Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thêm trạng tự cho câu - Bài dạy Zoom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự


hội giảng giáo viên giỏi



<i><b>Giỏo viờn thc hin: Nguyn Th Thm</b></i>


<b>TrngTHCSsongan</b>


<i><b>Giáo viên thc hin: Nguyễn Thị Th¬m</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>C</b>


<b>Sai rồi !</b>
<b>Ồ ! Tiếc quá.</b>


<b>Bạn thử lần nữa xem !<sub>Chúc mừng bạn !</sub></b>
<b>Câu 1: Câu đặc biệt là câu : </b>


<b>Chỉ có vị ngữ.</b>


<b>Cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.</b>
<b>Chỉ có chủ ngữ.</b>


<b>Khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.</b>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A</b>



<b>D</b>
<b>B</b>
<b>C</b>


<b>Sai rồi !</b>
<b>Ồ ! Tiếc quá.</b>
<b>Bạn thử lần nữa xem !<sub>Chúc mừng bạn !</sub></b>


<b>Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?</b>


<b>Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.</b>
<b>Hoa Sim !</b>


<b>Mưa rất to.</b>


<b>Lan là học sinh.</b>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Gọi đáp.</b>


<b>Làm cho thông tin được ngắn gọn hơn.</b>
<b>Bộc lộ cảm xúc.</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>


<b>Sai rồi !</b>
<b>Ồ ! Tiếc quá.</b>


<b>Chúc mừng bạn !</b>


<b>Câu 3: Trong các dịng sau đây, dịng nào khơng nói lên tác </b>
<b>dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?</b>


<b>D</b>


<b>Sai rồi !</b>


<b>Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện </b>
<b>tượng.</b>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VÍ DỤ</b>



<i><b>Câu 1: </b></i>

<i><b>Mùa xuân</b></i>

<i><b>! Cây cối đâm chồi nẩy lộc.</b></i>


<i><b>Câu 2: </b></i>

<i><b>Mùa xuân</b></i>

<i><b>, cây cối đâm chồi nẩy lộc.</b></i>



<b> Em có nhận xét gì về hai cụm từ </b>

<i><b>mùa xuân </b></i>

<b>trong </b>


<b>hai ví dụ trên? </b>



<b>//</b>


<b>CN</b> <b>VN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b> a/ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam </b>



<b>dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời </b>
<b>đời, kiếp kiếp.[...]</b>


<b> Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn </b>
<b>minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc </b>
<b>sắt.Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, </b>
<b>từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.</b>


<b> e/ Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống </b>
<b>nước.</b>


<b>1/ Ví dụ</b>:


<b> d/ Bằng chiếc xe đạp cũ, Lan vẫn đến trường đều đặn.</b>


<b> c/ Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn </b>
<b>luyện thật tốt.</b>


<b> b/ Vì mưa, em đến trường muộn.</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trạng ngữ</b> <b>Ý nghĩa</b> <b>Kết luận</b>
<b>a/ Dưới bóng tre xanh</b>


<b>- Đã từ lâu đời</b>


<b>- Đời đời, kiếp kiếp</b>
<b>- Từ nghìn đời nay</b>
<b>b/ Vì mưa</b>



<b>c/ Để xứng đáng là cháu </b>
<b>ngoan Bác Hồ</b>


<b>d/ Bằng chiếc xe đạp cũ</b>
<b>e/ Nhanh như cắt</b>


<b>Bổ sung về nguyên nhân.</b>


<b>Bổ sung về thời gian.</b>


<b>Bổ sung về nơi chốn.</b>


<b>Bổ sung về mục đích.</b>


<b>Bở sung về phương tiện.</b>


<b>Bở sung về cách thức.</b>


<b>Trạng ngữ được </b>
<b>thêm vào câu để </b>
<b>xác định thời gian, </b>
<b>nơi chốn, nguyên </b>
<b>nhân, mục đích, </b>
<b>phương tiện, cách </b>
<b>thức diễn ra sự </b>
<b>việc nêu trong </b>
<b>câu.</b>


<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>



<b>1/ Ví dụ</b>:


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ</b>:
<b>2/ Bài học</b>:


<b>* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được </b>
<b>thêm vào câu để xác định thời </b>
<b>gian, nơi chốn, nguyên nhân, </b>
<b>mục đích, phương tiện, cách </b>
<b>thức diễn ra sự việc nêu trong </b>
<b>câu.</b>


<b>1/ Ví dụ</b>:


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tập nhanh



Thêm trạng ngữ cho các c©u sau:



<b>a, Em được điểm 10. b, Chúng em vui chơi.</b>


<b><sub> </sub></b>



<b>Ở lớp,</b>



<b>Sáng nay,</b>


<b>Vì chăm học,</b>


<b>=> Vì chăm học, sáng nay, ở </b>
<b>lớp, em được điểm 10.</b>


<b>em được điểm 10.</b>


<b>em được điểm 10.</b>


<b>Vào giờ nghỉ, </b>


<b>Trên sân trường chúng em vui chơi.</b>


<b>Để giải trí…,</b>


<b>=> Vào giờ nghỉ, trên sân trường, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ</b>:


<b>Thử đởi vị trí của trạng ngữ trong </b>
<b>câu và rút ra nhận xét.</b>


<b>*Nhóm 3+4:</b>


<b>VD2:</b> <b>Tre ăn ở với người, đời đời, </b>


<b>kiếp kiếp.</b>


<b>Thử đởi vị trí của trạng ngữ trong </b>
<b>câu. Có thể dùng dấu hiệu gì để phân </b>
<b>biệt giữa trạng ngữ với CN và VN?</b>


<b>2/ Bài học</b>:


<b>* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được </b>
<b>thêm vào câu để xác định thời </b>
<b>gian, nơi chốn, nguyên nhân, </b>
<b>mục đích, phương tiện, cách </b>
<b>thức diễn ra sự việc nêu trong </b>
<b>câu.</b>


<b> * Nhóm 1+2: </b>


<b>VD1: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu </b>
<b>đời, người dân cày Việt Nam dựng </b>
<b>nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.</b>
<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ</b>:


<b>1/ Ví dụ</b>:


<b> - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu </b>


<b>câu, cuối câu hay giữa câu.</b>



<b>VD: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu </b>
<b>đời, người dân cày Việt Nam dựng </b>
<b>nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.</b>
<b>=> Người dân cày Việt Nam, dưới </b>
<b>bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng </b>
<b>nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.</b>


<b>=> Người dân cày Việt Nam dựng </b>
<b>nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai </b>


<b>hoang ,dưới bóng tre xanh, đã từ lâu </b>
<b>đời.</b>


<b>Nhóm 1+ 2:</b>
<b>2/ Bài học</b>:


<b>* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được </b>
<b>thêm vào câu để xác định thời </b>
<b>gian, nơi chốn, nguyên nhân, </b>
<b>mục đích, phương tiện, cách </b>
<b>thức diễn ra sự việc nêu trong </b>
<b>câu.</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ</b>:


<b>1/ Ví dụ</b>:


<b>- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ </b>



<b>và vị ngữ thường có một quãng </b>
<b>nghỉ khi nói hoặc một dấu </b>


<b>phẩy khi viết.</b>


<b>VD: Tre ăn ở với người, đời </b>
<b>đời, kiếp kiếp.</b>


<b>=> Tre ăn ở đời đời, kiếp kiếp, </b>


<b>với người.</b>


<b>Nhóm 3+ 4:</b>
<b>2/ Bài học</b>:


<b>* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được </b>


<b>thêm vào câu để xác định thời gian, </b>
<b>nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, </b>
<b>phương tiện, cách thức diễn ra sự </b>
<b>việc nêu trong câu.</b>


<b>=> Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở </b>
<b>với người.</b>


<b>* Về hình thức:</b>


<b> - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu </b>
<b>câu, cuối câu hay giữa câu.</b>



<b> - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị </b>
<b>ngữ thường có một quãng nghỉ khi </b>
<b>nói hoặc dấu phẩy khi viết.</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ</b>:


<i><b> Trong hai câu sau, câu nào có </b></i>
<i><b>trạng ngữ, câu nào không có </b></i>
<i><b>trạng ngữ? Tại sao ?</b></i>


a. Tôi đọc báo hôm nay.


b .Hôm nay, tôi đọc báo.


<sub>Hôm nay</sub><sub> là </sub><sub>phụ ngư</sub><sub> trong cụm</sub>
danh từ.


=> Hôm nay là trạng ngư (xác
định về thời gian).


<b> 2/ Bài học</b>:


<b>* Về ý nghĩa: Trạng ngữ được </b>


<b>thêm vào câu để xác định thời gian, </b>


<b>nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, </b>
<b>phương tiện, cách thức diễn ra sự </b>
<b>việc nêu trong câu.</b>


<b>* Về hình thức:</b>


<b> - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu </b>
<b>câu, cuối câu hay giữa câu.</b>


<b> - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và </b>


<b>vị ngữ thường có một quãng nghỉ </b>


<b>khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.</b>


Bµi tËp


nhanh



<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ:</b>


<b>2/ Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập.</b>


<b>a/ Mùa xn của tơi- mùa xuân Bắc </b>


<b>Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa </b>



<b>xuân có mưa riêu riêu, gió lành </b>


<b>lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm </b>
<b>xanh.</b>


<b>b/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao </b>
<b>nhiêu là chim ríu rít. </b>


<b>c/ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng </b>


<b>mùa xuân.</b>


<b>d/ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung </b>
<b>ra những tiếng hót vang lừng, mọi </b>
<b>vật như có sự đởi thay kì diệu.</b>


<b> </b>
<b> 1/ Xác định câu nào có cụm từ </b>


<b>mùa xuân làm trạng ngữ? </b>


<b>Những câu cịn lại cụm từ mùa </b>


<b>xn đóng</b> <b>vai trị gì?</b>


<b>Nhóm 1: Ý a,b; Nhóm 2: Ý c,d.</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ:</b>


<b>2/ Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập.</b>


<b> 1/ Xác định câu nào có cụm </b>
<b>từ mùa xuân làm trạng ngữ? </b>


<b>Những câu cịn lại cụm từ mùa </b>


<b>xn đóng</b> <b>vai trị gì?</b>


<b>Nhóm 1: Ý a,b; Nhóm 2: Ý </b>
<b>c,d.</b>


2/ Tìm trạng ngữ trong các
<b>đoạn trích dưới đây và phân </b>
<b>loại chúng:</b>


<b>a/ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng </b>


<b>sen trên hồ, như báo trước mùa về </b>
<b>của một thức quà thanh nhã và tinh </b>
<b>khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi </b>
<b>qua những cánh đồng xanh, mà hạt </b>
<b>thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa </b>
<b>còn tươi, ngửi thấy mùi thơm của </b>
<b>bơng lúa non khơng? Trong cái vỏ </b>


<b>xanh kia, có một giọt sữa trắng </b>
<b>thơm, phảng phất hương vị ngàn </b>
<b>hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần </b>
<b>dần đông lại, bơng lúa ngày càng </b>
<b>cong xuống, nặng vì cái chất quý </b>
<b>trong sạch của Trời. </b>


<b> (Thạch Lam)</b>
<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ:</b>


<b>2/ Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập.</b>


<b> 1/ Xác định câu nào có cụm </b>
<b>từ mùa xuân làm trạng ngữ? </b>


<b>Những câu cịn lại cụm từ mùa </b>


<b>xn đóng</b> <b>vai trị gì?</b>


<b>Nhóm 1: Ý a,b; Nhóm 2: Ý c,d.</b>


2/ Tìm trạng ngữ trong các
<b>đoạn trích dưới đây và phân </b>
<b>loại chúng:</b>



<b>Nhóm 3: Ý a; Nhóm 4: Ý b.</b>


<b>b/ Chúng ta có thể khẳng định </b>


<b>rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với </b>
<b>khả năng thích ứng với hồn cảnh </b>
<b>lịch sử như chúng ta nói trên đây, là </b>
<b>một chứng cớ khá rõ về sức sống </b>


<b>của nó. </b>


<b> (Đặng Thai Mai)</b>
<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ: </b>


<b> 2/ Bài học:</b>


<b>II. Luyện tập.</b> <b>a/ Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc </b>


<b>Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa </b>


<b>xuân có mưa riêu riêu, gió lành </b>


<b>lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm </b>
<b>xanh.</b>


<b>b/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao </b>


<b>nhiêu là chim ríu rít. </b>


<b> </b>
<b> 1/ Xác định câu nào có cụm từ </b>


<b>mùa xuân làm trạng ngữ? </b>


<b>Những câu còn lại cụm từ mùa </b>


<b>xn đóng</b> <b>vai trị gì?</b>


<b>=> “mùa xn” làm trạng ngữ.</b>


<b>=> “mùa xuân” là thành tố chính </b>


<b>trong cụm DT.</b>


<b>Nhóm 1: Ý a,b; Nhóm 2: Ý c,d.</b>


<b>2/ Tìm trạng ngữ trong các </b>
<b>đoạn trích dưới đây và phân </b>
<b>loại chúng:</b>


<b> Nhóm 3: Ý a; Nhóm 4: Ý b.</b>


<b>Nhóm 1:</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>



<b>1/ Ví dụ:</b>


<b>2/ Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập.</b>


<b>c/ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng </b>


<b>mùa xuân.</b>


<b>d/ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung </b>
<b>ra những tiếng hót vang lừng, mọi </b>
<b>vật như có sự đởi thay kì diệu.</b>


<b> </b>
<b> 1/ Xác định câu nào có cụm từ </b>


<b>mùa xuân làm trạng ngữ? </b>


<b>Những câu còn lại cụm từ mùa </b>


<b>xn đóng</b> <b>vai trị gì?</b>


<b>=> “ mùa xn” là câu đặc biệt.</b>


<b>=> “mùa xuân” làm phụ ngữ cho </b>
<b>cụm động từ.</b>


<b>Nhóm 1: Ý a,b; Nhóm 2: Ý c,d.</b>



2/ Tìm trạng ngữ trong các
<b>đoạn trích dưới đây và phân </b>
<b>loại chúng:</b>


<b>Nhóm 3: Ý a; Nhóm 4: Ý b.</b>


<b>Nhóm 2:</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ:</b>


2/ <b>Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập.</b>


<b>1/ Xác định câu nào có cụm </b>


<b>từ mùa xuân làm trạng ngữ? </b>
<b>2/ Tìm trạng ngữ và phân </b>
<b>loại chúng: </b>


<b>a/ - như báo trước mùa về của một </b>


<b>thức quà thanh nhã và tinh khiết</b>
<b> - khi đi qua cánh đồng xanh, mà </b>
<b>hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân </b>
<b>lúa còn tươi</b>



<b>- Trong cái vỏ xanh kia</b>
<b>- Dưới ánh nắng </b>


<b>TN cách thức</b>


<b>TN thời gian</b>
<b>TN nơi chốn</b>


<b>TN nơi chốn</b>


<b>Nhóm 3:</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>


<b>1/ Ví dụ:</b>


2/ <b>Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập.</b>


<b>1/ Xác định câu nào có cụm </b>


<b>từ mùa xuân làm trạng ngữ? </b>


<b>2/ Tìm trạng ngữ và phân </b>


<b>loại chúng:</b>


<b>b/ với khả năng thích ứng với hồn </b>


<b>cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói </b>
<b>trên đây</b>


<b>TN cách thức</b>


<b>Nhóm 4:</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>*Xem hình- đặt câu*</b>



<b>Đi xe hàng ba.</b>



<b>Vệ sinh sân trường</b>


<b>Trồng cây mùa xn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>*Xem hình- đặt câu*</b>



<b>Hội thi: Mở lợn đất tình thương</b>


<b>Hội thi: Mở lợn đất tình thương</b> <b>Tr<sub>Tr</sub>ồng cây mùa xuân<sub>ồ</sub><sub>ng cây mùa xuân</sub></b>


<b>Vệ sinh sân trường</b>


<b>Vệ sinh sân trường</b>


<b>Đi xe hàng ba</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4/ Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề: </b><i><b>Mùa xuân</b></i><b> trong đó có </b>
<b>sử dụng thành phần trạng ngữ.</b>



<b>CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ</b>


<b>Về ý nghĩa</b> <b>Về hình thức</b>


<b>Thời</b>
<b> gian</b>
<b>Nơi </b>
<b>chốn</b>
<b>Ngun</b>
<b> nhân</b>
<b>Mục </b>
<b>đích</b>
<b>Phương </b>
<b>tiện</b>
<b>Cách </b>
<b>thức</b>
<b>Đứng đầu </b>
<b>câu, cuối </b>
<b>câu </b>
<b>hay </b>
<b>giữa câu</b>


<b>Giữa TN với </b>
<b>CN-VN</b>
<b>thường có</b>
<b> quãng nghỉ</b>
<b> khi nói </b>


<b>hoặc</b>
<b> dấu phẩy</b>


<b> khi viết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Học bài theo nội dung Ghi nhớ.
-Hoàn chỉnh bài tập 3 (Sgk).


-Viết hoàn chỉnh đoạn văn ngắn với chủ đề “Mùa xuân” có sử
dụng thành phần trạng ngư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×