Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 22 Viet bai lam van so 6 Nghi luan xa hoi bai lam o nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng Lớp/sĩ số


<b> Tiết 85 Trả Bài viết số 5, Ra đề bài số 6 về nhà</b>


<b>1. Mơc tiêu bài học</b>
a/ Kiến thức :


- Gióp HS nhận rõ u, khuyết điểm trong bài viết.
- Hiu vn đề nghị luận


b/ Kỹ năng :


- Biết khắc phục lỗi để làm một bài văn nghị luận xã hội ; Biết vận dụng
hiểu biết về kiến thức xã hội để viết bài ; bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt.


c/ Thái độ :


- Tăng thêm lịng u thích học tập bộ môn
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


a/ Giáo viên: Bài viết của học sinh; bài soạn; đề bài số 6
b/ Học sinh: Vở chi chép


<b>3. TiÕn tr×nh giê häc.</b>
a/ Kiểm tra bài cũ: khơng
b/ Bµi míi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1</b>



- GV nhận xét bài viết của HS; thông
báo kết quả


<b>* Hoạt động 2</b>
- Gv chữa


<b>1. Nhận xét chung</b>
<b>* Ưu điểm</b>


- B cuc rừ ràng, trình bày sạch sẽ
- Tương đối hiểu yêu cầu


<b>* Nhợc điểm</b>


<b>- Quen li ti liu nờn khụng chu suy</b>
nghĩ; bài viết lệ thuộc;


- Bài viết chưa bám sát yêu cầu, lan
man;


- Diễn đạt lủng củng, sai chính tả nhiều,
dùng từ đặt câu chưa trong sáng


<b>2. Cụ thể</b>


<b>Lớp</b> <b>Điểm 7-8</b> <b>Điểm 5-6</b> <b>Điểm 4-3</b>
<b>11A1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1 (3 điểm)</b>



<i>“ Duy chỉ có gia đình, người ta </i>
<i>mới tìm được chốn nương thân để </i>
<i>chống lại tai ương của số phận</i> ”.
(Euripides)


Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về
câu nói trên?


<i><b>a/ Giải thích khái niệm của câu nói</b></i>


- “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta
mới tìm được chốn nương thân để
chống lại tai ương số phận”?:


+ Vì gia đình có giá trị bền vững và
vơ cùng to lớn khơng bất cứ thứ gì trên
cõi đời này sánh được, cũng như khơng
có bất cứ vật chất cũng như tinh thần
nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái
nơi ni dưỡng, chở che cho ta khôn
lớn


<i><b>b/ Chứng minh vấn đề:</b></i>


+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên,
trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo
dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn
chứng: văn học, cuộc sống).


+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con


người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che,
giúp con người vượt qua được những
khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.


<i><b>c/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn</b></i>
<i><b>đề:</b></i>


+ Khẳng định câu nói đúng. Bởi vai trị,
giá trị to lớn của gia đình đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách của
con người, là nền tảng để con người
vươn lên trong cuộc sống.


+Tuy nhiên, câu nói chưa hồn tồn
chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống,
có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra
đã không được sự chở che, đùm bọc,
giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng
vẫn thành đạt, trở thành con người hữu
ích của xã hội.


+ Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỡi
con người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia
đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc.
Muốn làm được điều đó thì trong mỡi
gia đình mọi người phải biết thương
yêu, đùm bọc chở che nhau;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cõu 2 (7 im)</b>



Hóy phõn tớch tớnh cách và diễn
biến tâm trạng của nhân vật Vũ Nh Tô
(Kch <i>V Như Tô</i>-Nguyễn Huy
Tưởng)


<b>*Hoạt động 3</b>


<b> - GV đọc bài viết đạt kết quả cao </b>
nhất


<b>* Hoạt động 4</b>


- Gv đọc đề bài viết số 6 HS làm ở
nhà


<b>Câu 2</b>


- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao,
nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân
dân, khơng khuất phục trớc uy quyền,
kiên quyết không chịu nhận xây lâu đài
cho vua Lờ Trng Dc.


- Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua
thởng cho thợ.


- Khỏt khao sut i l xõy đợc một tòa
lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững
muôn đời, để dân ta nghìn thu hãnh
diện.



- Lí tởng chân chính, cao đẹp nhng cao
siêu xa rời đời sống nhân dân lao động.
- Vũ Nh Tô không nhận ra một thực tế:
Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nớc
mắt, xơng máu của nhân dân.


- Ông nhất mực cho rằng mình khơng
có tội mà chỉ có cơng. Ln tin vào việc
làm chính đại quang minh của mình
- Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ
thuật của ông xuất phát từ thiên chức
của nghệ sĩ chân chính, nhng cha đúng
vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời thực tiễn, vì
lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để
thực hiện mục đích chân chính ca
mỡnh.




Vô hình chung tự đa ông sang hàng ngũ
kẻ thù của nhân dân - ông thất bại - trả
giá bằng chính sinh mạng của mình.




V Nh Tô - nhân vật bi kịch lịch sử,
mang khát vọng lớn, cao cả nhng lầm
lạc trong suy nghĩ và hành động. Chỉ
thực sự bừng tỉnh khi biết chính An Hịa


ra lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài.


<i><b></b></i> Tâm trạng đau xót, tuyệt vọng, phẫn
uất cùng cực. Cho đến lúc chết vẫn cho
rằng mình khơng có cơng thì cũng vơ
tội


<b>ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 (Nghị luận xã hội)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA</b>


- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức - kĩ năng của học sinh lớp 11 về kiến
thức văn học và sự hiểu biết về xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>
- Tự luận


- Học sinh làm bài ở nhà
<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


Mức độ


Chủ đề <b>Nhậnbiết</b> <b>Thông hiểu</b> Vận dụng thấp<b>Vận dụng</b>Vận dụng cao <b>Cộng</b>
<b>Nghị lun</b>


<b>vn hc</b>


Số câu: 01
Số điểm: 3,0



Ch ra c
nhng nột mới
trong quan niệm
của nhà thơ
Xuân Diệu qua
“Vội vng
- 01 câu
- 3,0 điểm
- T l: 30%


- 01 cõu
- 3.0 im
- t l: 30%
<b>Ngh lun</b>


<b>xó hi</b>


Số câu: 01
Số điểm: 7,0đ


Vận dụng sự hiểu
biết về cuộc
sống, xã hội để
trình bày ý kiến
về quan điểm
sống


- 01 câu
-7.0 điểm


- tỉ lệ: 70%


- 01 câu
-7.0 điểm
- tỉ lệ: 70%


<b>Tæng céng</b>


- 01 câu
- 3.0 điểm
- Tỉ lệ: 30%


- 01 câu
- 7.0 điểm
- Tỉ lệ: 70%


- 2 câu
- 10 điểm
- Tỉ lệ: 100%
<b>IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN</b>


<b>Câu 1 (3 điểm)</b>


<b> Hãy chỉ ra những nÐt míi trong quan niƯm cđa Xuân Diệu về cuộc sống,</b>
tuổi trẻ và hạnh phúc qua bài thơ " Vội vàng ".


<b>Cõu 2 (7 im)</b>


Anh / chị suy nghĩ như thế nào về câu nói:



<i>“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố</i>”
( Trích <i>Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm</i>)
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>Câu 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học; Trình bày ngắn gọn,
đủ ý, diễn đạt lu loát; Bố cục rõ ràng; Văn có cảm xúc; Khơng sai lỗi chính tả,
lỗi diễn t.


<b>b/ Yêu cầu kiến thức, thang im</b>


- Gii thiu khỏi quát tác giả và bài thơ; Dẫn luận đề (0,5đ)


- Nhà thơ giÃi bày cho cái ớc muốn kỳ lạ, tởng chừng nh ngông cuồng của
mình bằng một bức tranh tràn đầy sinh lực, ngồn ngộn sức xuân, sắc xuân, hơng
xuân và tình xuân: <i><b>0,5 iờm</b></i>


- Cừu thơ: <i>Thỏng giờng ngon như một cặp môi gần khơng chỉ gợi hình, mà cịn</i>
gợi hơng vị, khiến ngời ta đắm say, ngây ngất: Điệp khúc ta muốn dồn dập, Các
động từ mạnh cứ tăng dần về mức độ: ôm, riết, say, thâu, cắn. Trạng thái vội
vàng ấy lại đợc bồi thêm bởi các tính từ tuyệt đối ( mơn mởm, chếnh choáng, đã
<i>đầy, no nê…) để lột tả đến tận cùng sự mê say, cuồng nhiệt, cuống quýt, vồ vập;</i>
Câu kết của bài thơ thật bất ngờ: Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi!. Kiểu
giao cảm khỏe mạnh, cờng tráng của một trái tim căng đầy sức sống và một tâm
hồn ngập tràn tình yêu: 1<i><b> điờ̉m</b></i>


- Đánh giá chung: Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa là ích kỷ, tầm
th-ờng, thụ động, mà đó là cách sống biết cống hiến, biết hởng thụ. Đó là một quan
niệm sống nhân văn cao đẹp. Một trái tim sôi nổi, trẻ trung, khát vọng hởng thụ


và cống hiến cho đời. Xuân Diệu đã khẳng định đợc cái tôi trong quan bệ gắn bó
với đời: 1điểm


<b>Câu 2.</b>


<b>a/ Yêu cầu về kỹ năng</b>


Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận xó hội; Trình bày ngắn gọn, đủ
ý, diễn đạt lu loát; Bố cục rõ ràng; Văn có cảm xúc; Khơng sai lỗi chính tả, lỗi
diễn đạt.


<b>b/ Yêu cầu kiến thức, thang im</b>


<i><b>* Gii thớch khỏi nim của câu nói</b></i>


+ Giơng tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ
dội: <i><b>1 điểm</b></i>


+ Câu nói khẳng định: <i>cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi</i>
<i>đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan</i>: <i><b>1 điểm</b></i>


<i><b>* Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:</b></i>


+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục:


<i><b>1điểm</b></i>


+ Gian nan, thử thách chính là mơi trường tơi luyện con người: <i><b>1điểm</b></i>
<i><b>* Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:</b></i>



+ Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy
bão táp, sống thật đẹp và hào hùng: <i><b>1điểm</b></i>


+ Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực : sống khơng sợ gian nan ,
thử thách, phải có nghị lực và bản lĩnh: <i><b>1điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Đảm bảo chuẩn kiến thức-kỹ năng; thống nhất đề kiểm tra trong khối 11


c/ Híng dÉn vỊ nhà.


- Khắc phục lỗi theo lời phê.
- Viết lại bài sè 5 theo híng dÉn


</div>

<!--links-->

×