Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 27 Lop vo sinh vat Cac nhan to anh huong den su phan bo thuc dong vat tren Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài.27:
Tiết 37


Tuần dạy: 37


<b>LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>


<b>ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


<i><b>*Học sinh hiểu: </b></i>


- Khái niệm lớp vỏ sinh vật.


<i><b>*Học sinh biết: </b></i>


- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái
Đất và mối quan hệ giữa chúng.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


<i><b> - Tư duy :</b></i> Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết tranh ảnh tìm hiểu khái niệm lớp vỏ
sinh vật và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động ,thực vật.


<i><b>- Giao tiếp:</b></i> tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng
giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhóm


<i><b>- Tự nhận thức :</b></i> tự tin khi trình bày
<b> 3. Thái độ: </b>



-Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên.


-Gí dục học sinh biết tiết kiệm nguồn năng lượng trong cuộc sống
<b>II/ NỘI DUNG HỌC TẬP </b>


Các nhân tố ảnh hưởng Động , thực vật
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Giáo viên: -Tranh rừng mưa nhiệt đới, bảng phụ</b>


<b> 2. Học sinh:. - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. </b>
<b>IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’. </b>
Kiểm tra sĩ số lớp


<b> 2. Kiểm tra miệng: Không.</b>
<b> 3.Tiến trình bài học : 37’</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (1’ )GV giới thiệu vào bài.


Hoạt động 2: (10’)
Phương pháp đàm thoại


- Giáo viên cho học sinh đọc sgk.
+ Như thế nào là lớp vỏ sinh vật?
HSTL:



+ Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ? Sinh vật
tồn tại và phát triển ở những đâu trên BMTĐ?


HSTL: - Khoảng 3000 năm, sinh vật xâm nhập trong
những lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển.


Chuyển ý.


1. Lớp vỏ sinh vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 3. (12’)


** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức.
** Phương pháp đàm thoại gợi mở.


- Quan sát tranh của 3 môi trường tự nhiên ( rừng
mưa nhiệt đới, thực vật vùng ôn đới , đài nguyên)
+ Nhận xét về sự khác biệt giữa các cảnh quan trên?
Nguyên nhân của sự khác biệt đó?


HSTL: - Rừng mưa nhiệt đới thực vật quanh năm
tươi tốt; vùng ôn đới thực vật rụng là mùa thu và
đông, đài nguyên thực vật ngèo nàn.


- Nguyên nhân: do khí hậu.


+ Quan sát H 67, 68 ( rừng mưa…., hoang mạc nhiệt
đới). Cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này
khác nhau như thế nào? Tại sao lại như vậy? Yếu tố
nào quyết định sự phát triển của thực vật?



HSTL: - H 67 rừng xanh tốt – Có nhiều mưa và
nóng.


- H 68 Thực vật cằn cỗi – khí hậu nóng khơng ẩm.
- Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa.


+ Địa hình có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật
như thế nào?


HSTL: Thực vật theo độ cao từ rừng lá rộng – rừng
hỗn hợp – rừng lá kim - đồng cỏ.


+ Đất trồng có ảnh hưởng đến thực vật như thế nào?
HSTL: Mỗi loại đất có loại cây phù hợp ( pherelít
trồng cây công nghiệp; phù sa trồng cây nông
nghiệp).


- Quan sát H 69; H 70 ( Đài nguyên, đồng cỏ nhiệt
đới).


+ Vì sao động vật lại có sự khác nhau giữa hai miền?
HSTL: Do khí hậu, địa hình mỗi miền ảnh hưởng tới
sự sinh trưởng và phát triển của giống lồi…


+ Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật
khác như thế nào? Kể tên một số động vật trốn rét?
HSTL: - Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn vì
động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa.
- Gấu ngủ đơng, chim én.



+ Thực vật và động vật có mối quan hệ như thế nào?
HSTL: - Rừng ôn đới: Cây lá kim và hỗn hợp – hươu
nai, tuần lộc.


- Rừng nhiệt đới: rừng nhiều tầng – khỉ, vượn, sóc;
hổ, báo; côn trùng, gặm nhấm; trăn, rắn;cá sấu.


Chuyển ý.


Hoạt động 4.(14’)


** Phương pháp hoạt động nhóm.


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến
thức và ghi bảng.


2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh
hưởng đến sự phân bố thực, động
vật:


- Khí hậu là yếu tố tự nhiên ảnh
hưởng rõ rệt sự phân bố của thực,
động vật.


. Địa hình và đất ảnh hưởng đến
thực vật.


- Sự phân bố thực vật ảnh hưởng


sâu sắc tới phân bố các loài động
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Nhóm 1: Con người có ảnh hưởng tích cực toới sự
phân bố thực vật như thế nào?


HSTL:


Giáo viên: - Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi
khác đến để mở rộng sự phân bố.


- Cải taọ nhiều giống cây, vật ni có hiệu quả kinh
tế và chất lượng cao.


* Nhóm 2: Những ảnh hưởng tiêu cực của con người
đến thực và động vật?


HSTL:


Giáo viên: - Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt thực vật,
động vật mất nơi cư trú sinh sống.


- Ơ nhiễm mơi trường do phát triển công nghiệp,
phát triển dân số…, thu hẹp môi trường sống của
sinh vật.


+ Con người phải làm gì để bảo vệ thực, động vật?
HSTL: Bảo vệ, duy trì sinh vật q hiếm.


<i><b>GV: Tích hợp cho học sinh hiều: ảnh hưởng của</b></i>


<i><b>con người đối với sự phân bố động thực vật.</b></i>


<i><b>GV:- Lấy ví dụ minh họa cho học sinh hiểu</b></i>


- Con người ảnh hưởng tích cực
và tiêu cực đến sự phân bố thực,
động vật.


<b> 4.Tổng kết: 4’</b>
<b>Câu 1.</b>


+ Nhân tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố thực, động vật?
<b>Đáp án câu 1</b>


- Khí hậu là yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt sự phân bố của thực, động vật.
. Địa hình và đất ảnh hưởng đến thực vật.


<b>Câu 2. Con người có tác động tích cực đến thực động vật:</b>


a. Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi khác đến để mở rộng sự phân bố.
b. Cải taọ nhiều giống cây, vật ni có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao.
c. Tất cả đều đúng.


<b>Đáp án câu 2c</b>


+ Hướng dẫn làm tập bản đồ.
<b> 5. Hướng dẫn học tập; 3’</b>


<i><b>+ Đối với bài học tiết học này:</b></i>



- Học thuộc bài, làm câu hỏi bài tập cuối bài, làm bài tập trong tập bản đồ.


<i><b>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b></i>


</div>

<!--links-->

×