Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 44 Vai tro va dac diem cua cong nghiep Cac nhan to anh huong toi phat trien va phan bo cong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.01 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần
Tiết


Ngày soạn : 23/2/2017
Ngày giảng : 1/3/2017
Bài 44. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ


<b>ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được vai trị và đặc điểm của sản xuất công nghiệp


- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng của các điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.


<b>3. Thái độ: </b>


<b>- Học sinh nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa</b>
học và cơng nghệ cịn thua kém nhiều các nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố
gắng của thế hệ trẻ.


- Hoạt động công nghiệp quá mức gây ô nhiễm môi trường, học sinh ý thức bảo vệ
môi trường.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>



- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:


+ Phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển và phân bố cơng nghiệp
+ Phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội được thể
hiện trên lượt đồ, tranh ảnh.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: </b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Thiết bị dạy học</b>


- Sơ đồ về các giai đoạn sản xuất công nghiệp
- Một số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp
<b>b. Học liệu</b>


- Sách giáo viên
- Sách giáo khoa
- Giáo án


- Thiết kế bài giảng
<b>2. Học sinh</b>


- Học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Khởi động</b>


<b>a) Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số</b>
<b>b) Kiểm tra bài cũ</b>



<b>c) Bài mới</b>


Trong lớp mình hầu hết các bạn đều dùng điện thoại và máy tính rồi! Vậy theo các
em điện thoại và máy tính mà mình đang dùng thuộc ngành sản xuất nào?


Định hướng HS trả lời là sản phẩm của ngành cơng nghiệp


Vậy ngành cơng nghiệp có vai trị và đặc điểm như thế nào? Nó chịu sự tác động của
những nhân tố nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay:


<b>2. Hình thành kiến thức mới</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị và đặc điểm của công nghiệp</b>
- Thời gian dự kiến: 20 phút


- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/ nhóm.


- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề...


<b>NỘI DUNG CHÍNH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


<b>I. Vai trị và đặc điểm của </b>
<b>cơng nghiệp</b>


<b>1. Vai trị Đóng vai trò chủ </b>
đạo trong nền kinh tế quốc
dân



- Tạo ra khối lượng sản
phẩm rất lớn cho xã hội (tư
liệu sản xuất và sản phẩm
tiêu dùng)


- Thúc đẩy sự phát triển của
các ngành kinh tế khác ( tạo
ra của cải vật chất nhiều hơn
– khác với ngành dịch vụ)
- Tạo điều kiện khai thác
hiệu quả các nguồn tài
nguyên


-Tạo khả năng mở rộng sản
xuất và thị trường lao động,
tao nhiều việc làm,..


=> Đây là ngành sản xuất vật


GV: Theo các em ngành
cơng nghiệp có vai trị
quan trọng như thế nào?
Lấy ví dụ chứng minh sự
quan trọng của công
nghiệp


- Tạo ra khối lượng sản
xuất rất lớn: Tất cả các
thiết bị máy móc trong các
ngành kinh tế (NN,GTVT,


TTLL, dịch vụ...), các
công cụ đồ dùng trong gia
đình điều do ngành cơng
nghiệp cung cấp.


Ví dụ: Máy nơng nghiệp
- Thúc đẩy các ngành kinh
tế khác phát triển: Việc sử
dụng máy móc vao trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chất quan trọng nhất sản xuất góp phần nâng
cao nâng suất lao động...
- Khai thác hiệu quả các
nguồn tài nguyên, làm
thay đổi sự phân cơng lao
động và giảm chênh lệch
trình độ phát triên kinh tế:
Sự có mặt của cơng nghiệp
đã góp phần rút ngắn
khoảng cách về trình độ
phát triển kinh tế giữa các
vùng...


GV: Tại sao tỉ trọng ngành
công nghiệp trong cơ cấu
GDP là một tiêu chí quan
trọng để đánh giá trình độ
phát triển kinh tế của các
quốc gia?



=> Giải thích: Trình độ
phát triển cơng nghiệp của
một nước biểu thị trình độ
phát triển và sức mạnh của
nền kinh tế đó. Ở những
nước có nền kinh tế phát
triển, tỉ trọng của các
ngành công nghiệp và dịch
vụ thường chiếm trên 95%
GDP như Hoa Kì, Nhật
Bản, Pháp, Anh,


Đức,...Trong khi đó ở các
nước đang phát vẫn còn
chiếm tỉ trọng thấp như
Việt Nam năm 2004 tỉ
trọng CN – XD chỉ chiếm
41%. (Năm 2014 KV I là
18,1%, KV II là 38,5%,
KV III là 43,4%)


GV: Tại sao các nước
đang phát triển, trong đó


HS dựa vào nội dung
vừa phân tích trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Đặc điểm


a) Sản xuất công nghiệp bao


gồm 2 giai đoạn


- Giai đoạn 1: Tác động vào
đối tượng lao động để tạo
thành nguyên liệu (Sơ chế)
- Giai đoạn 2: Chế biến
nguyên liệu để tạo thành tư
liệu sản xuất và vật phẩm
tiêu dùng


b) Sản xuất cơng nghiệp có
tính tập trung cao độ


c) Sản xuất công nghiệp gồm
nhiều công đoạn phức tạp,
được phân cơng tỉ mỉ và có
sự phối hợp chặt chẽ để tạo
ra sản phẩm cuối cùng


có Việt Nam, phải tiến
hành cơng nghiệp hóa?
=> Cần chuyển dịch từ
một nền kinh tế nông
nghiệp sang một nền kinh
tế dựa vào sản xuất công
nghiệp để đạt tốc độ tăng
trưởng kinh tế nhanh, đảm
bảo sự ổn định về kinh tế
-xã hội, giải quyết việc làm
tăng thêm thu nhập ( Liên


hệ TNG ở Đại Từ, Sam
sung ở Phổ Yên)


<b>=> Nông nghiệp và công </b>
nghiệp đều là các ngành
sản xuất ra của cải vật chất
Vậy nơng nghiệp và cơng
nghiệp có đặc điểm khác
nhau như thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu trong phần 2


GV: Đọc nội dung trong
SGK cho biết sản xuất
công nghiệp được chia
thành mấy giai đoạn ? Cho
ví dụ về mỗi giai đoạn.
- Các giai đoạn của sản
xuất công nghiệp độc lập
nhau, có thể tiến hành
đồng thời ở những địa
điểm khác nhau.


- So sánh với sản xuất
nông nghiệp: Quá trình
sản xuất theo quy trình bắt
buộc, diễn ra trên cùng địa
điểm.


GV: Ðặc điểm tập trung



HS dựa vào SGK và
hiểu biết trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Phân loại: Có 2 cách phân
loại phổ biến:


- Dựa vào tính chất tác động
đến đối tượng lao động:
+ CN khai thác


+ CN chế biến


- Dựa vào công dụng kinh tế
của sản phẩm:


+ Cơng nghiệp nặng (nhóm
A) sản phẩm phục vụ cho
sản xuất


+ Công nghiệp nhẹ (nhóm
B) sản phẩm phục vụ cho
tiêu dùng và đời sống của
con người.


cao độ của sản xuât công
nghiệp được biểu hiện như
thế nào?


=> Trên cùng một diện
tích nhất định có thể xây


dựng nhiều xí nghiệp, thu
hút nhiều lao động và tao
ra một khối lượng sản
phẩm lớn ( nguyên liệu, tư
liệu sản xuất, lao động và
sản phẩm… )


- Phân công tỉ mỉ: Trong
sản xuất điện thoại sẽ có
nhiều bộ phận sản xuất,
mỗi bộ phận sẽ sản xuất
một linh kiên nào đó để
tạo ra sản phẩm cuối cùng.
GV: Em hãy nêu cách
phân loại ngành công
nghiệp. Liên hệ Việt Nam
và một số nước trên thế
giới


- Việt Nam: Gồm 3 nhóm
với 29 ngành


+ CN khai thác (4 ngành)
+ CN chế biến (23 ngành)
+ CN sản xuất, phân phối
điện, khí đốt nước (2
ngành)


- Một số nước trên thế giới
+ Thái Lan 50 ngành



+ Nhật Bản, Liên Bang
Đức trên 100 ngành


lời


HS theo dõi SGK và trả
lời


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triên và phân bố </b>
<b>cơng nghiệp</b>


- Thời gian dự kiến: 15 phút


- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>II. Các nhân tố ảnh</b>


<b>hưởng tới sự phát triển và</b>
<b>phân bố công nghiệp</b>
<b>1. Vị trí địa lí</b>


Ảnh hưởng đến sự lựa
chọn địa điểm, khả năng
phát triển và cơ cấu ngành
công nghiệp


<b>2. Nhân tố tự nhiên</b>



Là cơ sở quan trọng với
phát triển và phân bố công
nghiệp.


<b>3. Nhân tố kinh tế - xã hội</b>
- Có ảnh hưởng trực tiếp,
quyết định đối với sự phát
triển và phân bố công
nghiệp


- Đường lối, chính sách có
ý nghĩa đặc biệt, thúc đẩy
hay kìm hãm sự phát triển
của cơng nghiệp,...


=> Nhân tố TN có vai trị
quan trọng , vai trị KT-XH
có vai trị quyết định tới sự
phát triển và phân bố công
nghiệp


Dựa vào sơ đồ các nhân tố
trang 120, hãy kể tên các
nhân tố nào ảnh hưởng tới
phát triển và phân bố cơng
nghiệp?


Nêu vai trị của các nhân
tố đó và lấy ví dụ chứng
minh.



- Vị trí địa lí: Ở những nơi
có vị trí địa lí thuận lợi
(gần cảng, sân bay, đường
quốc lộ, đường sắt, gần
trung tâm thành phố,...)
các ngành công nghiệp
phát triển mạnh


Ví dụ: Các TP lớn của
Việt Nam


- Khống sản: nơi có trữ
lượng khống sản lớn và
chât lượng tốt sẽ chi phối
đến sự phân bố các xí
nghiệp cơng nghiệp
Ví dụ: Ở nước ta ngành
khai thác than và tuyển
than tập trung ở Quảng
Ninh nơi chiếm tở 94% trữ
lượng than cả nước.


- Khí hậu, nước: Phân bố,
phát triển công nghiệp:
luyện kim màu, dệt,
nhuộm, thực phẩm,...
Đất, rừng, biển: Đất đai


-HS dựa vào sơ đồ trả lời


gồm:


- Vị trí địa lí


- Điều kiện tự nhiên
- Kinh tế - xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

địa chất cơ sở để xây dựng
nhà máy; tài nguyên biển
(cá, dầu khí, cảng nước
sâu,..) tác động tới việc
hình thành các xí nghiệp
chế biến thủy sản, khai
thác lọc dầu, đóng, sửa
chữa tàu.


* KT – XH:


- Dân cư, lao động: ngành
cần nhiều lao động (dệt
may) phân bố ở khu vực
đông dân, các ngành kĩ
thuật cao (điện tử) nơi có
đội ngũ lành nghề


- Tiến bộ khoa học kĩ
thuật: thay đổi quy luật
phân bố xí nghiệp, việc
khai thác và sử dụng tài
nguyên.



- Thị trường (trong nước
và ngoài nước): Lựa chọn
vị trí các xí nghiệp, hướng
chun mơn hóa.


- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật
chất kĩ thuật: Đường giao
thông, thông tin, điện nước
ảnh hưởng đến hoạt động
của các xí nghiệp, cơng
nghiệp.


- Đường lối, chính sách:
Định hướng, thúc đẩy sự
phát triển công nghiệp.


<b>3. Luyện tập, củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đặc điểm</b> <b>Nông nghiệp</b> <b>Công nghiệp</b>
Đối tượng sản xuất Cây trồng, vật ni Tài ngun khống sản


Tư liệu sản xuất Đất Máy móc


Quy trình sản xuất Theo quy trình bắt buộc,
trên cùng địa điểm


Các giai đoạn sản xuất có
thể diễn ra đồng thời, ở
những địa điểm khác nhau


Không gian sản xuất Rộng lớn, phân tán Tập trung cao độ


<b>4. Hoạt động tìm tịi mở rộng</b>


Tìm hiểu về tình hình phát triển công nghiệp ở địa phương
IV. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×