Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CAU HOI VA DAP AN BAI THU HOACH BDTX NOI DUNG 2 NAM HOC 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS TIỀN PHONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>
(NỘI DUNG 2)


Thời gian làm bài: 150 phút
<i>(Khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Đề:</b>


<b>Câu 1.(3,0đ) Đồng chí hãy nêu tóm tắt về: “Tình hình biển đảo tổ quốc hiện </b>
<i>nay và hành động của thanh thiếu niên, học sinh”.</i>


<b>Câu 2.( 3,0đ) Đồng chí hãy nêu một số giải pháp chiến lược giảm nhẹ biến đổi </b>
khí hậu trong các lĩnh vực: Năng lượng, trong lâm nghiệp, trong nơng nghiệp và một
số giải pháp chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu trong một số lĩnh vực như:
trong tài nguyên nước, trong nông nghiệp, trong lâm nghiệp ở Việt Nam hiện nay.


<b>Câu 3.(4,0đ) Đồng chí đã làm gì để góp phần xây dựng chương trình nhà </b>
trường THCS Tiền Phong./.


<i> Tiền Phong, ngày tháng năm 201…</i>
<b> TL. CHUYÊN MÔN</b>


<b> TỔ TRƯỞNG</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS TIỀN PHONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BDTX</b>


(NỘI DUNG 2)


Thời gian làm bài: 150 phút
<b>Đáp án: </b>


<i><b>Câu 1. (3đ)</b></i> Tình hình biển đảo tổ quốc hiện nay và hành động của thanh thiếu
niên, học sinh.


<b>Đặt vấn đề (0,5đ)</b>


Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biến phức tạp đe dọa
trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ của dân tộc. Trước tình hình căng thẳng ở biển
Đơng, “Thanh niên cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc?”, là câu hỏi nhận được sự quan
tâm đặc biệt của các bạn trẻ khi đề cập đến thời sự biển Đơng.


<b>Giải quyết vấn đề.(1,0đ)</b>


Tình hình biển đảo? Nhận thức về tình hình?


Biển đảo Việt Nam trong đó có hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa là của
người Việt Nam. Điều này đã được chứng minh bằng lịch sử và các tài liệu khoa
học. Các tư liệu khoa học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện quá trình
khai phá, chiếm hữu và thực thi chủ quyền liên tục, của Việt Nam suốt chiều dài lịch
sử. Tuy nhiên những năm gần đây, Trung Quốc đã có nhiều hành động xâm hại đến
chủ quyền biển đảo của Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, tấn công các tàu Việt
trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa trên
quần đảo Hồng Sa…


Những hành động nói trên của phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ
quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; xâm phạm quyền


chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam; vi
phạm Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa
Việt Nam và Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với tinh thần Tuyên bố về ứng xử
của các bên ở Biển Đông (DOC) và Tuyên bố cấp cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm
cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp.


<b>Hành động của thanh niên hiện nay (1,0đ)</b>


Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết thanh niên và thanh niên học sinh nói
riêng phải xác định phải giữ biển đảo bằng tri thức về chủ quyền biển đảo. Chúng ta
cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo và
giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng; về lịch sử Việt
Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, về lịch sử hai quần
đảo Hồng Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của Đảng
và Nhà nước ta về vấn đề biển đông cũng như nội dung của luật pháp, chế độ pháp
lý của các vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982.


Thanh niên cần hưởng hứng và tích tực các diễn đàn hợp pháp trên các phương
tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam
trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các
hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điều quan trọng nữa là không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới,
tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng u nước
và đồn kết thì chúng ta sẽ kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền biển
đảo. Bên cạnh đó sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào cơng cuộc giữ
gìn biển đảo q hương bằng tất cả những gì mình có thể.


<b>Kết luận (0,5đ)</b>



Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ
quốc được cha ơng truyền lại. Trách nhiệm của tuổi trẻ nói riêng là ra sức gìn giữ
tồn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn”các Vua Hùng đã có
cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.


<i><b>Câu 2. (3,0đ)</b></i>Các giải pháp chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam
<b>1. giải pháp chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong các lĩnh vực (1,5đ)</b>
<b>1.1. Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong năng lượng</b>


<i>1) Giảm phát thải KNK trong lĩnh vực cung ứng năng lượng</i>


Chuyển đổi nhiên liệu từ than sang khí đốt trong các nhà - máy sản xuất điện.
Tăng cường sử dụng năng lượng thay


thế.Giảm tổn thất và tiêu hao trong truyền tải điện.


<i>-2) Giảm phát thải KNK trong lĩnh vực tiêu thụ năng lượng</i>


Sử dụng điện tiết kiệm trong sinh hoạt đời sống thường - ngày của gia đình.
Sử dụng thiết bị chiếu sáng và thiết bị điện hiệu quả hơn - và tiết kiệm ở cơ
quan, công sở,… quy định sử dụng điện hợp lý hơn trong các tòa nhà ở và tòa nhà
thương mại.


Sử dụng nồi hơi, động cơ, lò nung sử dụng năng lượng - hiệu quả hơn, cải tiến
hoạt động quản lý năng lượng, thực hiện kiểm toán năng lượng trong hoạt động
công nghiệp.


Thu hồi nhiệt dư, chuyển đổi nhiên liệu, tái chế và thay - thế nguyên liệu trong
các ngành sử dụng nhiều năng lượng (sắt, thép, xi măng, giấy, hóa chất,…).



Sử dụng phương tiện có hiệu quả nhiên liệu cao hơn, - chuyển đổi sử dụng
nhiên liệu sạch hơn trong ngành giao thông, sử dụng động cơ điện trong giao thông
đường bộ,…


Từng bước chuyển đổi phương thức đi lại, từ - đường bộ sang đường sắt, từ
phương tiện cá nhân sang công cộng,…


Quy hoạch giao thông hợp lý


Quy hoạch chiếu sáng công cộng hợp lý


<b>hơn.-1.2. Giảp pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp</b>
<i>1) Hạn chế khai phá rừng, trồng rừng và tái tạo rừng</i>


Tiếp tục thực hiện chương trình 5 triệu ha nhằm tăng - cường độ che phủ rừng
lên 43%.


Hạn chế khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh - học.


Ngăn chặn khai phá rừng ngoài kế hoạch, phục hồi rừng - bằng các biện pháp
tiên tiến, hiệu quả.


Ổn định cơ cấu diện tích 3 loại rừng: Rừng phịng hộ, - rừng đặc dụng, rừng sản
xuất.


Xây dựng chương trình quản lý rừng. Thực hiện đồng bộ các chính sách rừng:
Giao đất, giao rừng, cho thuê rừng, định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo.


<i>2) Phịng chống cháy rừng có hiệu quả</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xây dựng chương trình phịng chống cháy rừng trên các - vùng khác nhau.
Xây dựng chỉ số nguy cơ cháy rừng và cảnh báo cháy - rừng trên các vùng khác
nhau.


Xây dựng biện pháp chống cháy rừng hiệu quả.Tăng cường các thiết bị chống
cháy rừng.-Tăng cường lực lượng phòng chống cháy rừng.


<b>1.3. Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong nơng nghiệp</b>
<i>1) Giảm phát thải KNK trong quản lý và cải thiện kỹ thuật</i>
nông nghiệp


Cải tiến quản lý tưới tiêu lúa nước.
Cải tiến quản lý chăn ni gia súc.
Cải tiến chế độ bón phân các loại.


Bồi dưỡng đất hữu cơ bị mất dinh dưỡng.
Bồi hoàn và phục dưỡng đất thối hóa các loại.
<i>2) Giải pháp sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học</i>
Phân tích các quan hệ giữa BĐKH và an ninh lương
thực.-Quy hoạch cây trồng và mùa vụ sản xuất nhiên liệu sinh
Quy hoạch vùng chế biến nhiên liệu sinh


học.-Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ


<b>thuật.-2. giải pháp chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu trong các lĩnh</b>
<b>vực(1,5đ)</b>


<b>2.1. Giải pháp thích ứng trong tài nguyên nước</b>
<i>1) Tái cơ cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi</i>
Dự tính tác động của BĐKH đến tài nguyên



nước.-Đánh giá cơng năng và tình trạng hoạt động của cơng - trình thủy lợi.
Dự kiến điều chỉnh cơ cấu hệ thống thủy lợi


lớn.-Dự kiến bổ sung cơng trình thủy lợi vừa và


nhỏ.-Hoàn thiện quy hoạch thủy lợi trong hoàn cảnh
BĐKH.-Tu bổ, nâng cấp và từng bước xây dựng cơng trình
<i>mới.-2) Bổ sung xây dựng các hồ chứa đa mục đích</i>


Dự kiến tác động của BĐKH đến tài ngun nước, năng - lượng và cư dân.
Rà sốt cơng năng và hiện trạng mạng lưới hồ


Dự kiến bổ sung hồ
chứa.-Tổ chức thực


<i>hiện.-3) Xây dựng và phát triển cơ chế quản lý lưu vực</i>
Dự kiến tác động của BĐKH đến từng lĩnh
Đánh giá hiện trạng quản lý lưu


Đề xuất tổ chức quản lý lưu
<i>vực.-4) Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm</i>


Cân đối nguồn cung và nhu cầu nước trên địa
phương.-Định mức sử dụng nước và giá nước phù hợp với thực
tế.-Cân nhắc sử dụng một số biện pháp kỹ thuật trước
kia.-Lập kế hoạch và tổ chức thực


<i>hiện.-5) Tăng nguồn thu và giảm thất thoát nước</i>
Rà soát lại nguồn thu và chi



Đề xuất các biện pháp về


Đề xuất các giải pháp giảm thất thoát
<i>nước.-6) Từng bước tổ chức chống xâm nhập mặn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kiệt.-Đề xuất kế hoạch khai thác nước ngầm ven
biển.-Đề xuất xây dựng công trình ngăn


mặn.-Đề xuất cơ cấu mùa vụ thích hợp.
Lập kế hoạch thực hiện.


<b>2.2 Giải pháp thích ứng trong nơng nghiệp</b>


<i>1) Điều chỉnh cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp với hoàn cảnh BĐKH</i>
Đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên thiên


nhiên.-Dự kiến tác động tổn thương đối với cơ cấu cây trồng - trong từng thời vụ.
Dự kiến các cây trồng có khả năng chống chịu với hoàn - cảnh mới (chống hạn,
chống nắng, chống nóng).


Dự kiến các cây trồng có hiệu quả
cao.-Lập kế hoạch điều chỉnh cơ cấu cây
trồng.-Lập kế hoạch điều chỉnh thời


<i>vụ.-2) Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh</i>


Đánh giá tác động của BĐKH đối với tài nguyên thiên - nhiên.


Dự kiến các công thức luân canh, xen canh trong hồn - cảnh BĐKH.


Thử nghiệm các cơng thức luân canh, xen canh


mới.-Kiến nghị các giải pháp kỹ thuật liên
<i>quan.-3) Cải thiện hiệu quả tưới tiêu nông nghiệp</i>


Dự kiến tác động của BĐKH đến sản xuất lúa và các loại - cây trồng.
Dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cơ cấu mùa vụ


mới.-Đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống các phương - tiện tưới tiêu.


Điều chỉnh hệ thống tưới tiêu và thay thế mới một số - phương tiện tưới tiêu
hiệu suất cao hơn.


<i>4) Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán</i>


Dự kiến tác động của BĐKH đến điều kiện thời tiết và - nguồn nước.


Lập bản đồ hạn hán và bản đồ ngập lụt trong từng khu - vực tương đối chi tiết.
Xây dựng chỉ tiêu cảnh báo lũ


lụt.-Xây dựng chỉ tiêu cảnh báo hạn


<b>hán.-2.3 Giải pháp thích ứng trong lâm nghiệp</b>


<i>1) Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển</i>
<i>rừng ngập mặn</i>


Dự tính tác động của BĐKH đến tài nguyên thiên
nhiên.-Dự tính tác động của nước biển dâng đến rừng ngập



mặn.-Dự tính tác động của BĐKH đến thối hóa đất và hoang - mạc hóa.


Lập kế hoạch trồng rừng, ưu tiên rừng các loại trên các - địa bàn, ưu tiên địa
bàn xung yếu và địa bàn dễ bị hoang mạc hóa.


Lập kế hoạch tăng cường rừng ngập mặn và bảo vệ rừng ngập mặn hiện có.
<i>2) Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên</i>


Dự kiến tác động của BĐKH đến rừng và lâm nghiệp.


Lập kế hoạch từng bước hạn chế khai phá rừng, bảo vệ rừng quý hiếm.
Xây dựng chính sách, biện pháp ngăn ngừa khai thác rừng trái phép.
<i>3) Tổ chức phịng chống cháy rừng có hiệu quả</i>


Xây dựng chỉ tiêu cảnh báo cháy rừng trên từng vùng.


Xây dựng hệ thống cảnh bảo cháy rừng.Thiết lập các tổ chức phòng chống cháy
rừng.Tăng cường thiết bị chống cháy rừng.Truyền thơng, giáo dục ý thức phịng
chống cháy rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Điều tra hiện trạng sử dụng gỗ và hiệu suất sử dụng gỗ. Nghiên cứu đánh giá cơ
chế tài chính khuyến khích sản xuất vật liệu thay thế gỗ.


<i>5) Bảo vệ giống cây trồng quý hiếm, lựa chọn và nhân giống cây trồng thích</i>
<i>hợp với từng địa phương</i>


Xác định các giống cây trồng quý hiếm.Nghiên cứu điều kiện sinh lý của cây
trồng và lựa chọn các giống cây trồng phù hợp với từng địa phương trong điều kiện
BĐKH.Tổ chức bảo vệ giống cây trồng quý hiếm. Tổ chức chọn và nhân giống cây
trồng thích hợp trên từng địa phương.



<i><b>Câu 3. (4,0đ)</b></i> Đồng chí đã làm gì để góp phần xây dựng chương trình nhà trường
THCS Tiền Phong


Đánh giá trên cơ sở các giải pháp sau:CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
<b>1. Các giải pháp chung</b>


- Tuyên truyền trong CBGV và học sinh về nội dung kế hoạch chiến lược trên
mọi phương tiện thông tin, lấy ý kiến để thống nhất nhận thức và hành động của tất
cả các cán bộ, nhân viên trong Trường theo các nội dung của Kế hoạch chiến lược.
Phát huy truyền thống đồn kết, nhất trí của toàn Trường để quyết tâm thực hiện
được các mục tiêu của Kế hoạch chiến lược.


- Xây dựng Văn hoá Nhà trường hướng tới các giá trị cốt lõi đã nêu ở trên.
- Tăng cường gắn kết có hiệu quả giữa Nhà trường với các cơ quan, đoàn thể
doanh nghiệp, nhà tài trợ và cộng đồng.


<b>2. Các giải pháp cụ thể</b>
<i><b>a. Thể chế và chính sách:</b></i>


- Xây dựng cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, nhân sự,
tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát
triển cá nhân và tăng cường hợp tác với bên ngoài.


- Hoàn thiện hệ thống các quy định, quy chế về mọi hoạt động trong trường học
mang tính đặc thù của Trường đảm bảo sự thống nhất.


<i><b>b. Tổ chức bộ máy:</b></i>


- Kiện toàn cơ cấu tổ chức, phân cơng bố trí lao động hợp lý, phát huy năng lực,


sở trường của từng CBGV phù hợp với yêu cầu giảng dạy.


- Thực hiện phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền chủ động cho các tổ
chuyên môn trong Trường.


<i><b>c. Công tác đội ngũ :</b></i>


- Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất
chính trị; có năng lực chun mơn khá, giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản,
có phong cách sư phạm mẫu mực. Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp
tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ giáo viên theo hướng sử dụng tốt đội
ngũ hiện có, đáp ứng được u cầu của cơng việc.


- Định kỳ đánh giá chất lượng hoạt động của cán bộ giáo viên thơng qua các
tiêu chí về hiệu quả, đóng góp cụ thể của cán bộ giáo viên đối với sự phát triển của
Nhà trường. Trên cơ sở đó sẽ đề bạt, khen thưởng xứng đáng đối với những cán bộ
GV có thành tích xuất sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tạo môi trường làm việc năng động, thi đua lành mạnh, đề cao tinh thần hợp
tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ giáo viên, nhân
viên đều tự hào, muốn cống hiến và gắn kết với Nhà trường.


<b>d.</b> Nâng cao chất lượng giáo dục:


- Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng
<i><b>giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá</b></i>
học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi
mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực


tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.


- Định kỳ rà soát, đổi mới, kiểm định chất lượng chương trình giáo dục, nội
dung và phương pháp giảng dạy theo xu hướng linh hoạt, hiện đại phù hợp với đổi
mới giáo dục.


- Thực hiện tốt việc tự đánh giá chất lượng giáo dục THCS.
<i><b>e. Cơ sở vật chất:</b></i>


- Tham mưu với các cấp lãnh đạo từng bước xây dựng CSVC đảm bảo đúng
tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia.


- Đầu tư có trọng điểm để hiện đại hố các phịng học, các phịng học bộ mơn,
khu làm việc của giáo viên, khu vui chơi thể dục thể thao của HS.


- Tiếp tục đầu tư máy tính và các thiết bị đảm bảo cho việc ứng dụng công nghệ
thông tin, xây dựng mạng thông tin quản lý giữa giáo viên, các tổ chuyên môn với
Nhà trường liên thông qua hệ thống nối mạng Lan và Internet.


<i><b> f. Kế hoạch - tài chính:</b></i>


- Xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm của từng tổ CM và nhà Trường.
- Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý, và minh bạch các nguồn thu, chi.
- Tham mưu với hội cha mẹ học sinh để tăng cường hỗ trợ đóng góp của phụ
huynh HS


- Tìm kiếm sự hỗ trợ tài chính từ các tổ chức, cá nhân.


- Tham mưu xây dựng các phịng học bộ mơn, phịng đa chức năng, …
<i><b>g. Chương trình truyền thơng, phát triển và quảng bá thương hiệu:</b></i>



- Hiện đại và khai thác có hiệu quả website của Trường. Cung cấp các thông tin
về hoạt động giáo dục của Trường qua các hội thảo, diễn đàn trao đổi, sách, báo, các
tạp chí… Khuyến khích giáo viên tham gia tích cực vào các sự kiện, các hoạt động
của cộng đồng và ngành.


- Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường. Xác lập tín
nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên.


- Đẩy mạnh tuyên truyền, phát huy truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh thần
trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà
trường.


<i> Tiền Phong, ngày tháng năm 201…</i>
<b> TL. CHUYÊN MÔN</b>


<b> TỔ TRƯỞNG</b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×