Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 3334 On tap va Kiem tra hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HỌ TÊN : ……….


HỌC SINH LỚP : ………


TRƯỜNG : ………...



SỐ
BÁO
DANH


<b>KTĐK –HỌC KỲ I (2014 – 2015)</b>


<b> MÔN : KHOA HỌC – LỚP 5</b>



<b>Thời gian làm bài: 35 phút</b>



<i><b>GIÁM THỊ</b></i> <i><b>SỐ MẬT MÃ</b></i> <i><b>SỐ THỨ TỰ</b></i>






<i><b>---ĐIỂM</b></i> <i><b>NHẬN XÉT </b></i> <i><b>GIÁM KHẢO</b></i> <i><b>SỐ MẬT MÃ</b></i> <i><b>SỐ THỨ TỰ</b></i>


……./1 điểm
……./1 điểm
……./1 điểm
……./1 điểm
……./1 điểm
<b> </b>


<b> PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH</b>


<b>Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trước ý trả lời cho các câu sau:</b>



1/ Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần lưu ý :



a - Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ .



b - Nếu bố mẹ chưa kịp đón, ta có thể đi nhờ xe người lạ .



c - Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà khơng biết lí


do.



d - Mời khách lạ vào nhà chờ bố mẹ, khi bố mẹ chưa đi làm về.


2/ Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi nào?



a - Khi thật sự cần thiết và khi biết chắc cách dùng, liều lượng dùng.


b – Khi thấy người khác dùng có tác dụng .



c – Khi bị bệnh và theo chỉ định của bác sĩ.


d – Muốn dùng lúc nào cũng được .



<b>Đánh dấu x vào ô trước ý trả lời đúng :</b>



3/ Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không để được lâu?


a - Sẽ kết thành tảng, cứng như đá.



b - Rã rời ra không sử dụng được .


c - Bay hơi hết đi.



d - Có tính đàn hồi như cao su.


4 / Bệnh viêm não có thể gây:



a - Tử vong trong vòng 3 đến 5 ngày .



b - Bại liệt và thoái hoá não bộ.


c - Mất cảm giác, tiêu chảy dài ngày.



d – Tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.



5/ Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta


thường sử dụng loại sơn nào dưới đây :



a – Sơn tường .


b – Sơn cửa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


…/1,0 điểm


…/2,0 điểm


……/1 điểm


……/1 điểm










--




----6. Hãy nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho thích hợp:


<b> ( A) ( B)</b>



Sắt

.

Không cứng lắm, dưới tác dụng của a- xít thì sủi


bọt.



Đá vơi

Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không


cháy, không hút ẩm và khơng bị a-xít ăn mịn.


Thủy tinh

Là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ



rèn, dập, màu trắng sáng, có ánh kim.



7 / Hãy điền các từ ngữ :

<b> bác sĩ; vi-rút; hút máu; tiêm phòng; truyền nhiễm; đặc trị </b>

vào


chỗ chấm ( …..) thích hợp trong các câu sau để hồn chỉnh phần” Phòng bệnh viêm não”


“Viêm não là bệnh………do một loại….. ………có trong máu
gia súc, chim, chuột, khỉ gây ra. Muỗi ……… các con vật bị bệnh và truyền vi- rút
gây bệnh sang người. Bệnh này hiện nay chưa có thuốc………..


Cần đi………theo đúng chỉ dẫn của……….”

8/ Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt rét?



<b> </b>

* Trả



lời: ...


....……….



………


……….. ……..:




………


………


………


………


………



9/ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gang và thép.


* Trả lời:



………


………..



………:


………



THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT


VÀO KHUNG NÀY



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK – HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b>MÔN: KHOA HỌC – LỚP 5</b>



<b></b>



<b> Câu 1. ( 1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ. (a/ Đ b/ S c/ Đ d/ S )</b>


<b> Câu 2. ( 1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ. (a/ Đ b/ S c/ Đ d/ S )</b>


<b>Câu 3. ( 1 điểm) Chọn a - </b>

Sẽ kết thành tảng, cứng như đá.



<b> Câu 4. ( 1 điểm) Chọn d - </b>

Tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.


<b> Câu 5. ( 1 điểm) Chọn c – </b>

Sơn dầu.




<b>Câu 6: ( 1,0 điểm) Nối đúng 1 cặp thuỷ tinh : 0,5đ </b>


<b> Nối đúng 1 cặp sắt : 0,25đ</b>


<b> Nối đúng 1 cặp đá vôi : 0,25đ</b>



( A) ( B)



Sắt

.

Khơng cứng lắm, dưới tác dụng của a- xít thi sủi


bọt.



Đá vôi

Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không


cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mịn.


Thủy tinh

Là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ



rèn, dập, màu trắng sáng, có ánh kim.



<b>Câu 7: ( 2,0 điểm) </b>



“Viêm não là bệnh <b>truyền nhiễm </b>do một loại <b>vi – rút</b> có trong máu gia súc, chim,
chuột, khỉ gây ra. Muỗi <b>hút máu</b> các con vật bị bệnh và truyền vi- rút gây bệnh sang người.
Bệnh này hiện nay chưa có thuốc <b>đặc trị</b>. - Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ.


Cần đi <b>tiêm phòng</b> theo đúng chỉ dẫn của <b>bác sĩ.” - </b>

<b>Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ.</b>


<b>Câu 8 ( 1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ. </b>

.



Nêu cách phòng bệnh sốt rét:



-

Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.


-

Diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.


<b> Câu 9 : ( 1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ. </b>




-

Giống nhau: đều là hợp kim của sắt và cac- bon



-

Khác nhau: + Gang rất cứng, giịn, khơng thể uốn hay kéo sợi.


+ Thép cứng, bền, dẻo…



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MA TRẬN ĐỀ KHOA HỌC LỚP 5</b>



Mạch


kiến


thức,



kĩ năng

Số câu

<sub>và số</sub>



điểm



Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tổng



TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL



1.


Phòng


tránh bị


xâm hại



Số câu

1

<b>1</b>



Số điểm

1,0

<b>1,0</b>



2. Dùng


thuốc



an toàn



Số câu

1

<b>1</b>



Số điểm

1,0

<b>1,0</b>



3. Xi


măng



Số câu

1

<b>1</b>



Số điểm

1,0

<b>1,0</b>



4. Tre,


mây,


song



Số câu

1

<b>1</b>



Số điểm

1,0

<b>1,0</b>



5.


Gang,


thép.



Số câu

1

<b>1</b>



Số điểm

1,0

<b>1,0</b>



6.



Phòng


bệnh


viêm


não



Số câu

1

1

<b>1</b>

<b>1</b>



Số điểm

1,0

2,0

<b>1,0</b>

<b>2,0</b>



7.


Phòng


bệnh sốt


rét



Số câu

1

<b>1</b>



Số điểm

1,0

<b>1,0</b>



8. Thuỷ


tinh-


Đá vôi


– Sắt



Số câu

1

<b>1</b>



Số điểm

1,0

<b>1,0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổng

<sub>Số điểm</sub>

<b><sub>4,0</sub></b>

<b><sub>2,0</sub></b>

<b><sub>4,0</sub></b>

<b><sub>6,0</sub></b>

<b><sub>4,0</sub></b>



</div>


<!--links-->

×