Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bài tập về nhà lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.53 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ LÝ THUYẾT ĐỊA LÍ 6</b>


<b>Câu 1</b>

: Khoảng cách 2,5 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 20.000.000 bằng bao nhiêu km


trên thực tế ?



A . 200 km.


B. 300 km.


C . 500 km.


D . 600 km .



<b>Câu 2</b>

: Với bản đồ không vẽ kinh tuyến , vĩ tuyến để xác định phương hướng



cần dựa vào



A. hình vẽ trên bản đồ .



B. mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm


các hướng cịn lại .



C. vị trí trên bản đồ .



D. các hướng mũi tên trên bản đồ .



<b>Câu 3</b>

: Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào ?



A. Taây.


B. Đông.


C. Baéc .



D . Nam .



<b>Câu 4</b>

: V trí của một điểm trên bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) được xác định




A. theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C . theo phương hướng trên bản đồ.


D . theo hướng mũi tên trên bản đồ .



<b>Câu 5</b>

: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là



A. xem tỉ lệ b n

đ

.



B. đ

c

đ độ cao trên đường đồng mức.


C. tìm phương hướng.



D. đ

c bản chú giải .



<b>Câu 6</b>

:Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký



hiệu



A. tượng hình .


B. hình học.


C. diện tích .


D . đi m .



<b>Câu 7</b>

: Trên Trái đất , giờ khu vực phía đơng bao giờ cũng sớm hơn giờ khu



vực phía tây là do



A. trục Trái Đất nghiêng .




B. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.


C. ngày đêm kế tiếp nhau .



D. Trái Đất quay từ Đông sang Tây .



<b> Câu 8 :</b>

Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ


bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. 30

0

<sub>.</sub>


C. 90

0

<sub>.</sub>


D. 180

0

<sub>.</sub>



<i><b> Câu 9</b></i>

<b> : </b>

Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời vào ngày nào ?


A. 21- 3.



B. 22 – 6.


C. 23 – 9 .


D. 22 – 12.



<b> Câu 10</b>

: Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm



A . di chuyển và tập trung ở nữa cầu Bắc .



B . di chuyển rất chậm theo hướng xô vào nhau hay tách xa nhau .


C . cố định vị trí tại một chỗ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÂU HỎI TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: </b>Trình bày vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất.
- Trái Đất có hình cầu.



- Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao
Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương, Diêm Vương


- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.


<b>Câu 2: </b>Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc có đặc điểm
như thế nào?


* Kinh tuyến: là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o<sub>, đi qua đài thiên văn Grin-Uyt (ngoại ô</sub>


Luân Đôn – nước Anh)


- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o


* Vĩ tuyến: Là những đường vĩ tuyến vng góc với kinh tuyến.
- Vĩ tuyến gốc được đánh sồ 0o<sub> cịn được gọi là đường xích đạo</sub>


* Quả địa cầu
- 181 vĩ tuyến
- 360 kinh tuyến


<b>Câu 3:</b> Trên quả địa cầu nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh</sub>


tuyến? nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao</sub>


nhiêu vĩ tuyến Nam?


- Nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến.</sub>



- Nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 vĩ tuyến thì:</sub>


+ Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc.
+ Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam.


<b>Câu 4:</b> Tỷ lệ bản đồ là gì?


- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với
thực tế trên mặt đất.


* Bản đồ có tỉ lệ 1/1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


5 cm x 1.000.000 cm = 5.000.000 cm
5.000.000 cm = 50 km


* Bản đồ có tỉ lệ 1/6.000.000 thì 4 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bản đồ có tỉ lệ 1/4.000.000 thì 2 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


2 cm x 4.000.000 cm = 8.000.000 cm
8.000.000 cm = 80 km


* Bản đồ có tỉ lệ 1/ 2.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km
trên thực địa?


5 cm x 2.000.000 cm = 10.000.000 cm


10.000.000 cm = 100 km


* Bản đồ có tỉ lệ 1/2.000.000 thì 3 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


3 cm x 2.000.000 cm = 6.000.000 cm
6.000.000 cm = 60 km


<b>Câu 5:</b> Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ


- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào các đường kinh,
vĩ tuyến.


* Kinh tuyến: Đầu phía trên chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam.
* Vĩ tuyến: Đầu bên trái chỉ hướng Tây, đầu bên phải chỉ hướng Đơng.


<b>Câu 6: </b>Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất?


- Trái đất tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ.
- Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng là giờ khu vực
- Một khu vực giờ: 15o


- Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7.


<b>Câu 7:</b> Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái
Đất?


- Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời
chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm



- Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần
lượt có ngày và đêm


<b>Câu 8: </b>Sự chuyển động của trái đất quanh Mặt trời ra các mùa như thế nào?
- TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đơng trên một quỹ đạo
có hình Elíp gần trịn.


- Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và
kết thúc.


* Mùa Xuân: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6
* Mùa Hạ: Từ 22 tháng 6 đến 23 tháng 9
* Mùa Thu: Từ 23 tháng 9 đến 22 tháng 12
* Mùa Đông: Từ 22 tháng 12 đến 21 tháng 3


<b>Câu 9:</b> Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Lớp vỏ có vai trị gì đối với
đời sống và hoạt động của con người?


* Cấu tạo của vỏ trái đất: Gồm 3 lớp
+ Lớp vỏ


+ Lớp trung gian
+ Lớp lõi


* Lớp vỏ có vai trị quan trọng vì nơi tồn tại của các thành phần khác của trái đất
như: Nước, khơng khí, sinh vật… và của xã hội lồi người


<b>Câu 10:</b> Bình ngun là gì? Có mấy loại bình nguyên? Thế nào là châu thổ?


* Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối
thường dưới 200m


- Có hai loại đồng bằng:


+ Đồng bằng bồi tụ ở của các con sông lớn gọi là châu thổ
+ Đồng bằng bào mòn


- Đồng bằng thuận lợi cho trồng cây lương thực, thực phẩm


<b>Câu 11</b>: Cấu tạo bên trong trái đất gồm mấy lớp? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất?
- Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian, lõi


- Vỏ trái đất là lớp mỏng nhất nhưng có vai trị rất quang trọng vì: Nó là nơi tồn tại
của các thành phần tự nhiên như: Nước, không khí .... và cả xã hội lồi người


<b>Câu 12</b>: Tại sao có ngày và đêm diễn ra khắp mọi nơi trên trái đất?


- Do trái đất có dạng hình cầu và trái đất tự quay quanh trục nên ngày và đêm diễn
ra khắp nơi trên trái đất


<b>Câu 13</b>: Động đất là gì? Nguyên nhân gây ra động đất? Em hãy nêu một số tác
hại do động đất gây ra, em có những biện pháp nào để giảm những tác hại đó?
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển


- Động đất là do nội lực gây ra


- Tác hại: Phá hủy cầu cống, đường xá và làm chết nhiều người


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 14:</b> Em hãy kể tên các đại dương theo thứ tự nhỏ dần


Tên các đại dương theo thứ tự nhỏ dần:


- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương
- Ấn Độ Dương
- Bắc Băng Dương


<b>Câu 15</b>: Ngày 22-6 là ngày gì? Vào ngày này tại chí tuyến bắc có hiện tượng gì
đặc biệt


Ngày 22-6 là ngày hạ chí


- Vào 22-6 mặt trời chiếu vng gốc với chí tuyến bắc


<b>Câu 16:</b> Nêu đặc điểm và vai trò của lớp vỏ trái đất?


* Đặc điểm: Lớp vỏ trái đất dày 5-70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt
độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1000o<sub>C</sub>


* Vai trò: Lớp vỏ mỏng nhưng rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự
nhiên như nước, khơng khí, sinh vật, … xã hội lồi người.


<b>Câu 17</b>: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực
đối nghịch nhau?


- Vì: Nội lực là những lực sinh ra ở bên tong trái đất còn ngoại lực là những lực
sinh ra ở bên ngoài trái đất chúng xây ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt trái đất
+ Nội lực thiên về nâng cao địa hình cịn ngoại lực thiên về sang bằng địa hình


<b>Câu 18:</b> Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi


lửa vẫn có dân cư sinh sống:


- Sau khi dung nham và tro bụi của núi lửa đã nguội thì trở thành một vùng đất đỏ
phì nhiêu rất hấp cho sản xuất nơng nghiệp


<b>Câu 19:</b> Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào


- Núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng sâu. Hình thành cách đây vài chục triệu
năm.


- Núi già: Đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng cạn. Hình thành cách đây vài trăm triệu
năm.


<b>Câu 20:</b> Trình bày hiện tượng tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó?
* Vận động quay quanh trục:


- Trái Đất từ quay quanh 1 trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66o<sub>33’ trên</sub>


mặt phẳng quỹ đạo.


- Hướng tự quay: Tây sang Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ,mỗi khu vực có một giờ riêng.
* Hệ quả:


- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi Trái Đất .


- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề
mặt trái đất đều bị lệch hướng.



<b>Câu 21:</b> Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái
Đất?


- Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời
chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.


- Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều
có lần lượt ngày và đêm.


<b>Câu 22</b>


a/ Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu
nào?


b/ Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?
- Có 3 loại kí hiệu là: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích


- Có 3 dạng kí hiệu là: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×