Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE ON TAP THI TNTHPT MON VAT LY NAM 2011doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM</b>


<b>TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ</b>


<b>ĐỀ ÔN TẬP THI TNTHPT MÔN VẬT LÝ NĂM 2011</b>
<b>Phần chung (từ câu 1 đến câu 32)</b>


<b>Câu 1: Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: </b> <i>uO</i>=3 cos 10<i>πt</i>(cm<i>, s)</i> . Sóng truyền theo một


phương với tốc độ là 1m/s. Phương trình dao động tại M cách O một khoảng 5cm có dạng nào
dưới đây ? Cho rằng biên độ sóng khơng giảm khi truyền.


<b>A. </b> <i>u</i>=3 cos(10<i>πt</i>+<i>π</i>)(cm). <b>B. </b> <i>u</i>=3 cos(10<i>πt − π</i>)(cm).


<b>C. </b> <i>u=</i>3 cos

(

10<i>πt</i>+<i>π</i>


2

)

(cm). <b>D. </b> <i>u=</i>3 cos

(

10<i>πt −</i>


<i>π</i>


2

)

(cm).


<b>Câu 2: Khi một chùm tia sáng trắng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2 và bị tán sắc thì tia</b>
đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. Như vậy khi ánh sáng truyền ngược từ mơi trường 2
sang mơi trường 1 thì


<b>A. tia đỏ vẫn lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.</b>
<b>B. sự lệch của các tia cịn phụ thuộc vào góc tới.</b>


<b>C. sự lệch của các tia cịn phụ thuộc vào mơi trường tới hay môi trường khúc xạ chiết quang </b>
hơn.



<b>D. tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.</b>


<b>Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catơt λ</b>0 = 0,3μm. Cơng thốt của kim loại


dùng làm catốt là


<b>A. 6,62 eV.</b> <b>B. 2,21 eV.</b> <b>C. 4,14 eV.</b> <b>D. 1,16 eV</b>


<b>Câu 4: Giới hạn quang điện bên trong của Se, PbS, CdS, CdSe, PbTe lần lượt 0,95</b>mm; 2,7mm ;


0,9mm; 1,22mm và 6mm. Chiếu chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất trên người ta thấy


chùm bức xạ chỉ gây hiện tượng quang diện cho 3 chất. Bước sóng của bức xạ:
A. 0<i>,</i>95<i>μm</i>≺<i>λ ≤</i>1<i>,</i>22<i>μm</i> B. 2,7<i>μm≤ λ</i>≺6<i>μm</i>


C. 1<i>,</i>22<i>μm≤ λ ≤</i>2,7<i>μm</i> D. 0,9<i>μm</i><sub>≺</sub><i>λ ≤</i>0<i>,</i>95<i>μm</i>


<b>Câu 5: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là khơng chính xác?</b>
<b>A. Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy được.</b>


<b>B. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.</b>
<b>C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.</b>
<b>D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.</b>


<b>Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?</b>


<b>A. </b> 22688Ra<i>→</i>22286Rn+24He . <b>B. </b> 12<i>H</i>+13<i>T →</i>42He+01<i>n</i> .


<b>C. </b> 126<i>C+γ →</i>3

(

24He

)

. <b>D. </b> 23592<i>U</i>+<i>n →</i>9542Mo+13957La+2<i>n</i> .


<b>Câu 7: Khí hiđrơ được kích thích từ trạng thái cơ bản để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên</b>
16 lần. Số loại phôtôn mà các nguyên tử hiđrơ có thể phát ra là


<b>A. 4.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 8: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện đi 100 lần thì trước khi tải đi người ta phải</b>
dùng biến áp có tỉ số vịng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là


<b>A. 100.</b> <b>B. 10.</b> <b>C. 0,01.</b> <b>D. 0,1.</b>


<b>Câu 9: Mạch điện RLC nối tiếp theo thứ tự, nối vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng</b>
khơng đổi, tần số thay đổi được. Mạch đang có cộng hưởng, khi thay đổi tần số dịng điện thì
đại lượng nào sau đây tăng?


<b>A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa L và C.</b>
<b>B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức sau:</b>


<i>u=</i>120 cos

(

100<i>πt</i>+<i>π</i>


6

)

<i>V</i> , dịng điện qua mạch khi đó có biểu thức <i>i=</i>cos

(

100<i>πt −</i>


<i>π</i>


6

)

<i>A</i> . Công
suất tiêu thụ của mạch là


<b>A. 120 W.</b> <b>B. 60 W.</b> <b>C. 30 W.</b> <b>D. 30</b> √3 W.



<b>Câu 11: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp 220 V.</b>
Dùng vơn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp giữa hai đầu các dụng cụ, người ta thấy số chỉ của
vôn kế là như nhau. Số chỉ đó là


<b>A. 103,7 V.</b> <b>B. 220 V.</b> <b>C. 73,3 V.</b> <b>D. 220</b> √2 V.


<b>Câu 12: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục, chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất</b>
đó thì sẽ phát quang?


<b>A. Ánh sáng màu vàng cam.</b> <b>B. Ánh sáng màu nâu đỏ.</b>
<b>C. Ánh sáng màu vàng.</b> <b>D. Ánh sáng màu tím.</b>


<b>Câu 13: Sóng dừng hình thành trên dây mà khoảng cách giữa 5 nút liên tiếp cách nhau 10 cm.</b>
Tần số sóng 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là


<b>A. 30 cm/s.</b> <b>B. 20 cm/s.</b> <b>C. 40 cm/s.</b> <b>D. 50 cm/s.</b>


<b>Câu 14: Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần giảm đến giá trị hiệu dụng của nó,</b>
thì cường độ tức thời của dịng điện bằng (tính theo giá trị cực đại I0).


<b>A. </b> <i>I</i>0


2 . <b>B. </b>


<i>I</i>0√3


2 . <b>C. </b>


<i>I</i><sub>0</sub>



√2. <b>D. </b> <i>−</i>


<i>I</i><sub>0</sub>


√2.


<b>Câu 15: Ánh sáng vàng trong chân khơng có bước sóng 0,589 μm. Trong thủy tinh có chiết</b>
suất 1,5 ánh sáng đó có bước sóng và vận tốc là


<b>A. 0,589 μm, 3.10</b>8<sub> m/s.</sub> <b><sub>B. 0,685 μm, 3.10</sub></b>8<sub> m/s.</sub>


<b>C. 0,8835 μm, 2.10</b>8<sub> m/s.</sub> <b><sub>D. 0,3927 μm, 2.10</sub></b>8<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 16: Thực hiện giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, bỏ qua sự giảm biên độ khi</b>
truyền đi. Sóng phát ra từ hai nguồn có cùng biên độ 1 cm, bước sóng λ = 20 cm. Tại điểm M
có hiệu khoảng cách đến hai nguồn 40 cm sẽ có biên độ dao động


<b>A. </b> √2cm . <b>B. 2 cm.</b> <b>C. 0 cm.</b> <b>D. </b> √<sub>2</sub>2cm .


<b>Câu 17: Mạch dao động điện từ LC đang hoạt động. Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần</b>
năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là


<b>A. </b> 2<i>π</i>√LC . <b>B. </b> <i>π</i>√LC . <b>C. </b> <i>π</i><sub>2</sub>√LC <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b> <i>π</i>


4√LC .


<b>Câu 18: Trong nguồn phóng xạ </b> 1532<i>P</i> có 108 nguyên tử với chu kì bán rã 14 ngày. Số nguyên tử
của nguồn ở thời điểm 4 tuần lễ trước đó là



<b>A. N = 2.10</b>8<sub> nguyên tử.</sub> <b><sub>B. N = 1610</sub></b>8<sub> nguyên tử.</sub>


<b>C. N = 10</b>12<sub> nguyên tử.</sub> <b><sub>D. N = 4.10</sub></b>8<sub> nguyên tử.</sub>


<b>Câu 19: Một dịng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2</b> √2 A. Cường độ cực
đại có giá trị bằng


<b>A. 0,5 A.</b> <b>B. 0,25 A.</b> <b>C. 2 A.</b> <b>D. 4 A.</b>


<b>Câu 20: Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo trên đoạn MN, quanh vị trí cân bằng O.</b>
Gọi P là trung điểm của OM, Q là trung điểm của ON. Trong giai đoạn chuyển động nào vận
tốc và gia tốc cùng chiều?


<b>A. từ M đến N.</b> <b>B. từ M đến O.</b> <b>C. từ O đến P.</b> <b>D. từ O đến N.</b>


<b>Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lị xo dãn 4 cm. Độ cứng</b>
của lò xo là 25 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 5 N.</b> <b>B. 0,5 N.</b> <b>C. 2,5 N.</b> <b>D. 1,5 N.</b>


<b>Câu 22: Con lắc đơn treo trên trần thang máy chuyển động, chu kì dao động nhỏ hơn khi thang</b>
máy đứng yên. Nhận định nào sau đây là đúng?


<b>A. Thang máy chuyển động lên nhanh dần đều.</b>
<b>B. Thang máy chuyển động lên chậm dần đều.</b>
<b>C. Thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều.</b>
<b>D. Thang máy chuyển động đều.</b>


<b>Câu 23: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng</b>
0,6 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung


tâm 1,2 mm có


<b>A. vân tối thứ ba.</b> <b>B. vân sáng bậc 4.</b> <b>C. vân tối thứ tư.</b> <b>D. vân sáng bậc 3.</b>


<b>Câu 24: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có</b>
bước sóng λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,64 μm. Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1


cũng có vân sáng bậc k của bức xạ λ2 trùng tại đó. Bậc k đó là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 25: Dao động nào sau đây khơng có tính tuần hồn?</b>


<b>A. Dao động duy trì.</b> <b>B. Dao động tắt dần.</b>
<b>C. Dao động điều hòa.</b> <b>D. Dao động cưỡng bức.</b>


<b>Câu 26: Trong các cặp dụng cụ điện dưới đây hãy chọn ra cặp dụng cụ có cấu tạo stato giống</b>
nhau


<b>A. Máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ điện không đồng bộ một pha.</b>
<b>B. Máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ điện không đồng bộ ba pha.</b>
<b>C. Máy phát điện xoay một pha và động cơ điện không đồng bộ một pha.</b>
<b>D. Máy phát điện xoay chiều một pha và động cơ điện không đồng bộ ba pha.</b>


<b>Câu 27: Khi tăng khoảng cách từ một điểm đến nguồn âm lên 10 lần thì mức cường độ âm sẽ</b>
<b>A. giảm bớt 10 dB.</b> <b>B. giảm đi 100 lần.</b> <b>C. giảm bớt 20 dB.</b> <b>D. giảm đi 10 lần.</b>


<b>Câu 28: Mạch chọn sóng LC, đang bắt được sóng điện từ có bước sóng 50 m. Điều chỉnh C để</b>
bắt được sóng có bước sóng 25 m thì điện dung của tụ điện phải



<b>A. tăng lên 2 lần.</b> <b>B. tăng lên 4 lần.</b> <b>C. giảm đi 2 lần</b><i>.</i> <b>D. giảm đi 4 lần.</b>
<b>Câu 29: Hạt nhân hêli (</b> 2


4


He ) có năng lượng liên kết là 28,4 MeV, hạt nhân liti 3
7


Li có năng
lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân đơtêri 1


2


<i>H</i> có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp
xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.


<b>A. </b> 37Li ; 24He ; 12<i>H</i> . <b>B. </b> 12<i>H</i> ; 42He 37Li . <b>C. </b> 24He ; 37Li ; 12<i>H</i> .
<b>D. </b> 12<i>H</i> ; 37Li ; 24He .


<b>Câu 30: Đồng vị phóng xạ β</b>-<sub> của phốtpho có</sub>


<b>A. 15 prơtơn và 17 nơtrơn.</b> <b>B. 32 prơtơn và 15 nơtrôn.</b>
<b>C. 15 prôtôn và 15 nơtrôn.</b> <b>D. 15 prôtôn và 30 nơtrơn.</b>


<b>Câu 31: Phương trình dao động điều hịa của một chất điểm có dạng </b> <i>x=</i>5 cos(<i>πt −π</i>


6) cm.
Thời gian được tính bằng giây. Kể từ lúc t = 0 thời điểm chất điểm có li độ 2,5 cm lần thứ hai
bằng



<b>A. </b> 5<sub>6</sub> s. <b>B. 1 s.</b> <b>C. </b> 1<sub>2</sub> s. <b>D. </b> 11<sub>5</sub> s.


<b>Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn</b>


<i>A</i>


<i>n</i> thì động năng bằng bao nhiêu lần thế năng?


<b>A. </b> <i>n</i>2


<i>n</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>. B. n2-1. <b>C. n</b>2. <b>D. </b>


<i>n</i>2<i>−</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Phần dành cho chương trình nâng cao ( từ câu 33 đến câu 40).</b></i>


-<b>Câu 33: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc ω. Momen quán tính của</b>
vật đối với trục quay là I. Biểu thức động năng của vật là


<b>A. W</b>đ = <i>I</i>


2


<i>ω</i>


2 . <b>B. W</b>đ =


<i>ω</i>2<i>I</i>


2 . <b>C. W</b>đ = 2 I



2<sub>ω.</sub> <b><sub>D. W</sub></b>


đ = 2ω2I.


<b>Câu 34: Biên độ dao động tắt dần của một vật giảm 3% sau mỗi chu kì. Sau 10 chu kì cơ năng</b>
của dao động giảm tới


<b>A. 70% giá trị ban đầu.</b> <b>B. 40% giá trị ban đầu.</b>
<b>C. 85% giá trị ban đầu.</b> <b>D. 54% giá trị ban đầu.</b>


<b>Câu 35: Một mômen lực không đổi 60 Nm, tác dụng vào một bánh đà có mơmen qn tính 12</b>
kgm2<sub>. Tính thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad/s từ trạng thái nghỉ.</sub>


<b>A. 30 s.</b> <b>B. 180 s.</b> <b>C. 15 s.</b> <b>D. 25 s.</b>


<b>Câu 36: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm thuần L =</b>
0,4√3


<i>π</i> (H) và tụ điện có điện dung C =


10<i>−</i>3


4<i>π</i>√3 (F). Đoạn mạch được mắc vào nguồn xoay
chiều có điện áp hiệu dụng khơng đổi và tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến
thiên từ 50π (rad/s) đến 100π (rad/s), cường độ hiệu dụng trong mạch


<b>A. lúc đầu giảm rồi sau đó tăng.</b> <b>B. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.</b>


<b>C. giảm.</b> <b>D. tăng.</b>



<b>Câu 37: Một vật rắn quay quanh một trục cố định. Đạo hàm theo thời gian của momen động</b>
lượng bằng


<b>A. momen quán tính của vật.</b> <b>B. động lượng của vật.</b>
<b>C. momen của các lực tác dụng lên vật.</b> <b>D. hợp lực tác dụng lên vật.</b>


<b>Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân </b> <i>A</i>+<i>B→ C</i>+<i>D</i> . Biết năng lượng liên kết của hạt nhân A, B, C,


D lần lượt là a, b, c, d. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là


<b>A. a+b-c-d.</b> <b>B. ab – cd.</b> <b>C. c+d-a-b.</b> <b>D. cd – ab.</b>


<b>Câu 39: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,48 μm vào catơt của một tế bào quang điện thì


để dịng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế hãm Uh. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thì để


dịng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế hãm tăng 0,25 V. Giá trị của λ2 là


<b>A. 0,36 </b>mm. <b>B. 0,44 </b>mm. <b>C. 0,32 </b>mm. <b>D. 0,54 </b>mm.


<b>Câu 40: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, chuyển động nhanh dần đều. Một điểm trên</b>
vật, không nằm trên trục quay có độ lớn


<b>A. gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến đều tăng.</b>
<b>B. gia tốc tiếp tuyến tăng và gia tốc hướng tâm không đổi.</b>
<b>C. gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến đều không đổi.</b>
<b>D. gia tốc hướng tâm tăng và gia tốc tiếp tuyến khơng đổi.</b>
<i><b>Phần dành cho chương trình chuẩn ( từ câu 41 đến câu 48).</b></i>



<b>Câu 41: Phương trình phóng xạ </b> 88
226


Ra<i>→ α+Z</i>
<i>A</i>


<i>X</i> thì Z và A lần lược có giá trị


<b>A. Z = 86; A =222.</b> <b>B. Z = 82, A = 226.</b>


<b>C. Z = 84; A = 222.</b> <b>D. Z = 86; A = 224.</b>
<b>Câu 42: Chọn câu sai khi nói về phóng xạ. Phóng xạ</b>


<b>A. là q trình ngẫu nhiên, khơng thể xác định được thời điểm của mỗi hạt nhân phóng xạ.</b>
<b>B. là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.</b>


<b>C. tạo thành các hạt có độ hụt khối nhỏ hơn độ hụt khối của hạt nhân mẹ.</b>


<b>D. là phản ứng hạt nhân đặc biệt xảy ra một cách tự phát, không điều khiển được.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. 0,064 J.</b> <b>B. 0,096 J.</b> <b>C. 0,032 J.</b> <b>D. 0,128 J.</b>
<b>Câu 44: Đặc điểm của quang trở là</b>


<b>A. điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.</b> <b>B. điện trở tăng khi nhiệt độ tăng.</b>
<b>C. điện trở tăng khi được chiếu sáng.</b> <b>D. điện trở giảm khi được chiếu sáng.</b>
<b>Câu 45: Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây?</b>


<b>A. sóng trung.</b> <b>B. sóng dài.</b> <b>C. sóng cực ngắn.</b> <b>D. sóng ngắn .</b>


<b>Câu 46: Ơng bà Joliot-Curi đã dùng hạt α bắn hạt nhân nhôm </b> 1327Al . Phản ứng tạo ra một hạt


nhân X và một nơtrơn. Hạt X phóng xạ và biến thành hạt nhân theo quá trình nào dưới đây?


<b>A. </b> <i>ZAX →−</i>10<i>e−</i>+1630<i>S</i>+00~<i>ν</i>. <b>B. </b>


+¿+1430Si+00~<i>ν</i>.


<i>Z</i>


<i>A<sub>X →</sub></i>


1
0<i><sub>e</sub></i>¿


<b>C. </b> +¿+1430Si+00<i>ν</i>.


<i>Z</i>
<i>A</i>


<i>X →</i>10<i>e</i>¿


<b>D. </b> <i>ZAX →−</i>10<i>e−</i>+1630<i>S+</i>00<i>ν</i> .


<b>Câu 47: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R LC</b> mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hoà có biểu
thức <i>u </i>= 220 √2 cosωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi để công
suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị cực đại đó là


<b>A. 242 W.</b> <b>B. 220 W.</b> <b>C. 440 W.</b> <b>D. 484 W.</b>


<b>Câu 48: Ngun tử hidrơ được kích thích bằng photơn thích hợp, electron chuyển lên quỹ đạo</b>
N. Phơtơn có năng lượng bằng hiệu mức năng lượng nào dưới đây không không gây phát xạ


cảm ứng khi lướt qua ngun tử hiđrơ nói trên?


<b>A. </b> <i>ε</i>=<i>E<sub>N</sub>− E<sub>M</sub></i>. <b>B. </b> <i>ε</i>=<i>E<sub>N</sub>− E<sub>L</sub></i>. <b>C. </b> <i>ε</i>=<i>E<sub>N</sub>− E<sub>K</sub></i>. <b>D. </b> <i>ε</i>=<i>E<sub>M</sub>− E<sub>L</sub></i>.




--- HẾT


---<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Chọn D A C A B C B D A D


Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Chọn B D C C D B C D D B


Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


Chọn B A D B B B C C D A


Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


Chọn D B B D C D C C B D


Câu 41 42 43 44 45 46 47 48


Chọn A C A D D C D D



</div>

<!--links-->

×