Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 13 Dia hinh be mat Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG</b>


Kiểm tra kiến thức đã học.


<i><b>? Tại sao người ta lại nói rằng: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch </b></i>
<i><b>nhau?</b></i>


- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong. Tác động của nội lực thường làm cho bề
mặt Trái Đất gồ ghề qua quá trình uốn nếp, đứt gãy...


- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt; có xu hướng bào mịn,
hạ thấp địa hình qua q trình phong hóa và q trình xâm thực.


<i><b>? Tác động của nội lực và ngoại lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thay đổi </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


Đa dạng, nơi cao, nơi thấp...


<i><b>Dẫn: Địa hình rất đa dạng thay đổi phức tạp theo không gian và thời gian bởi </b></i>
<i>nhiều tác động. Để hiểu thêm về vấn đề này hôm nay thầy và các em sẽ đi tìm hiểu </i>
<i>thơng qua bài</i>


<b>TIẾT 15 BÀI 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>Tìm hiểu thuật ngữ địa lí: Địa hình là tồn bộ các hình dạng lồi lõm trên mặt đất, có </b>
kích thước, nguồn gốc, tuổi và lịch sử phát triển khác nhau. Ví dụ: địa hình đồng bằng,
núi, cao nguyên, đồi.


<b>Thông qua mục tiêu bài học:</b>
* Kiến thức:



- Đặc điểm của địa hình núi (hình dạng, độ cao, các bộ phận của núi)


+ Phân loại núi theo độ cao và thời gian hình thành (sự khác nhau của núi già và
núi trẻ)


+ Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
+ Biết đặc điểm địa hình Cácxtơ


- Vai trị của núi và núi đá vôi trong sản xuất kinh tế.


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


<b>1. Núi và độ cao của núi</b>
* Núi là dạng địa hình nhơ cao
rõ rệt trên mặt đất (thường trên
500m so với mực nước biển).
- Núi thường có 3 bộ phận:
Đỉnh, sườn và chân núi.


- Phân loại theo độ cao có 3 loại:


<b>Hoạt động 1 Nghiên cứu nội dung SGK và quan sát </b>
ảnh em hãy cho biết:


<i><b>? Núi là dạng địa hình như thế nào?</b></i>
<i><b>? Núi gồm mấy bộ phận?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Núi thấp: dưới 1000m


+ Núi trung bình: 1000-2000m


+ Núi cao: trên 2000m


* Độ cao tương đối và độ cao
tuyệt đối. (SGK T85)


2. Núi già, núi trẻ


<b>3. Địa hình Cácxtơ và các </b>
<b>hang động.</b>


- Địa hình Cácxtơ là dạng địa
hình đặc biệt của núi đá vơi.
+ Đặc điểm: đỉnh lởm chởm, sắc
nhọn, sườn dốc, nhiều hình thù
lạ mắt, trong núi có nhiều hang
động.


<b>HS trực quan ảnh núi non.</b>
<i>Quan sát H24 cho biết:</i>


<i><b>? Cách tính độ cao của núi (3) khác với cách tính </b></i>
<i><b>độ cao tương đối (1)(2) của núi như thế nào?</b></i>
<i>Độ cao tuyệt đối: khoảng cách đo theo chiều thẳng </i>
<i>đứng của một địa điểm ở trên cao so với mực nước </i>
<i>trung bình của đại dương.</i>


<i>Độ cao tương đối: khoảng cách đo theo chiều thẳng</i>
<i>đứng của một địa điểm ở trên cao so với một điểm </i>
<i>khác ở dưới thấp.</i>



Chiếu bản đồ vùng Trung du và MNBB


<i>GV: Số ghi độ cao trên bản đồ thường là số chỉ độ </i>
<i>cao tuyệt đối.</i>


<b>Hoạt động 2: Theo nhóm nhỏ.</b>


<i><b>Nghiên cứu nội dung SGK, H35 sơ đồ núi già, núi </b></i>
<i><b>trẻ hãy tìm ra sự khác nhau về thời gian hình </b></i>
<i><b>thành, đặc điểm hình thái (đỉnh, sườn, thung </b></i>
<i><b>lũng) của núi già và núi trẻ và điền vào bảng trong</b></i>
<i><b>phiếu học tập.</b></i>


GV: Phân nhóm theo bàn, cử nhóm trưởng. Phát
phiếu. Thời gian: 5 phút.


Các nhóm trình bày, bổ xung, GV nhận xét.


<i><b>? Vì sao núi già và núi trẻ lại có sự khác nhau về </b></i>
<i><b>độ cao, đỉnh núi, sườn núi và thung lũng?</b></i>


Thời gian hình thành lâu --> Ngoại lực bào mòn
khiến đỉnh núi tròn, sườn thoải, mềm mại, thung
lũng nơng.


Nghiên cứu nội dung SGK cho biết


<i><b>? Địa hình Cácxtơ là dạng địa hình như thế nào?</b></i>
<b>Quan sát ảnh núi đá vôi.</b>



<i><b>? Em hãy mô tả đặc điểm nổi bật của dạng địa </b></i>
<i><b>hình Cácxtơ?</b></i>


<b>Quan sát ảnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khác nhau.


<i><b>? Tại sao địa hình Cácxtơ lại có những đặc điểm </b></i>
<i><b>độc đáo như vậy?</b></i>


- Là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa
2 muối Ca(HCO3)2 (Canxihidrocacbonat) và CaCO3


(Canxicacbonnat)


- Thành phần chính của núi đá vơi là CaCO3, khi gặp


nước mưa và khí CO2 trong khơng khí -->


Ca(HCO3)2 tan trong nước chảy qua khe đá vào hang


động, dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành


CaCO3 (r) khơng tan. Q trình này xảy ra liên tục


lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù kì lạ
khác nhau.


<i><b>? Địa hình núi đá vơi và hang động có vai trị gì</b></i>
<i><b>trong phát triển kinh tế?</b></i>



Cung cấp đá vôi (nung vôi, xi măng). Thu hút khách
du lịch trong và ngoài nước.


<i><b>? Em biết nước ta có những hang động nổi tiếng</b></i>
<i><b>nào? HS kể __ GV sửa (nếu sai)</b></i>


<i><b>? Các núi đất và đá bình thường có vai trị gì trong</b></i>
<i><b>phát triển kinh tế?</b></i>


Phát triển ngành lâm nghiệp, cung cấp dược liệu, du
lịch, bảo tồn thiên nhiên hoang dã.


<i><b>? Để phát triển bền vững, trong quá trình phát</b></i>
<i><b>triển kinh tế vùng núi chúng ta cần chú ý điều gì?</b></i>
- Bảo vệ mơi trường, cảnh quan. Khai thác hợp lí, có
kế hoạch


<b>Đánh giá</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×