Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề kiểm tra khảo sát môn Văn 6 giữa kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD & ĐT BÌNH XUN</b>
<b>TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 6</b>


<i><b> Thời gian : 90 phút</b></i>
<b>A. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức phần văn bản, tiếng Việt, tập làm văn đã học ở
chương trình Ngữ văn 6 học kỳ I (từ tuần 1 đến tuần 12).


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Tìm hiểu, phân tích u cầu của đề bài, trình bày khoa học hợp lí.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo trong làm bài.
<b>4. Năng lực:</b>


- Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề, cảm thụ văn chương, phát huy sáng tạo.
<b>B. MA TRẬN:</b>


<b>Mức độ</b>


<b>NLĐG</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận</b>
<b>dụng</b>


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>
<b>cao</b>
<b>Tổng</b>
<b>số</b>
<b>I. </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu</b>


- Ngữ liệu:
văn bản
truyện cổ
tích trong
chương
trình.
- Tiêu chí
<i>lựa chọn </i>
<i>ngữ liệu: </i>
một đoạn
trích trong
chương trình
Ngữ văn 6
( Khoảng
100 chữ).


Nhớ tên văn
bản, nhận
biết phương
thức biểu
đạt



- Nhận biết
được kiểu
nhân vật.


- Hiểu được
nghĩa của từ
ngữ trong
đoạn văn.
- Giải thích
chân lí qua
truyện


<i>Thạch Sanh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Số điểm</i> <i>1,5</i> <i>2,5</i> <i>4,0</i>


<i>Tỉ lệ</i> <i>15%</i> <i>25%</i> <i>40%</i>


<b>II.</b>
<b>Tạo </b>
<b>lập </b>
<b>văn </b>
<b>bản</b>


Viết
một bài
văn kể
chuyện
đời


thường.


<i>Tổng</i> <i>Số câu</i> <i>1</i> <i>1</i>


<i>Số điểm</i> <i>6,0</i> <i>6,0</i>


<i>Tỉ lệ</i> <i>60%</i> <i>60%</i>


<b>Tổng</b>
<b>cộng</b>


<b>Số câu</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b>


<b>Số điểm</b> <b>1,5</b> <b>2,5</b> <b>6,0</b> <b>10</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>15%</b> <b>25%</b> <b>60%</b> <b>100%</b>


<b>C. ĐỀ BÀI:</b>


<b>PHÒNG GD & ĐT BÌNH XUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I </b>
<b> TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH NĂM HỌC 2020 – 2021</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Đọc hiểu (4.0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


<i>Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể</i>
<i>hết đầu đi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn</i>
<i>tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan</i>
<i>vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí</i>


<i>Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm</i>
<i>ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ</i>
<i>hung.</i>


(SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.64)


<i><b>Đọc và trả lời từ câu 1 đến câu 3 bằng cách ghi ra giấy chữ cái trước câu trả lời</b></i>
<i><b>đúng.</b></i>


<b>Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?</b>


A. Thạch Sanh B. Con Rồng Cháu Tiên
C. Em bé thông minh D. Cây bút thần


<b>Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?</b>


A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận
<b>Câu 3. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích?</b>


A. Người bất hạnh C. Người ngốc nghếch
B. Người thơng minh, tài trí D. Người dũng sĩ
<b>Câu 4. Giải thích nghĩa của từ “hóa kiếp” trong đoạn trích trên?</b>


<b>Câu 5. Trong các truyện cổ tích, nhân dân ta thường nêu cao các chân lí: Thiện thắng</b>
<i>ác; ở hiền gặp lành. Điều đó được thể hiện như thế nào qua truyện cổ tích “Thạch</i>
Sanh”?


<b>II. Tập làm văn (6.0 điểm)</b>


Viết bài văn kể lại một kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phầ</b>
<b>n</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I. </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu</b>


<b>1-3</b> <b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b> 3</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>C</b> <b> D</b>


<i>(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)</i>


<b>1,5</b>


<b>4</b>
<b> 5</b>


- Hóa kiếp: Hóa thành người khác hoặc vật khác, để
sống một kiếp khác.


<b>Chân lí được thể hiện trong truyện Thạch Sanh:</b>
<i><b>- </b></i>Sau nhiều lần bị Lí Thông lừa gạt, hãm hại, cuối
cùng Thạch Sanh đã minh oan được cho mình và
được hưởng cuộc sống hạnh phúc bên cơng chúa.
- Lí Thơng sau nhiều lần cướp cơng, hãm hại Thạch
Sanh bằng những thủ đoạn xảo quyệt, cuối cùng


cũng bị vạch mặt và phải chịu hình phạt thích đáng.


<b>0,5</b>
<b>2,0</b>
<i> 1,0</i>
<i> 1,0</i>
<b>II. </b>
<b>Tạo </b>
<b>lập </b>
<b>văn </b>
<b>bản</b>


<b>Viết được bài văn tự sự kể về kỉ niệm làm em xúc</b>
<b>động và nhớ mãi.</b>


<b>6,0</b>
<i>a. Đảm bảo yêu cầu cấu trúc của bài văn tự sự. </i> <i>0,25</i>
<i>b. Xác định đúng kiểu bài: Kể chuyện đời thường,</i>


<i>chọn ngôi kể phù hợp nội dung câu chuyện.</i>


<i>0,25</i>
<i>c. Kể diễn biến nội dung câu chuyện một cách linh</i>


<i>hoạt ( Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học, kỉ niệm về</i>
<i>người bạn, hoặc thầy cô giáo...). Bố cục đảm bảo ba</i>
phần (Mở bài, thân bài, kết bài):


<b>Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc sẽ kể.</b>
<b>Thân bài: </b>



- Kể lại câu chuyện theo thứ tự sự việc mở đầu đến
diễn biến và kết thúc hợp lí.


+ Hồn cảnh, thời gian diễn ra sự việc.
+ Sự việc mở đầu.


+ Sự việc phát triển, cao trào.
+ Sự việc kết thúc.


- Chú ý lựa chọn ngôi kể phù hợp với nhân vật được
xây dựng.


<b>Kết bài: Cảm nghĩ về kỉ niệm...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Suy nghĩ của bản thân em. <i>0,5</i>
<i>d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết rõ ràng, khơng sai</i>
lỗi chính tả.


<i>0,25</i>
<i>e. Sáng tạo: lời kể mạch lạc, chân thực, tự nhiên,</i>


hướng tới chủ đề. Giọng văn tình cảm, cách kể có
sức thuyết phục.


<i>0,25</i>


<b>Tổng điểm: 10</b>



Gia Khánh, ngày 28 tháng 11 năm 2020.
Người ra đề




</div>

<!--links-->

×