Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Hạ glucose máu chẩn đoán và hồi sức cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 56 trang )

HẠ GLUCOSE MÁU


ĐẠI CƯƠNG
-

Hạ glucose máu: biến chứng
thường gặp và nặng ở b.nh ĐTĐ.

-

Hạ G máu: biểu hiện LS, CLS khi G
máu huyết tương TM < 70 mg/dl
(3,9 mmol/l).


Phân loại hạ glucose máu
• Hạ glucose máu có triệu chứng
• G <70 mg/dL và có các triệu chứng giao cảm điển hình

• Hạ glucose máu khơng có triệu chứng
• G <70 mg/dL và khơng có các triệu chứng giao cảm điển hình

• Hạ glucose máu nặng
• Là trường hợp cần sự trợ giúp của người khác để cung cấp
carbohydrate, tiêm glucagon hoặc thực hiện các biện pháp hồi
sức khác

• Hạ glucose máu tương đối
• Là trường hợp người bệnh đái tháo đường thấy các triệu chứng
hạ G máu, có cải thiện khi ăn carbohydrates, nhưng G >70


mg/dL (3.9 mmol/L).
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5 th Ed. 2009.
ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(S1):S14-S80.


- Nguy cơ hạ G máu tăng gấp 3 lần ở
b.nh ĐTĐ điều trị bằng liệu pháp
insulin tăng cường.


Lợi điểm và hạn chế của các loại thuốc

5


- Bnh ĐTĐ typ 1 – LP insulin tăng
cường:
+ 10 đợt hạ G máu / tuần
+ 1 đợt hạ G máu nặng / năm
- Bnh ĐTĐ typ 2 điều trị Ins: tỉ lệ hạ G
máu 70-80%.
- 2-4% tử vong do hạ G máu/ĐTĐ


Mục tiêu kiểm soát glucose máu ở
bệnh nhân ĐTĐ týp 1 trưởng thành


Mục tiêu kiểm soát glucose máu ở
bệnh nhân ĐTĐ týp 2



• HbA1c < 7%; < 6,5%
 The lower, The better !


• 2010: ACCORD trial (Action to Control
Cardiovascular Risk in Diabetes)
10.000 bnh
2 nhóm: HbA1c < 7,5% và HbA1c < 6%
Ngừng thử nghiệm sau 3 năm vì nhóm
điều trị tích cực có tỉ lệ tử vong tăng.


HbA1c
6,4%

Tử vong
1,52

7,5%
10,5%

1,0
1,79

No “one size fits all” therapy
for diabetes !
11



12


- Đáp ứng TK-nội tiết xảy ra
khi G < 80 mg/dl (4,4 mmol/l).


- G máu: 4,4 mmol/l
 ngừng tiết insulin
- G máu 3,6 – 3,9 mmol/l
 tăng tiết glucagon, epinephrine,
cortisol, GH.
- G máu 2,8 – 3,0 mmol/l
 triệu chứng thần kinh


Counterregulatory effects of Epinephrine
during Hypoglycemia


Thực tế LS: ngưỡng hạ G máu thay đổi:
+ ĐTĐ kiểm soát kém  ngưỡng hạ G
máu cao hơn (hạ G máu ‘tương đối’)
+ ĐTĐ kiểm soát tốt  ngưỡng hạ G
máu thấp hơn.


Ngưỡng hạ G máu do các đợt hạ G
máu gần đây và tình trạng tăng G

máu mạn tính trước đó quyết định.
Heller & Cryer: gây 2 đợt hạ G máu
mức độ vừa  làm giảm đáp ứng
glucagon, epinephrine, cortisol và cả
TCLS khi bị hạ G máu lần sau.


NGUYÊN NHÂN
1.

Do thuốc: insulin, chất kích thích tiét
insulin, rượu

2. Do BL nặng: suy gan, thận, tim; nhiễm
khuẩn
3. Do thiếu hormon: cortisol, glucagon,
epinephrine


4. Do cường insulin nội sinh: u tiết insulin,
RL chức năng TB beta (hạ G máu không
do u tụy tiết ins; hạ G máu sau nối thông
DD); hạ G máu tự miễn (KT chống
insulin, kháng thể chống thụ thể insulin);
do thuốc kích thích tiết insulin.
5. Do u TB khơng phải đảo tụy
Hạ G máu muộn sau ăn  ĐTĐ ????


NG.NHÂN HẠ GLUCOSE MÁU THƯỜNG GẶP NHẤT

(181 trường hợp cấp cứu)

Thường gặp

167 trường hợp (92%)

Do thuốc đ.trị ĐTĐ

85

Rượu

40

ĐTĐ + rượu

27

Nhiễm khuẩn

4

Nhiễm khuẩn + rượu

9

Nhiễm khuẩn + ĐTĐ

2



Ít gặp

14 tr. hợp (8%)

Nhịn đói

5

K giai đoạn cuối

4

Viêm DD - R

2

Tự ý dùng insulin

2

Phù niêm

1


NGUYÊN NHÂN HẠ GLUCOSE MÁU
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIỀU TRỊ BẰNG INSULIN ?



- Quá liều ins
- Sai hàm lượng ins
- Sai loại ins
- Vị trí tiêm
- Đường tiêm
- Chế độ ăn:
+ Quên ăn
+ Ăn ít
- Khoảng cách tiêm – ăn

- Vận động
- BL dạ dày ĐTĐ
- Stress: tăng liều ins
- Có thai
- Suy thận
- Thuốc phối hợp: SU,
chẹn bêta, clofibrate,
indomethacin,
UCMC …


Aspart, lispro (4 hours)

Plasma insulin levels

Regular (6–10 hours)
NPH (12–20 hours)
Ultralente (18–24 hours)
Glargine (20-26 hours)


0

2

4

6

8

10

12

Hours

14

16

18

20

22

24



SINH BỆNH HỌC
Não khơng có khả năng tổng hợp và
dự trữ G  bị ảnh hưởng sớm.
G máu < 4,4 mmol/l  ngưng tiết ins
 tiết glucagon, epinephrine,
norepi.  cortisol, GH


×