Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo án Âm nhạc 6 kì 2 soạn chuẩn cv 3280 và 5512 mới nhất (trọn bộ - 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 106 trang )

Tuần 19

Ngày soạn: 8/01/2021
Ngày dạy: 11/ 01/ 2021
TIẾT 19
HỌC HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài Niềm vui của em. Biết bài
hát có 2 lời, nội dung nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi được học hành
để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,
diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca.
2. Về năng lực
Năng lực đặc
Yêu cầu cần đạt
Stt
thù
Thể hiện âm
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát
1
nhạc
luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát
hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với
giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng.
Cảm thụ và
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính


hiểu biết âm
2
chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm
nhạc
nhạc với bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn
Ứng dụng và - Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê
sáng tạo âm
hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.
3
nhạc
Năng lực chung
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc 4
của bản thân trong học tập nội dung học hát.
Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng 5
tác
và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ
của nhóm.
Giải quyết vấn - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ
6
đề và sáng tạo
học tập được giao.
3. Phẩm chất
Yêu nước
- Có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh- sạch- 7
1


Nhân ái
Chăm chỉ


đẹp.
Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người
xung quanh.
- Có ý thức học tốt các nội dung hát.

Trách nhiệm

8
9
11

- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ
nhóm.
10
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc
ngoại khoá.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
- Phiếu đánh giá
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học
b. Nội dung hoạt động: Tìm bài hát viết về núi rừng Tây Bắc
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát về cảnh đẹp núi
rừng Tây Bắc.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.
Hoạt động của giáo viên

Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Kỹ thuật: Động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm
học tập
vụ học tập
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- GV khuyến khích học
Tìm những bài hát viết về rừng
sinh hợp tác tích cực với
núi phía Bắc thơng qua hình ảnh.
nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập
Tình ca Tây Bắc
Bước 3. Báo cáo kết quả
(Bùi Đức Hạnh), hoạt động
Đi học (Bùi Đình - HS trả lời các câu hỏi.
Bước 4. Đánh giá kết quả
Thảo), Gà gáy
- Theo dõi đánh giá và
( dân ca Cống)
- Học sinh nhận xét, đánh giá
chuẩn bị tâm thế vào bài
đồng đẳng.
mới.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
giới thiệu vào bài mới.

2



Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Ở
trường các em không chỉ được học các kiến thức mà các em còn được vui chơi
ca hát líu lo bên thầy cơ bè bạn. Vậy niềm vui của các bạn học sinh vùng miền
núi phía Bắc đến trường là gì, hơm nay cơ trị mình cùng đến với một bài hát
của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng – Niềm vui của em
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20’)
. Mục tiêu: 2, 4
b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu,
xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá
nhân, cặp đôi và nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học
sinh
- Sử dụng phương pháp 1. Giới thiệu tác giả, tác
thuyết trình, thực hành.
phẩm
- Kỹ thuật: Động não
Bước 2. Thực hiện
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
nhiệm vụ học tập
- Cảm nhận giai điệu
- Treo bảng phụ đàn và hát
và lời ca của bài hát
mẫu bài hát.

- Tìm hiểu nội dung
- GV chia lớp làm 3 nhóm
liên quan đến tác giả,
yêu cầu:
tác phẩm.
- Nhóm 1: Nêu hiểu biết - Tác giả Nguyễn Huy Bước 3. Báo cáo kết
của em về nhạc sĩ Nguyễn Hùng sinh năm 1954 tại quả:
Quảng Nam - Hiện đang - Hs trả lời
Huy Hùng
phụ trách phần âm nhạc
tại Đài phát thanh Quảng - HS thực hiện
- Nhóm 2: Kể tên những Nam
sáng tác của nhạc sĩ mà - Ca khúc: Bên núi Ngũ
Hành em hát, Trà My q
em biết.
em, Tiếng hát bên dịng
- Nhóm 3: Bài hát được sông, Nhớ Vu Gia...
+ Gồm 5 câu: ( 2 lời)
chia làm mấy câu?
- Câu 1: Từ đầu...Tiếng hát - Theo dõi vận động
Bước 4. Đánh giá kết quả - Câu 2: Hạt sương..trên theo tiến trình bài dạy.
vai
- Học sinh nhận xét, đánh - Câu 3: Nụ hoa...môi cười

3


giá đồng đẳng.
- Câu 4: Đưa Em ...giấc
- Giáo viên nhận xét, đánh mơ

giá giới thiệu vào bài mới. - Câu 5 : Còn lại

2. Học hát
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu và hướng dẫn
HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng
đoạn, từng câu theo lối
móc xích
- Giai điệu: Nhẹ nhàng,
tinh tế
? Em có nhận xét gì về - Lời ca : Trong sáng , giàu
giai điệu và lời ca của bài hình ảnh
hát?
+ Nội dung:
? Em hãy nêu nội dung và - Bài hát vẽ lên một bức
ý nghĩa của bài hát?
tranh sinh động về mùa
xuân tươi đẹp. Ước mong
quay lại tuổi thơ được
4

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Luyện thanh theo yêu
cầu và hướng dẫn của
GV
- Học theo sự hướng
dân của GV

Bước 3. Báo cáo kết
quả:
- Hs trả lời


sống với những trò chơi
đầy kỉ niệm ngọt ngào.
+Ý nghĩa:
- Ca ngợi vẻ đẹp của thiên
nhiên
- Nhắc nhở các em hãy yêu
và bảo vệ quê hương, đất
nước. Phấn đấu học tập - Nhận xét đánh giá
thật tốt để xây dựng đất phần trình bày của các
nước ngày càng giàu mạnh dãy bàn.
Bước 4. Đánh giá kết quả hơn.
- Hãy biết giữ gìn và bảo
- Học sinh nhận xét, đánh
vệ mơi trường.
- Theo dõi, tiếp thu
giá đồng đẳng.
kiến thức
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá, dẫn dắt sang phần
luyện tập.
III. Hoạt động luyện tập (13’)
a. Mục tiêu: 1, 3, 5, 6
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động
nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù

hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc GV
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động
viên
của học sinh
3. Luyện tập
- Sử dụng phương
pháp: Thực hành
luyện tập, Trình bày
tác phẩm.
- Kĩ thuật: Giao
Bước 2. Thực
nhiệm vụ.
hiện nhiệm
Bước 1. Chuyển giao
vụ học tập
nhiệm vụ học tập
Làm theo
- GV chia các nhóm
yêu cầu và
từ 4-5 học sinh/ nhóm
hướng
dẫn

5



GV yêu cầu: Trong
thời gian chuẩn bị 5
phút nhóm nào hát
đúng lời ca, giai điệu
và có động tác biểu
diễn phù hợp sẽ được
nhận thưởng.
- GV gọi nhóm lên
biểu diễn
Bước 4. Đánh giá kết
quả

của GV

Bước 3. Báo
cáo kết quả:
- Các nhóm
lên biểu diễn
- Học sinh
nhận xét,
đánh giá
đồng đẳng.

- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giới thiệu
vào bài mới.
- Thu phiếu chấm
điểm

IV. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)
a. Mục tiêu: 7, 8, 9, 10.
b. Nội dung hoạt động: Hát toàn bộ tác phẩm, thể hiện đúng tính chất âm nhạc.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù
hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ
ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động của học sinh
viên
- Sử dụng phương pháp:
Thực hành luyện tập,
Trình bày tác phẩm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm
vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm
Bước 1. Chuyển giao
vụ học tập
nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chọn một
- Thực hiện nhiệm vụ
nhóm biễu có phần trình
bày tốt nhất lên bảng - Tinh ca mùa xuân,

6


biểu diễn lại
Xuân chiến khu, Điệp

- ? Tìm những bài hát khúc mùa xuân.
viết về mùa xuân
- Hướng dẫn học sinh tự
Bước 3. Báo cáo kết
viết lời mới với chủ đề
quả:
tình u q hương, đất
- Các nhóm lên biểu diễn
nước, thầy cô.
Bước 4. Đánh giá kết
quả
- Nghe giáo viên giao
nhiệm vụ.

- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giao bài tập về
nhà
- Yêu cầu HS về nhà tìm
hiểu thêm điệu múa dân
tộc miền núi phía Bắc
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
Ngày....... tháng ….... năm 2021

Nhận xét
…............................................................................................................................
NGƯỜI DUYỆT
(Kí, họ tên)
…………………………………….


Tuần 20
Tiết 20

Ngày soạn: 13/01/ 2021
Ngày dạy: 20/01 /2021
TIẾT 20
ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

7


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Niềm vui của em. Biết hát kết hợp
gõ đệm. Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 6- Trời đã sáng rồi là dân ca Pháp. Nói đúng tên nốt
nhạc, biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
. Về năng lực
Năng lực đặc
Yêu cầu cần đạt
Stt
thù
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện
1
tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và
Thể hiện âm
hát lĩnh xướng.

nhạc
- Đọc đúng cao độ gam đô trưởng
2
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được
tính chất âm nhạc.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất
âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với 3
Cảm thụ và
bạn bè.
hiểu biết âm
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.
nhạc
- Cảm nhận được nét đẹp trong giai điệu của bài TĐN
4
- Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù
Ứng dụng và
hợp.
sáng tạo âm
5
- Đặt lời mới cho bài TĐN với nội dung chủ đề: Quê
nhạc
hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.
Năng lực chung
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của 6
bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN.
Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và 7
tác
thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của
nhóm.
Giải quyết vấn - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học 8

đề và sáng tạo
tập được giao.
3. Phẩm chất
Yêu nước
- Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của 9
dân tộc
Nhân ái

Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung 10
quanh.
Chăm chỉ
- Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN
11
11
Trách nhiệm
- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.
12
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
8


- Máy chiếu, tranh ảnh...
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ
Nguyễn Tài Tuệ
- Các bài tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, bộ gõ cơ thể, bè canon, lời mới bài
hát.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến

thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, thực hành đọc thang âm Đô
trưởng.
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, đọc thành thạo thang âm Đô trưởng
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học
tập.
Hoạt động của
Nội dung
giáo viên
- Sử dụng phương
pháp: Kiểm tra
đánh giá
Bước 1. Chuyển
giao nhiệm vụ học
tập
- Kiểm tra kiến thức
cũ qua hoạt động
nhóm.
Bước 4. Đánh giá
kết quả
- Yêu cầu học sinh
nhận xét đồng đẳng.
Đô Rê Mi Fa Sol La
- GV chốt, giới
thiệu bài mới
- Hướng dẫn học
sinh đọc gam Cdur
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 2, 4, 5


9

Hoạt động của
học sinh

Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ
học tập
- Nhận và thực
hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo
cáo kết quả:
- Các nhóm lên
Si Đơ biểu diễn
- HS thực hiện


b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi,
hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về xuất xứ bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ,
trường độ.
Nắm chắc khái niệm nhịp 6/8
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
Hoạt động của Giáo
Nội dung
Hoạt động của
viên
Học sinh
- Sử dụng phương 1. Tập đọc nhạc số 6:

pháp: trực quan. Kĩ Trời đã sáng rồi
thuật: Chia sẻ nhóm
đơi, động não.
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
Gv giới thiệu:
Đây là bài dân ca
Bước 2. Thực
Pháp có nội dung như
hiện nhiệm vụ
sau: "Anh Jacques ơi,
học tập
anh ngủ đấy à?
Chuông buổi sáng đã
- Lắng nghe và
reo vang rồi". Đó
cảm nhận.
cũng chính là cơ sở
để hồn thiện lời bài)
- Đàn giai điệu và
- Cảm nhận giai
ghép lời bài TĐN
- Cao độ: Mi, pha, sol, la, đô, rê.
điệu, cao độ, lời
- Yêu cầu HS làm
- Trường độ nốt: trắng, đen, đen chấm ca của bài.
việc theo cặp đôi:
dôi, móc đơn, móc kép.
Tìm trường độ, cao
- Nhận nhiệm vụ

độ sử dụng trong bài
thực hiện
TĐ.
Bước 3. Báo cáo
- Tìm hiểu bài TĐN:
kết quả:
Cao độ, trường độ.
+ Gồm 4 câu
- Câu 1: Trời đã...sáng rồi
- Viết hình tiết tấu - Câu 2: Dậy đi...đi thôi
- Câu 3: Chuông đã...rồi
10

Gõ tiết tấu theo
hướng dẫn của


chung của bài và thực - Câu 4: còn lại
hiện gõ tiết tấu.
- Hướng dẫn và yêu
cầu học sinh chia câu.
GV chia lớp làm 4
nhóm giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm một
câu, tự khám phá
hoàn thiện cao độ,
giai điệu Trong thời
gian 3 phút các nhóm
lên trình bày trước
lớp.

Bước 4. Đánh giá
kết quả
- Yêu cầu học sinh
nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt, hướng dẫn
tập luyện từng câu
nhạc.

GV.
- Chia câu

- Nhận xét và
chia sẻ kiến thức
học tập

III. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: 1,3,5,6,7
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn chỉnh
qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN.
c. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm.
Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh

11



- Sử dụng phương + Luyện tập: TĐN số 6
pháp: Thực hành
luyện tập theo bộ gõ
cơ thể.
Đô rê mi
đô
Đô rê mi
- Kĩ thuật: Giao đô
nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển
Mi Fa
Sol Mi Fa
Sol
giao nhiệm vụ học
tập
sol
fa
mi
đô
- Theo dõi bảng phụ, Sol La
luyện đọc từng câu
theo hướng dẫn của
Sol
La
sol
fa
mi
đô
GV

Bước 4. Đánh giá
Đô Sol Đơ. Đơ Sol
Đơ
kết quả
- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính
xác hóa các kiến
thức đã hình thành
cho học sinh.
IV. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: 9,10,11,12

Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ
học tập
- Làm theo yêu
cầu và hướng
dẫn của Giáo
viên
Bước 3. Báo cáo
kết quả:
- Gọi từng bàn,
tổ đọc nhạc đồng
thời gõ nhịp.

- Chia đôi lớp,
nửa đọc nhạc
nửa ghép lời sau
đó đổi lại.
- Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích
cực

b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hoàn chỉnh.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc
và lời ca, động tác minh họa phù hợp.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ
ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của
giáo viên
học sinh
- Sử dụng phương + Vận dụng : TĐN số 6
Bước 2. Thực
12


pháp: Trình bày tác
phẩm, pp Dalcroze.
Kĩ thuật: Giao
Đơ rê
nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển
giao nhiệm vụ học

tập
- Yêu cầu học sinh
tự viết lời mới với
chủ đề tình u q
hương, đất nước,
thầy cơ... Trong thời
gian nhanh nhất HS
nào có lời ca hay
phù hợp sẽ được
tuyên dương.

hiện nhiệm vụ
học tập
- học sinh hợp
mi đô
Đô rê mi đơ
tác tích cực với
nhau khi thực
khi thực hiện
Mi Fa Sol Mi Fa Sol
nhiệm vụ học
tập
Sol La sol fa mi đô Sol La sol fa mi đô Bước 3. Báo
cáo kết quả:
Đô Sol

Đô Đô Sol

Đô


Bước 4. Đánh giá
kết quả
- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá.

- Hs trình bày
kết quả

- Theo dõi nhận
xét, đánh giá

Bước 1. Chuyển 2. Ôn hát Niềm vui của em
giao nhiệm vụ học
tập
- Gọi nhóm lên biểu
diễn bài hát.
Bước 4. Đánh giá
kết quả
- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá.
GV chốt chỉnh sửa

Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ

học tập
- Học sinh lên
bảng biểu diễn
Bước 3. Báo
cáo kết quả:
- Hs trình bày
kết quả

- Theo dõi nhận

13


cho phù hợp.

xét, đánh giá

- GV cho HS tham
khảo một số động
tác múa với nhịp
6/8. Từ đó có thêm
kiến thức biểu diễn
áp dụng vào bài tập
của nhóm mình. Giao nhiệm vụ
ngoài giờ lên lớp:
Đặt lời mới cho bài
Niềm vui của em.

- Tiếp nhận
nhiệm vụ học

tập

14


Tuần 21
Tiết 21

Ngày soạn: 13/01/ 2021
Ngày dạy: 20/01 /2021

TIẾT 21
NHẠC LÍ: NHỊP 3/4- CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ
BÀI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI
ĐỒNG”
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết khái niệm nhịp ¾.
- HS nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4.
- HS kể được tên một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã và biêt đến những
ca khúc tiêu biểu của ông
- Biết vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã và nội dung của bài hát Ai yêu bác Hồ
Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
2. Về năng lực
Năng lực đặc
Yêu cầu cần đạt
Stt
thù
- Thể hiện được một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ 1

Thể hiện âm
Phong Nhã
nhạc
- Hiểu tính chất nhịp ¾, viết được 2-3 ơ nhịp ở nhịp 3/4
2

15


Cảm thụ và
hiểu biết âm
nhạc
Ứng dụng và
sáng tạo âm
nhạc
Năng lực chung

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất
âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với
bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.
- Cảm nhận được nét đẹp trong những sáng tác của nhạc
si Phong Nhã
- Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản ở nhịp ¾
- Có những điệu múa phù hợp với nội dung bài hát yêu
bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

3

4

5

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của 6
bản thân.
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và 7
Giao tiếp – Hợp
thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của
tác
nhóm.
Giải quyết vấn - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học 8
đề và sáng tạo tập được giao.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm 9
Yêu nước
mang giàu truyền thống văn hóa của dân tộc
Tự chủ - Tự học

Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung 10
quanh.
- Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN
11
Chăm chỉ
11
Trách nhiệm
- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.
12
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh.
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ
Phong Nhã - Các bài tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, bộ gõ cơ thể.

- Nhạc cụ gõ: thanh phách.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến
thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học
tập.
Nhân ái

16


Hoạt động của giáo viên
- Sử dụng phương pháp: Kiểm
tra đánh giá, thực hành luyện
tập.
- Kĩ thuật: động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- Giáo viên hát bài Bụi phấn
được viết ở nhịp ¾, để học sinh
cảm nhận tính chất âm nhạc ở
nhịp ¾.

Nội dung

Hoạt động của học sinh
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

học tập
- Cảm nhận nhịp điệu của
nhịp 3/4
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến khích học sinh
hợp tác tích cực với nhau khi
thực khi thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Tính chất: Nhịp nhàng, uyển
chuyển.
- Hs lên bảng biểu diễn

? Em thấy bài hát có tính chất
âm nhạc như thế nào?
. Bước 4. Đánh giá kết quả
- HS thực hiện
- Yêu cầu học sinh nhận xét
đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang bài
mới
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 2
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe bài hát, tìm hiểu về nhạc sĩ
Phong Nhã
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác giả, tác phẩm, nói lên cảm nhận của mình về
tác phẩm âm nhạc.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung

Hoạt động của Học sinh
Bước 1. Chuyển giao 1. Nhịp ¾
Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
nhiệm vụ học tập
- Đưa ra một ví dụ ở nhịp
- Nhận và thực hiện
3/4
nhiệm vụ.
- Hoạt động theo nhóm
- GV khuyến khích học
sinh hợp tác tích cực với
nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết
quả:
Là nhịp có 3 phách trong
17


?Nhìn ví dụ nhịp ¾ tự rút 1 ơ nhịp mỗi phách có
ra khái niệm.
giá trị trường độ bằng 1
? Cách đánh nhịp 3/4
nốt đen. Phách 1 mạnh,
phách 2,3 nhẹ
+ Cách đánh nhịp

Bước 4. Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận

xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang
nội dung mới

- Hs báo cáo kết quả.
- HS thực hiện

- Đánh nhịp

- Sử dụng phương pháp: 2. Nhạc sĩ Phong Nhã
trực quan, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm
đơi, động não.
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm
việc theo cặp đôi.
? Nêu hiểu biết về nhạc sĩ
Phong Nhã
? Kế tên một số tác phẩm
tiêu biểu của nhạc sĩ.

Bước 4. Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- GV bổ sung phần nhận
xét, đánh giá, kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành


Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS đọc SGK và thực
hiện yêu cầu.
- Tập trung thực hiện
trong khoảng thời gian 2’
- Ông sinh ngày 4-4- Bước 3. Báo cáo kết quả
1924 tại Duy Tiên Hà hoạt động
Nam. Ông được ghi nhận - HS lần lượt trả lời các
câu hỏi.
là nhạc sĩ của tuổi thơ
- Là tác giả của nhiều
bài hát nổi tiếng đã để
lại ấn tượng sâu sắc
trong lòng người nghe.
- Được nhà nước trao
tặng giải thưởng Hồ Chí - Thực hiện
Minh về Văn học- Nghệ theo yêu cầu của GV
thuật.

- Nhận nhiệm vụ thực

18


cho học sinh.

hiện


3. Bài hát: Ai yêu bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu
Bước 1. Chuyển giao
niên nhi đồng.
nhiệm vụ học tập .
- GV hát tồn bài Ai u
bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng.
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK. Thảo luận nhóm
và trả lời câu các hỏi sau:
? Trình bày hoàn cảnh ra
- Bài hát ra đời vào năm
đời của bài hát Ai yêu bác
1945 là một trong những
Hồ Chí Minh hơn thiếu
bài hát thiếu nhi hay
niên nhi đồng.
nhất viết về Bác Hồ
? Em có nhận xét gì về lời
- Âm nhạc mềm mại nhẹ
ca, giai điệu của bài hát
nhàng, ca từ giàu hình
?Nội dung bài hát?
ảnh.
- Thể hiện tình u mến
* Phần tích hợp tư tưởng
và kính trọng Bác Hồ
đạo đức Hồ Chí Minh
mn đời của các thể hệ

? Qua bài hát tình cảm
thiếu nhi Việt Nam.
của Bác dành cho thiếu
- Thân thương, trìu mến.
niên nhi đồng được thể
hiện như thể nào?
?Qua đó em học được
- Yêu thương, chia sẻ,
những đức tính gì ở Bác?
giàu lịng nhân ái và yêu
Bước 4. Đánh giá kết quả
nước nồng nàn.
- Học sinh nhận xét, bổ
sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá nhóm có kết quả trả lời
tốt nhất.
->Giáo viên chốt kiến
thức.
III. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: 1,2,3,4,5

Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS thưởng thức bài hát
qua giọng hát của GV,
- Tự học SGK và thực
hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học
sinh hợp tác tích cực với

nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả
hoạt động
- HS lần lượt trả lời các
câu hỏi.

19


b. Nội dung hoạt động: Toàn lớp hát bài Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng
c. Sản phẩm học tập: Học sinh hát trọn vẹn bài hát
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm.
Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
- Sử dụng phương pháp:
- Làm theo yêu cầu và
Thực hành luyện tập.
hướng dẫn của Giáo viên
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt
động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả
hoạt động

- HS lần lượt các tổ hát

- Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc
theo tổ. ( 3 tổ) hát bài Ai yêu
bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá
IV. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: 6, 7, 8 9,10,11,12

- Nhận xét và học tập

b. Nội dung hoạt động: Múa hát bài Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài hát
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ
ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Sử dụng phương pháp: Trình
bày tác phẩm, pp Dalcroze.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm

vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt

Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm việc
20


theo nhóm, lên bảng biểu diễn
bài hát có động tác phụ họa
Bước 4. Đánh giá kết quả

động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết quả
hoạt động
- Trình bày theo nhóm.

- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá,
tun dương đội nhóm làm
việc tích

- Nhận xét và học tập

- Tự tập thuần thục theo nhóm
trong thời gian ngoai giờ lên
lớp cực


- Nhận nhiệm vụ

Ngày soạn: /0 /2021
Ngày dạy: / 0/ 2021

Tuần 22
Tiết 22

TIẾT 22
HỌC HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Nhạc: Nguyễn ngọc Thiện
Lời thơ: Viễn Phương
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS biết bài Ngày đầu tiên đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ
nhạc từ bài thơ của Viễn Phương. Biết nội dung bài hát nói về kỉ niệm khơng thể
qn của ngày đầu đi học. Biết bài hát viết ở nhịp 3/4.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
2. Về năng lực
Năng lực đặc
Yêu cầu cần đạt
Stt
thù
Thể hiện âm - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện
1
nhạc
tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và
hát lĩnh xướng.
Cảm thụ và - Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với
hiểu biết âm giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng.

2
nhạc
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất
âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với
bạn bè.
21


- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn

Ứng dụng và - Kể một câu chuyện về niềm vui của các bạn được đến
sáng tạo âm trường dựa trên lời ca của bài hát.
nhạc
Năng lực chung
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập nội dung học hát.
Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và
tác
thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của
nhóm.
Giải quyết vấn - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học
đề và sáng tạo
tập được giao.
3. Phẩm chất
Yêu nước
- Có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp.
Nhân ái
Sống vui tươi, hồn nhiên chan hịa với những người xung
quanh.
Chăm chỉ

- Có ý thức học tốt các nội dung hát.

3

4
5

6
7
8
9
11
10

Trách nhiệm
- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm..
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
- Phiếu đánh giá
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học
b. Nội dung hoạt động: Giới thiệu bài hát
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát về tuổi thơ và
mái trường
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung

Hoạt động của học sinh

22


- Kỹ thuật: Động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
?Tìm những bài hát hoặc bài thơ
viết về ngày đầu tiên đến trường

Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
giới thiệu vào bài mới. Các em đã
đựơc nghe biết bao nhiêu bài hát
viết về mái trường thầy cô bè bạn.
Trong chúng ta ai cũng có những
kỉ niệm về ngày đầu tiên cắp sách
đến trường. Hôm nay chúng ta
cùng nhau ôn lại kỉ niệm đó qua
bài hát: Ngày đầu tiên đi học

- Đi học ( Bùi
Đình Thảo)
- Đi học
về( Hồng LongHồng Lân)


Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV khuyến khích học
sinh hợp tác tích cực với
nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả
hoạt động
- HS trả lời các câu hỏi.

- Theo dõi đánh giá và
chuẩn bị tâm thế vào bài
mới.

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20’)
. Mục tiêu: 2, 4
b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu,
xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá
nhân, cặp đơi và nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học
sinh
- Sử dụng phương pháp 1. Giới thiệu tác giả, tác
thuyết trình, thực hành.
phẩm
- Kỹ thuật: Động não
Bước 1. Chuyển giao

Bước 2. Thực hiện

23


nhiệm vụ học tập
- Treo bảng phụ đàn và
hát mẫu bài hát, GV nêu
câu hỏi.
+ Chia lớp làm 4 nhóm
giao nhiệm vụ cho các
nhóm
- Nhóm 1: Nêu hiểu biết
của mình về nhà thơ Viễn
Phương.

nhiệm vụ học tập
- Cảm nhận giai điệu
và lời ca của bài hát
- Tìm hiểu nội dung
liên quan đến tác giả,
a. Nhà thơ Viễn Phương
tác phẩm.
Bước 3. Báo cáo kết
- Nhà thơ Viễn Phương
quả:
(1928 – 2005), tên khai
- Hs trả lời
sinh là Phan ThanhViễn,
quê ở tỉnh An Giang.


- Thơ ơng thường nhỏ nhẹ,
(Trong kháng chiến chống
giàu tình cảm, giàu chất
Pháp và chống Mĩ, ông
mộng mơ.
hoạt động ở Nam Bộ , là
một trong những cây bút
có mặt sớm nhất của lực
lượng văn nghệ giải phóng
ở miền Nam thời kì chống
Mĩ cứu nước).
- Theo dõi vận động
- Ơng nổi tiếng với bài thơ
theo tiến trình bài dạy.
''Viếng lăng Bác'' (Hồng
Hiệp phổ nhạc)
- Nhóm 2: Nêu hiểu biết
của em về nhạc sĩ Nguyễn
b. Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc
Ngọc Thiện
Thiện.
- Sinh năm 1951. Ông là
nhạc sĩ đồng thời là bác sĩ
làm việc tại TP HCM.
- Là tác giả của nhiều ca
khúc được khán giả yêu
mến và đón nhận: Ơi cuộc
- Nhóm 3: Nêu hiểu biết sống mến thương, Nếu em
là người tình, Thơi anh hãy

của em về bài hát
- Nhóm 4: Em có nhận xét về…
gì về tính chất âm nhạc 2. Tác phẩm

24


của bài hát.
- Bài hát phổ từ bài thơ
- Bài hát được chia làm của nhà thơ Viễn Phương.
mấy câu?
- Âm nhạc trong sáng, tinh
tế, giàu chất trữ tình.
+ Gồm 4 câu:
- Câu 1: Ngày đầu...yêu
Bước 4. Đánh giá kết quả thương.
- Câu 2: Ngày đầu....thiết
- Học sinh nhận xét, đánh
tha
giá đồng đẳng.
- Câu 3: Ngày đầu…cô
- Giáo viên nhận xét, đánh
tiên
giá giới thiệu vào học
- Câu 4 : Còn lại.

2. Học hát
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu và hướng dẫn

HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng
đoạn, từng câu.

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Luyện thanh theo yêu
cầu và hướng dẫn của
GV
- Học theo sự hướng
dân của GV
? Em có nhận xét gì về - Giai điệu: Nhẹ nhàng, Bước 3. Báo cáo kết
giai điệu và lời ca của bài tinh tế
quả:
hát?
- Lời ca : Trong sáng , giàu - Hs trả lời
? Em hãy nêu nội dung và hình ảnh
ý nghĩa của bài hát?
+ Nội dung: Bài hát gợi
lên những hình ảnh đáng
yêu với những kỉ niệm
bâng khuâng, xao xuyến
của ngày đầu tiên cắp sách
đến trường.
- Gợi nhớ về hình ảnh cơ
giáo như người mẹ hiền
thứ hai nâng cánh tri thức
cho em bước vào đời.
25



×