương phẩm ước đạt 43,3 tỷ KWh, bằng 74,4% kế hoạch và tăng 13,52% so với
cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, do lường trước khả năng hệ thống điện thiếu công
suất, EVN đã tăng mạnh lượng điện mua ngoài lên tới 12,9 tỷ KWh, tăng 43,8%
so với cùng kỳ.
"Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ
quan hữu quan và nỗ lực của cán bộ công nhân viên ngành điện, thời điểm được
đánh giá là khó khăn nhất của mùa khô năm 2007 đã qua, EVN đã cơ bản đáp
ứng đủ điện cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội", ông Phạm Lê Thanh, Tổng
giám đốc EVN cho biết.
Theo tính tốn, tốc độ tăng trưởng điện năng trong quý 4/2007 sẽ đạt trên
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

14


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

16%. Để đáp ứng yêu cầu này, EVN cho biết sẽ tích cực triển khai đồng loạt các
giải pháp như: khai thác tối ưu các nhà máy thủy điện đồng thời chuẩn bị tích
nước cho mùa khô năm 2008; tăng cường lượng điện mua từ Trung Quốc qua
các đường dây 110 KV và 220 KV; đôn đốc các nhà máy mới như ng Bí mở
rộng, Cà Mau, Quảng Trị... vào vận hành ổn định; tính tốn xả nước hồ
Pleikrông để tăng hiệu quả khai thác của nhà máy thủy điện Ialy, Sê San 3 và Sê
San 3A; đồng thời tích cực thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện. Bộ Công
Thương dự báo sản lượng điện sản xuất năm 2008 là 77,17 tỷ KWh.
Tuy nhiên, mục tiêu này chỉ có thể thành hiện thực nếu các nguồn điện dự

kiến đưa vào vận hành phải đạt đúng tiến độ đã định. Và thực tế là để thực hiện
được các mục tiêu trên như mong muốn là một bài tốn khó. Bộ Cơng thương
cho biết, mặc dù EVN đã nỗ lực cao trong triển khai đầu tư xây dựng nhưng hầu
hết 18 dự án nguồn điện giai đoạn đến năm 2010 đều có nguy cơ chậm tiến độ.
Nguyên nhân của việc chậm tiến độ là do điều kiện địa chất phức tạp, thời tiết
bất thường, khâu giải phóng mặt bằng rất chậm, vượt ngoài khả năng của EVN.
Năng lực tư vấn hạn chế, công tác điều hành của các Ban quản lý dự án chưa
đáp ứng được yêu cầu. Trong khi đó, nhà thầu lại khơng đủ nhân lực và phương
tiện để đáp ứng khối lượng các công trình q nhiều và dày đặc. Bên cạnh đó,
trong báo cáo sơ kết công tác sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 của
EVN, kết quả thực hiện tổn thất đạt 11,43% thấp hơn so với cùng kỳ năm 2006
là 0,73% nhưng vẫn còn cao hơn kế hoạch năm là 0,93%.
Trong bối cảnh nhu cầu phụ tải ngày một tăng để thích nghi với tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam, trong khi khả năng đáp ứng nguồn điện tại thời
điểm hiện tại cũng như những năm sắp tới là rất khó thực hiện, thì giải pháp
thiết yếu là phải thực hiện chương trình tiết kiệm điện mang tầm cỡ quốc gia để
từ các cơ quan, các nhà máy, các toà nhà lớn, đến từng người dân đều phải tham
gia thực hiện tiết kiệm điện.
Đây cũng là điều mà EVN nhận thức rất rõ nên trong nhiều năm qua, đặc
biệt là năm 2006, Tập đoàn đã nỗ lực thực hiện các biên pháp tiết kiệm điện và
đã đạt được những kết quả nhất định.
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

15


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm


1.2.2

Kết quả thực hiện cơng tác tiết kiệm điện năm 2006 và mục tiêu

kế hoạch tiết kiệm điện năm 2007 của EVN
Năm 2006, để thực hiện Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính
phủ về việc thực hiện tiết kiệm trong sử dụng điện, EVN đã đề ra mục tiêu tiết
kiệm 360 triệu KWh trong sử dụng điện ở văn phịng cơng sở, chiếu sáng cơng
cộng, do đã dự báo trước được khả năng thiếu điện và được sự quan tâm chỉ đạo
của Lãnh đạo EVN nên công tác tiết kiệm điện đã được các đơn vị đẩy mạnh
triển khai ngay từ đầu năm.
1.2.2.1 Tiết kiệm sử dụng điện trong các đơn vị thuộc EVN
Thực tế cho thấy để tuyên truyền kêu gọi cộng đồng tiết kiệm điện thì bản
thân phải làm tốt cơng tác này nên các đơn vị đã thực hiện triệt để Chương trình
hành động tiết kiệm điện do EVN ban hành và phát động.
• Từ cơ quan EVN đến các Nhà máy điện, Công ty truyền tải, Công ty Điện
lực, Điện lực và Chi nhánh điện phải thực hiện nghiêm các biện pháp tiết kiệm
trong sử dụng điện. Các đơn vị đều ban hành Nội quy thực hành tiết kiệm điện
trong đơn vị, tiết kiệm điện khu vực văn phòng từ 15- 20%. Hàng tháng, mỗi
đơn vị đều đánh giá thực hiện nội quy tiết kiệm điện.
• Các đơn vị đã thực hiện chỉ thị của Tổng Giám đốc, như: kiểm tra hệ
thống chiếu sáng trong văn phòng, nhà xưởng, tận dụng tối đa ánh sáng và thơng
gió tự nhiên, cắt giảm hầu hết đèn chiếu sáng xung quanh khu vực cơ quan và
hành lang về buổi tối, chỉ duy trì đèn bảo vệ ở nơi cần thiết. Trong văn phòng trụ
sở cơ quan từ cuối năm 2005 đã khơng cịn dùng bóng đèn sợi đốt. Khi thay thế
hoặc trang bị mới đều sử dụng loại huỳnh quang T8 (18W và 36W) hoặc đèn
compact.
1.2.2.2 Tiết kiệm sử dụng điện trong khách hàng
* Phối hợp với Chính quyền địa phương tăng cường quản lý nhà nước
trong lĩnh vực sử dụng điện.

EVN đã gửi Công văn tới 64 UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương để phối hợp chỉ đạo thực hành tiết kiệm trong sử dụng điện tại địa phương.
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

16


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

Các Cơng ty Điện lực, Điện lực tỉnh đã tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố
ban hành chỉ thị tiết kiệm điện trên địa bàn, năm 2006 đã có 64/64 UBND tỉnh,
thành phố trong cả nước ban hành Chỉ thị tiết kiệm điện, quy định cụ thể chi tiết
đối với văn phòng trụ sở cơ quan, chiếu sáng công cộng, ánh sáng sinh hoạt và
dịch vụ quảng cáo. Các đơn vị đã thực hiện niêm yết Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg
tại tất cả các phòng giao dịch, các địa điểm giao tiếp khách hàng. Đối với các
doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất lớn trên địa bàn, các đơn vị đã trực tiếp
gửi Chỉ thị tiết kiệm điện của TTCP và văn bản của UBND tỉnh tới từng doanh
nghiệp.
* Các Điện lực đã tổ chức kiểm tra hoặc phối hợp với Sở Cơng nghiệp tổ
chức các đồn kiểm tra mức tiêu thụ điện, biểu đồ phụ tải trong sản xuất, kinh
doanh của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp (tổng số 30.323 lần); Tiến hành rà
sốt phụ tải đăng ký trong hợp đồng mua bán điện so với biểu đồ phụ tải thực tế;
Lập danh sách các khách hàng theo thứ tự ưu tiên khi phải hạn chế, giảm mức
cung cấp điện trong điều kiện thiếu điện để UBND các tỉnh phê duyệt. Thoả
thuận với khách hàng về khả năng tiết giảm mức sử dụng điện khi tình trạng
thiếu điện xảy ra.
a. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về tiết kiệm điện trên các phương
tiện thông tin đại chúng

Năm 2006, EVN đặc biệt quan tâm tới các hoạt động tuyên truyền về tiết
kiệm điện trên các phương tiện thông tin đại chúng với phương châm là tuyên
truyền sâu rộng và liên tục trong nhân dân và khách hàng dùng điện; phối hợp
đa dạng các hình thức, các phương tiện thông tin đại chúng; Tiến hành đồng thời
trên các phương tiện từ cấp Trung uơng đến địa phương, từ Tập đồn đến các
Cơng ty Điện lực và Điện lực, Chi nhánh điện;
b. Thực hiện các hoạt động quảng bá thúc đẩy việc sử dụng các loại đèn
chiếu sáng tiết kiệm điện.

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

17


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

Từ cuối năm 2005, EVN đã phát động Chiến dịch quảng bá sử dụng các
loại đèn tiết kiệm điện như đèn compact và đèn huỳnh quang T8, đồng thời thực
hiện Chương trình 1 triệu đèn compact trong dự án DSM.
Đến cuối tháng 11/2006 đã hoàn thành chương trình quảng bá 01 triệu đèn
Compact đến 2.941 xã, thị trấn trên 64 tỉnh thành cùng với việc in phát hành 1,5
triệu tờ rơi tới các hộ gia đình; 15.000 áp phích và 4.000 băng rơn giới thiệu
quảng bá đèn compact. Do tập trung vào khu vực nông thôn nên thời gian đầu
triển khai có khó khăn nhưng sau đó đã nhận được sự ủng hộ rất nhiệt tình của
người dân và chính quyền đồn thể cơ sở.
Chương trình 1 triệu đèn compact của EVN và Chương trình hỗ trợ Cơng ty
cổ phần bóng đèn phích nước Rạng đơng đã đạt mục tiêu là tạo nên tác dụng
kích thích việc sản xuất và tiêu thụ đèn compact trong nước. Thị trường trong

nước đã tiêu thụ trên 8 triệu đèn compact trong năm 2006 (EVN: 1 triệu;
RALACO 6,2 triệu; các doanh nghiệp khác 800 nghìn). 8 triệu đèn compact tiêu
thụ trong năm 2006 đã có tác dụng tiết kiệm 130 triệu kWh ở tất cả các lĩnh vực
thương mại, sinh hoạt gia dụng.
1.2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác tiết kiệm điện năm 2006
Đánh giá chính xác hiệu quả cơng tác tiết kiệm điện có những khó khăn
nhất định như:
- Công tác tuyên truyền phát huy hiệu quả theo cách “mưa dầm thấm lâu”
từ việc tác động nhằm thay đổi nhận thức đến trở thành ý thức và hành động cụ
thể của khách hàng dùng điện cần có thời gian nhất định.
- Khó xác định chính xác lượng điện năng tiết kiệm được nếu căn cứ vào
sản lượng thương phẩm vì yếu tố tăng trưởng phụ tải, đồng thời khó tách bạch
được lượng điện thương phẩm giảm do tiết kiệm và do sa thải phụ tải.
So sánh số liệu tổng hợp tới 31/10/2006 cho thấy như sau:

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

18


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

• Điện cấp cho chiếu sáng công cộng : 10 tháng năm 2006 tiêu thụ 413
tr.kWh. Các địa phương đã thực hiện việc cắt giảm 50% lượng đèn chiếu sáng,
thay thế đèn chiếu sáng công cộng tại các quảng trường, cơng viên bằng bóng
compact nhưng do q trình đơ thị hóa nhanh, nhiều thị xã được nâng cấp lên
thành phố và mở rộng đường đô thị, chỉnh trang quảng trường, công viên nên hệ
thống chiếu sáng công cộng cũng được đầu tư nâng cấp và mở rộng. Ngoài ra

trong năm 2006 gắn với với sự kiện Đại hội Đảng, năm APEC Việt Nam, các địa
phương liên tục tăng cường quảng bá du lịch nên điện chiếu sáng công cộng
phục vụ cho nhu cầu quảng bá tuyên truyền vẫn tăng đáng kể. Năm 2006, điện
chiếu sáng công cộng theo kế hoạch ban đầu là 512 tr.kWh, ước thực hiện
khoảng 500 tr.kWh tăng 12,1% so với năm 2005 (năm 2005 là 446 triệu kWh)
như vậy không đạt mục tiêu đề ra là tiết kiệm 250 triệu kWh nhưng cũng đã giảm
được so với KH là 12 triệu kWh.
• Điện cấp cho cơ quan công sở các đơn vị hành chính sự nghiệp: lũy kế
tháng 10/2006 (thời gian chưa tiết giảm điện): 1.129 tr.kWh, tăng 8,49 % so với
cùng kỳ 2005 (mức tăng ở từng địa bàn CTĐL: CTĐL1: 8,9%; CTĐL2: 11,67%;
CTĐL3: 12,01%; CTĐL Hà Nội: 4,37%; CTĐL TP Hồ Chí Minh: 9,35%; CTĐL
Hải Phịng: 6,98 %; CTĐL Đồng Nai: 7,31%). Các biện pháp tiết kiệm đã bước
đầu mang lại kết quả là tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn so với năm 2005 (năm 2006
tăng xấp xỉ 8,9% so với mức tăng của năm 2005 là 13%). Năm 2006, ước thực
hiện khoảng 1.370 tr.kWh, so với mức kế hoạch là 1.420 tr. kWh thì giảm được
50 tr.kWh ( mục tiêu giảm 100 tr.KWh)
Mặc dù UBND các tỉnh, thành phố đã ban hành chỉ thị tiết kiệm điện tại địa
phương, nhưng thiếu chế tài xử lý đối với các cơ quan chưa thực hiện tốt. Một số
địa phương cho rằng các cơ quan đã được giao định mức khoán chi phí nên
khơng thể tách bạch và cắt giảm kinh phí riêng cho phần sử dụng điện, nhiều cơ
quan xây dựng trụ trở mới hoặc trang bị mới thiết bị văn phòng. Tuy vậy theo
đánh giá của một số địa phương thì sản lượng điện tiêu thụ tăng nhưng vẫn giảm
so với kế hoạch. Cụ thể: điện năng cho khối cơ quan công sở dao động trong
khoảng từ -14% đến +7% so với điện năng tiêu thụ dự kiến; Điện năng cho hệ
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

19



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

thống chiếu sáng cơng cộng giảm trong khoảng từ -15% đến -5% so với sản
lượng điện tiêu thụ dự kiến.
Mặc dù chương trình tiết kiệm điện đã được EVN chỉ đạo ngay từ đầu năm,
nhưng các đơn vị chỉ đẩy mạnh thực hiện trong cuối mùa khô năm 2005-2006
(từ tháng 5 đến tháng 7), vào mùa mưa năm 2006 chương trình có phần tạm lắng
xuống và đến đầu mùa khô năm 2006 – 2007 lại tiếp tục được đẩy mạnh, nhất là
khi EVN ban hành cơ chế giá bán nội bộ cho phần sản lượng vượt kế hoạch
tháng (giá giờ bình thường 754 đ/kWh, giá giờ cao điểm 2.097 đ/kWh). Tuy
nhiên từ tháng 11/2006, nhất là giữa đầu tháng 12/2006, mức tiết giảm (cắt điện)
đối với khu vực an sinh xã hội, các CTĐL đã thực hiện trên diện rộng trong cả
nước (giống như hồi tháng 5 -6 /2005 của các tỉnh phía bắc) gây ảnh hưởng lớn
đến sinh hoạt của các hộ gia đình.
1.2.2.4 Kế hoạch chương trình tiết kiệm điện năm 2007
a. Những khó khăn và thuận lợi của việc thực hiện chương trình tiết
kiệm điện 2007.
♦ Thuận lợi:
Các nỗ lực trong công tác tuyên truyền mà EVN và các đơn vị đã làm trong
năm 2006 sẽ phát huy tác dụng trong năm 2007. Đặc biệt trong năm 2007 Bộ
Công nghiệp bắt đầu đi vào thực hiện Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn
2006-2010 theo Quyết định số 80/2006//QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt ở tầm Chương trình trọng điểm quốc gia với các Chương
trình mục tiêu cụ thể và sự tham gia của các Bộ ngành, các cơ quan truyền thơng
đại chúng, các tổ chức đồn thể trên phạm vi tồn quốc.
Việc các phương tiện thơng tin đại chúng đưa tin rộng rãi và thường xuyên
các cuộc thảo luận và ý kiến của người dân, của doanh nghiệp xung quanh chủ
đề tăng giá điện trong mấy tháng liên tục vừa qua đã góp phần nâng cao ý thức
của của xã hội trong việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả. Việc áp dụng giá

điện mới sẽ có tác động lớn đến khách hàng ở tất cả các lĩnh vực phải tính tới sử
dụng điện tiết kiệm.

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

20


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hồn Kiếm

♦ Khó khăn
Thơng thường khi giá điện tăng thì khách hàng cũng yêu cầu chất lượng
cung cấp điện phải được cải thiện tốt hơn. Việc tuyên truyền tiết kiệm điện trong
điều kiện năm 2007 có thể thiếu điện phải cắt điện nhiều hơn, sẽ khó khăn hơn.
Vì thơng thường vẫn tun truyền tiết kiệm điện khơng phải là hạn chế nhu cầu
dùng điện trong sản xuất và sinh hoạt mà chỉ là loại bỏ yếu tố lãng phí và nâng
cao hiệu suất dùng điện của thiết bị.
- Tình hình tài chính của EVN và các CTĐL khó khăn hơn nên khả năng
chi phí cho cơng tác tiết kiệm điện tại các đơn vị sẽ bị hạn chế nhiều.
- Nhà nước chưa có quy định cụ thế về chế tài xử lý các hiện tượng sử dụng
điện lãnh phí
b. Mục tiêu, kế hoạch tiết kiệm điện năm 2007.
♦ Mục tiêu
Năm 2007 mục tiêu đặt ra là tiết kiệm 500 triệu KWh (chưa kể phần tiết
kiệm do giảm chỉ tiêu tổn thất điện năng trong truyền tải và phân phối), dự kiến
các mục tiêu tiết kiệm theo các đối tượng cụ thể như sau:
- Trong cơ quan công sở khối hành chính sự nghiệp: Năm 2006 tiêu thụ
1370 triệu kWh, năm 2007 nếu căn cứ đăng ký thương phẩm và cơ cấu sản

lượng của các đơn vị thì mức tiêu thụ là 1.549 triệu kWh, tăng 179 triệu kWh và
tỷ lệ là tăng 13,1%. Mục tiêu năm 2007: tiết kiệm 165 triệu kWh, giữ mức tiêu
thụ bằng xấp xỉ năm 2006.
- Chiếu sáng công cộng: Năm 2006 dùng xấp xỉ 500 triệu kWh, năm 2007
nếu căn cứ đăng ký thương phẩm và cơ cấu sản lượng của các đơn vị thì mức
tiêu thụ là 564 triệu kWh, tăng 64 triệu kWh và tỷ lệ tăng 12,8%. Năm 2007, do
ít các sự kiện lớn trong nước và tính đến tác động của việc tăng giá điện nên
mục tiêu năm 2007: tiết kiệm 150 triệu kWh, giữ mức tiêu thụ xấp xỉ bằng 82%
của năm 2006.
- Sản lượng điện bán buôn giá 390đ/kWh ở nông thôn: Năm 2006 là 6372
triệu kWh (chiếm 12,44% tổng thương phẩm năm 2006). Căn cứ đăng ký
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

21


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

thương phẩm và cơ cấu sản lượng của các đơn vị thì mức tiêu thụ năm 2007 là
7365 triệu kWh, tăng 993 triệu, tỷ lệ tăng 15,6%. Mục tiêu năm 2007: tiết kiệm
185 triệu kWh an sinh xã hội, nông thôn (bán buôn), giữ tỷ lệ tăng ở mức xấp xỉ
9,1%.
Ngoài ra, 8 triệu đèn compact tiêu thụ trong năm 2006 sẽ tiếp tục phát huy
tác dụng tiết kiệm 250 triệu kWh ở tất cả các lĩnh vực thương mại, sinh hoạt gia
dụng.
♦ Kế hoạch tiết kiệm điện
Từ đánh giá kết quả tiết kiệm điện của năm 2006, trong điều kiện hiện nay
các đơn vị không thể xác định và theo dõi được chính xác lượng điện năng tiết

kiệm điện (cũng như khó xác định lượng điện năng cắt giảm khi sa thải phụ tải).
Vì vậy nên căn cứ vào đăng ký kế hoạch điện thương phẩm của các CTĐL trừ
phần sản lượng tiết kiệm điện (tính tốn) để giao kế hoạch điện thương phẩm (đã
trừ phần tiết kiệm điện), cụ thể kế hoạch thương phẩm năm 2007 của từng
CTĐL như sau:
ST

Đơn vị

T

Đăng ký

Tỷ lệ

KH 2007

tăng so

(Tr.kWh)

2006

Sản

Dự kiến

lượng

giao KH


TKĐ

2007

(Tr.kWh)

(Tr.kWh)

Tỷ lệ
tăng so
2006

1

CTĐL 1

13725

15,5%

148,28

13577

14,3%

2

CTĐL 2


14245

15,9%

96,29

14149

15,2%

3

CTĐL 3

4082

16,3%

48,3

4034

14,9%

4

CTĐL Hà Nội

4935


11,7%

82,64

4852

9,8%

5

CTĐL Hồ Chí Minh

11472

7,3%

65,58

11406

6,6%

6

CTĐL Hải phịng

1761

11,8%


16,28

1745

10,8%

7

CTĐL Đồng Nai

4239

17,7%

10,95

4228

17,4%

8

CTĐL Ninh Bình

520

24,4%

5,25


515

23,1%

9

CTĐL Hải Dương

1390

17,1%

12,3

1378

16,1%

10

CTĐL Đà Nẵng

925

10,1%

7,89

917


9,2%

11

CTCP ĐL Khánh Hòa

932

19,9%

6,24

926

19,1%

58226

13,7%

500

57726

12,8%

Tổng cộng

HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT

NIÊN KHÓA: 2005-2007

22


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QTKD: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong lĩnh vực thương
mại - dịch vụ và chiếu sáng công cộng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

c. Biện pháp thực hiện
♦ Tiết kiệm điện tại các đơn vị trong EVN
Tuy lượng điện năng tiết kiệm không lớn, nhưng là việc làm thiết thực nhất
trong việc vận động tuyên truyền khách hàng thực hành tiết kiệm điện. Chỉ tiêu
giao tiết kiệm điện các trụ sở cơ quan vẫn là giảm 15% so với năm 2005 (trừ
phần tăng mới nhưng đơn vị phải có giải trình chi tiết). các yêu cầu vẫn như chỉ
đạo của EVN trong năm 2006, nhưng cần có quy định cụ thể và thống nhất trong
EVN, như: không bật điều hòa trước 8h30 sáng và tắt trước 16h00, nhiệt độ
trong phịng khơng nhỏ hơn 26 ◦C, các bộ phận phịng ban phân xưởng đều có
cơng tơ riêng để giao điện tiêu thụ cho từng đơn vị. Hàng quý, bộ phận văn
phòng phải thống kê mức tiêu thụ của từng phòng, ban và thông báo công khai
cho CBCNV trong cơ quan biết, Thủ trưởng đơn vị phải có biện pháp xử lý đối
với các phịng ban khơng thực hành tiết kiệm điện (sử dụng vượt định mức cho
phép)
♦ Công tác quản lý tiết kiệm điện của khách hàng
- Đối với khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng: Các đơn vị càng phải
tăng cường quản lý và giám sát mức tiêu thụ điện, biểu đồ phụ tải trong sản
xuất, kinh doanh của các cơ sở sản xuất. Thực hiện lắp đặt điện kế điện tử 3 giá
kịp thời cho các khách hàng mới. Lập danh sách các hộ sản xuất theo thứ tự ưu
tiên khi cắt điện hoặc giảm mức cung cấp điện trong điều kiện thiếu điện. Các
Điện lực phải khẩn trương thoả thuận với khách hàng sản xuất về biểu đồ phụ tải
theo từng phương án khả năng đáp ứng 100%, 70%, 50% nhu cầu phụ tải để

thực hiện cắt giảm mức sử dụng điện khi tình trạng thiếu điện xảy ra. Đồng thời,
các Điện lực làm việc với khách hàng có Diesel dự phịng, tự huy động nguồn
trong các giờ cao điểm sáng và cao điểm tối.
- Đối với chiếu sáng công cộng: Các Điện lực cùng với Sở Công nghiệp
phối hợp với các cơ quan quản lý các hệ thống chiếu sáng ở địa phương lập
phương án tiết giảm điện cho hệ thống chiếu sáng như: đánh giá cấp độ chiếu
sáng theo mức ưu tiên đảm bảo giao thơng và an ninh trật tự, tránh tình trạng
HỌC VIÊN: CAO DUY VIỆT
NIÊN KHÓA: 2005-2007

23


×