Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Câu hỏi và đáp án bài thi kiểm tra siêu âm bậc 1 (asnt- ut-level 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.28 KB, 24 trang )

ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu hỏi về phơng pháp kiểm tra siêu âm, cấp I
Câu 1. Chỉ thị trên màn hình hiển thị của thiết bị, biểu diễn mặt biên phía xa của
vật liệu kiểm tra, đợc gọi là:
a. Nhiễu
b. Sự ngng ban đầu
c. Xung phát
d. Phản xạ từ bề mặt đáy
Câu 2. Trong phơng pháp kiểm tra nhúng, vị trí đầu dò thờng đợc thay đổi để
truyền sóng âm vào trong bộ phận kiểm tra tại các góc khác nhau so
với bề mặt trớc. Một quá trình nh vậy đợc gọi là:
a. Sự tạo góc
b. Sự phân tán
c. Kiểm tra phản xạ
d. Sự khúc xạ
Câu 3. Dây cáp nối từ thiết bị siêu âm đến đầu dò đợc thiết kế đặc biệt, sao cho
phần truyền tín hiệu nằm tại tâm của một phần khác. Tên kỹ thuật cho
loại cáp này là:
a. Cáp BX
b. Dây dẫn
c. Cáp đồng trục
d. Cáp dẫn siêu âm - cấp 20
Câu 4. Quá trình so sánh một dụng cụ hoặc một thiết bị với một chuẩn, đợc gọi
là:
a. Sự tạo góc
b. Quá trình chuẩn
c. Sự suy giảm
d. Sự tơng quan
Câu 5. Một tên khác cho sóng nén là:
a. Sóng Lamb
b. Sóng trợt


c. Sóng dọc
d. Sóng ngang
Câu 6. Một tên khác cho sóng Rayleigh là:
a. Sóng trợt
b. Sóng dọc
c. Sóng ngang
d. Sóng bề mặt
Câu 7. Một chất đợc dùng nằm ở giữa bề mặt đầu dò và bề mặt kiểm tra nhằm
cho phép hoặc cải thiện khả năng truyền các dao động siêu âm từ đầu
dò vào trong vật liệu kiểm tra đợc gọi là:
a. Chất làm ớt
b. Chất tiếp âm
c. Một thiết bị phát âm
d. Chất bôi trơn
Câu 8. Vật liệu áp điện trong một đầu dò dao động để tạo ra sóng siêu âm đợc
gọi là:
a. Vật liệu đệm sau
b. Nêm Lucite TM
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 1 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
c. Tinh thể
d. Chất tiếp âm
Câu 9. Quá trình kiểm tra siêu âm vật liệu mà đầu dò tiếp xúc trực tiếp với vật
liệu kiểm tra, có thể là:
a. Quá trình kiểm tra dùng chùm tia thẳng
b. Quá trình kiểm tra dùng sóng bề mặt
c. Quá trình kiểm tra dùng chùm tia xiên
d. Tất cả các quá trình kiểm tra ở trên

Câu 10. Một u điểm của việc sử dụng tinh thể lithium sulfale trong đầu dò là:
a. Nó là một thiết bị phát năng lợng siêu âm hiệu quả nhất
b. Nó là một thiết bị thu năng lợng siêu âm hiệu quả nhất
c. Không bị hoà tan
d. Nó có thể chịu đợc nhiệt độ cao tới 700
0
C (1260
0
F)
Câu 11. Một đầu dò thể hiện trong Hình 1 đợc sử dụng cho
a. Việc kiểm tra dùng sóng bề mặt
b. Việc kiểm tra dùng chùm tia xiên
c. Việc kiểm tra bằng phơng pháp nhúng
d. Việc kiểm tra dùng chùm tia thẳng.


Câu 12. Loại đầu dò nào sau đây có chứa tinh thể áp điện mỏng nhất:
a. Đầu dò 1 MHz
b. Đầu dò 5 MHz
c. Đầu dò 15 MHz
d. Đầu dò 25 MHz
Câu 13. Một đầu dò tần số 25 MHz có nhiều khả năng nhất là đợc sử dụng trong
quá trình:
a. Kiểm tra tiếp xúc dùng chùm tia thẳng
b. Kiểm tra nhúng
c. Kiểm tra tiếp xúc dùng chùm tia xiên
d. Kiểm tra tiếp xúc dùng sóng bề mặt
Câu 14. Độ lớn phân kỳ của chùm tia từ một tinh thể, phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Phơng pháp kiểm tra
b. Độ kín chặt của vật liệu đệm sau tinh thể trong đầu dò

c. Tần số và kích thớc tinh thể
d. Độ rộng xung-chiều dài (thời gian) của xung
Câu 15. Khi một chùm tia siêu âm đi qua mặt phân cách giữa hai vật liệu khác
nhau dới một góc xiên, một góc lan truyền âm mới xuất hiện trong vật
liệu thứ hai là do:
a. Sự suy giảm
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 2 of 24
Hỡnh 1
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
b. Sự giãn ra
c. Sự nén lại
e. Sự khúc xạ
Ghi chú: Sử dụng hình 2 để trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20
Câu 16. Hình 2 minh hoạ một phơng pháp kiểm tra tiếp xúc trên một khối nhôm
dày 203 mm (8in.). Một bất liên tục nằm cách bề mặt trên 152mm
(6in.).Biểu diễn màn hình điều này đợc thể hiện ở bên phải. Chỉ thị A
thể hiện điều gì ?
a. Xung ban đầu hoặc chỉ thị bề mặt trớc
b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất
c. Phản xạ lần thứ nhất từ mặt đáy
d. Không phải các điều trên
Câu 17. Trên hình 2, chỉ thị B thể hiện điều gì ?
a. Xung ban đầu hoặc chỉ thị bề mặt trớc
b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất
c. Phản xạ lần thứ nhất từ mặt đáy
d. Không phải các điều trên
Câu 18. Trên hình 2, chỉ thị C thể hiện điều gì ?
a. Phản xạ từ bề mặt đáy lần thứ hai

b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất
c. Chỉ thị bất liên tục lần thứ hai
d. Phản xạ lần thứ nhất từ mặt đáy
Câu 19. Trên hình 2, chỉ thị D thể hiện điều gì ?
a. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất
b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ hai
c. Phản xạ đầu tiên từ mặt đáy
d. Phản xạ từ bề mặt đáy lần thứ hai
Câu 20. Trên hình 2, chỉ thị E thể hiện :
a. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất
b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ hai
c. Phản xạ đầu tiên từ mặt đáy
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 3 of 24
(Không sử dụng núm quét trễ )
203 mm
(8 in .)
152 mm
(6 in .)
0
1
2
3
4 5
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B C D E
Hỡnh 2
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
d. Phản xạ lần thứ hai từ bề mặt đáy

Câu 21. Vận tốc sóng bề mặt gần bằng bao nhiêu phần so với vận tốc sóng trợt
trong cùng một vật liệu.
a. Hai lần
b. Bốn lần
c. 1/2
e. 9/10
Câu 22 Hình 3 mô tả phơng pháp nhúng để kiểm tra một khối nhôm dày 76mm
(3in.), có một bất liên tục bên trong nằm ở độ sâu 51mm (2in.) dới bề
mặt. Một mẫu màn hình hiển thị cũng đợc thề hiện ở đây. Vậy chỉ thị A
thể hiện điều gì? Giả thiết không sử dụng núm điều chỉnh quét trễ
( Sweep delay):
a. Chỉ thị đầu tiên của mặt trên
b. Xung ban đầu
c. Chỉ thị bất liên tục lần đầu tiên
d. Phản xạ đầu tiên từ bề mặt đáy
Câu 23. Trên hình 3, chỉ thị B thể hiện :
a. Chỉ thị đầu tiên của mặt trên
b. Xung ban đầu
c. Phản xạ đầu tiên từ bề mặt đáy
d. Phản xạ đầu tiên từ bất liên tục
Câu 24. Trên hình 3, chỉ thị C thể hiện :
a. Chỉ thị bề mặt trên đầu tiên
b. Phản xạ đầu tiên từ bất liên tục
c. Phản xạ đầu tiên từ mặt đáy
d. Chỉ thị bề mặt trên lần thứ hai.
Câu 25. Trên hình 3, chỉ thị D thể hiện :
a. Chỉ thị lần đầu tiên của bất liên tục
b. Phản xạ đầu tiên của bề mặt đáy
c. Chỉ thị từ bề mặt trên lần thứ hai
d. Chỉ thị từ bất liên tục lần thứ hai

Câu 26. Trên hình 3, khoảng cách giữa các chỉ thị A và B thể hiện:
a. Khoảng cách từ mặt trên của khối nhôm đến bất liên tục
b. Khoảng cách từ mặt trên tới mặt đáy khối nhôm
c. Độ sâu của nớc từ đầu dò tới khối nhôm
d. Không phải các điều trên
Câu 27. Trong phần lớn các trờng hợp thì tần số nào sau đây sẽ cho khả năng
phân giải tốt nhất ?
a. 1 MHz
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 4 of 24
25 mm (1 in.)
76 mm
(3 in.)
Nhôm
51 mm
(2 in.)
Nu ? c
A
B
C D
Hỡnh 3
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
b. 5 MHz
c. 10 MHz
d. 25 MHz
Câu 28. Vật liệu nào sau đây của cùng một loại hợp kim dễ tạo ra sự suy giảm
âm mạnh nhất trên một khoảng cách nhất định?
a. Một sản phẩm rèn thủ công
b. Một sản phẩm đúc có cấu trúc hạt thô

c. Một sản phẩm kéo-tuốt
d. Sự suy giảm là nh nhau trong mọi vật liệu
Câu 29. Trong phơng pháp kiểm tra tiếp xúc, chỉ thị tại bề mặt vào vật thể kiểm
tra (bề mặt áp đầu dò) đôi khi đợc hiểu là:
a. Xung ban đầu
b. Phản xạ từ bề mặt đáy
c. Khoảng cách bớc nhảy - skip
d. Quãng đờng dò quét
Câu 30. Một mẫu màn hình hiển thị của thiết bị siêu âm có chứa một số lợng
lớn các chỉ thị có biên độ thấp (thờng hay gọi là nhiễu cỏ), nguyên
nhân có thể là do:
a. Một vết nứt
b. Một ngậm xỉ lớn
c. Vật liệu có cấu trúc hạt thô
d. Một nhóm bọt khí
Câu 31. Một phơng pháp kiểm tra sử dụng hai đầu dò riêng biệt trên các bề mặt
đối diện của vật liệu kiểm tra, đợc gọi là:
a. Phơng pháp kiểm tra tiếp xúc
b. Phơng pháp kiểm tra dùng sóng bề mặt
c. Phơng pháp kiểm tra truyền qua
d. Phơng pháp kiểm tra dùng sóng Lamb
Câu 32. Số lợng sóng toàn phần truyền qua một điểm cho trớc trong một
khoảng thời gian nhất định (thờng là 1s) đợc gọi là:
a. Biên độ của một chuyển động sóng
b. Độ rộng xung của một chuyển động sóng
c. Tần số của một sóng dao động
d. Bớc sóng của một sóng dao động
Câu 33. Đờng ranh giới giữa hai vật liệu khác nhau tiếp xúc với nhau gọi là:
a. Mặt giãn nở
b. Mặt khúc xạ

c. Mặt phân cách
d. Mặt làm dấu
Câu 34. Khi dao động của các phần tử môi trờng theo phơng song song với ph-
ơng truyền sóng thì sóng truyền đợc gọi là:
a. Sóng dọc
b. Sóng trợt
c. Sóng bề mặt
d. Sóng Lamb
Câu 35. Khi dao động của các phần tử môi trờng theo phơng vuông góc với ph-
ơng truyền sóng thì sóng truyền đợc gọi là:
a. Sóng dọc
b. Sóng trợt
c. Sóng mặt
d. Sóng Lamb
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 5 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 36. "25 triệu chu trình trong một giây" có thể cũng đợc gọi là:
a. 25 KHz
b. 2500 KHz
c. 25 MHz
d. 25 àHz
Câu 37. Quá trình dịch chuyển một đầu dò trên một bề mặt kiểm tra, hoặc bằng
tay hoặc tự động, đợc gọi là:
a. Quá trình dò quét
b. Quá trình làm suy giảm
c. Quá trình tạo góc
d. Quá trình cộng hởng
Câu 38. Một thuật ngữ đợc dùng trong siêu âm để biểu diễn tốc độ mà tại đó

sóng siêu âm truyền qua các vật liệu khác nhau là:
a. Tần số
b. Vận tốc
c. Bớc sóng
d. Độ rộng xung
Câu 39. Một chỉ thị tín hiệu theo chiều đứng đã đạt đến chiều cao tín hiệu lớn
nhất có thể đợc hiển thị hoặc nhìn thấy trên màn hình của một thiết bị
siêu âm. Chỉ thị này đợc nói là đã đạt đến:
a. Chiều cao khoảng cách biên độ của nó
b. Mức hấp thụ của nó
c. Mức theo chiều đứng của nó (biên độ)
d. Giới hạn độ phân giải của nó
Câu 40. Một kỹ thuật kiểm tra bằng siêu âm mà tinh thể đầu dò không nằm
song song với bề mặt kiểm tra đợc gọi là:
a. Kỹ thuật kiểm tra dùng chùm tia góc
b. Kỹ thuật kiểm tra nhúng
c. Kỹ thuật kiểm tra tiếp xúc
d. Kỹ thuật kiểm tra truyền qua
Câu 41. Trong hình 4, góc 1 (1) đợc gọi là:
a. Góc tới
b. Góc phản xạ
c. Góc khúc xạ
d. Không phải các điều trên
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 6 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 42. Trong hình 4, góc 2 (2) đợc gọi là:
a. Góc tới
b. Góc phản xạ

c. Góc khúc xạ
d. Không phải các điều trên
Câu 43. Trong hình 4, góc 3 (3) đợc gọi là:
a. Góc tới
b. Góc phản xạ
c. Góc khúc xạ
d. Không phải các điều trên
Câu 44. Hầu hết các công việc kiểm tra siêu âm dạng thơng mại đợc thực hiện
bằng cách sử dụng các tần số nằm trong khoảng:
a. 1 và 25 KHz
b. 1 và 1000 KHz
c. 0.5 và 25 MHz
d. 15 và 100 MHz
Câu 45. Trong dạng trình bày màn hình A - Scan, thì đờng thời gian quét cơ sở
đại diện cho:
a. Độ lớn năng lợng siêu âm quay về đầu dò
b. Khoảng cách đi đợc của đầu dò
c. Thời gian trôi qua hoặc khoảng cách
d. Không phải các điều trên
Câu 46. Trong dạng trình bày màn hình A - Scan, biên độ của các chỉ thị theo
chiều đứng trên màn hình đại diện cho :
a. Độ lớn năng lợng siêu âm quay về đầu dò
b. Khoảng cách đi đợc của đầu dò
c. Chiều dày vật liệu kiểm tra
d. Thời gian trôi qua tính từ khi xung siêu âm đợc phát
Câu 47. Tần số kiểm tra nào sau đây thờng cho khả năng xuyên thấu tốt nhất
trong một mẫu thép dày 30cm (12 inch) có cấu trúc hạt thô:
a. 1 MHz
b. 2.25 MHz
c. 5 MHz

.
Ban KTTN & P.CN
Trang 7 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
d. 10 MHz
Câu 48. Trong một mẫu kiểm tra siêu âm A - Scan cơ bản dạng kiểm tra tiếp xúc
(không dùng núm quét trễ), thì xung ban đầu là:
a. Chỉ thị cao nằm phía ngoài cùng bên trái của màn hình, đại diện cho
bề mặt vào của bộ phận kiểm tra
b. Xung đầu tiên xuất hiện ở gần phía bên phải của màn hình và đại
diện cho mặt biên đối diện cuả bộ phận kiểm tra
c. Một chỉ thị xuất hiện và biến mất trong quá trình kiểm tra
d. Luôn luôn là xung thứ hai tính từ bên trái của màn hình hiển thị
Câu 49. Một quá trình kiểm tra siêu âm sử dụng đầu dò phát chùm tia thẳng,
tiếp xúc trực tiếp với một bộ phận phẳng nh là tấm. Quá trình này sẽ
phát hiện đợc :
a. Các khuyết tật dạng phân lớp với kích thớc chính nằm song song với
bề mặt đợc cán
b. Các khuyết tật nằm ngang với kích thớc chính nằm vuông góc với bề
mặt đợc cán
c. Các khuyết tật dạng xuyên tâm với kích thớc chính chạy dọc theo
chiều dài nhng định hớng xuyên tâm với bề mặt đợc cán
d. Không phải các điều kiện trên
Câu 50. Trong kiểm tra siêu âm, một chất tiếp nối dạng lỏng nằm giữa bề mặt
tinh thể và bề mặt bộ phận kiểm tra là cần thiết, bởi vì:
a. Cần có chất bôi trơn để giảm thiểu khả năng mài mòn bề mặt tinh thể
b. Lớp không khí giữa bề mặt tinh thể và bề mặt bộ phận kiểm tra sẽ
phản xạ gần nh hoàn toàn các dao động siêu âm
c. Tinh thể sẽ không dao động nếu đợc đặt tiếp xúc trực tiếp với bề mặt
bộ phận kiểm tra

d. Chất lỏng là cần thiết để khép kín mạch điện trong đầu dò
Câu 51. Độ phân giải bề mặt vào (bề mặt áp đầu dò) là một đặc trng của một hệ
thống kiểm tra siêu âm. Đặc trng này xác định khả năng của hệ thống
có thể :
a. Phát hiện các bất liên tục định hớng theo một phơng song song với
chùm tia siêu âm
b. Phát hiện các bất liên tục nằm tại tâm của một sản phẩm rèn có cấu
trúc luyện kim hạt mịn
c. Phát hiện các vết xớc nhỏ trên bề mặt
d. Phát hiện các bất liên tục nằm ngay dới bề mặt vào (bề mặt áp đầu
dò) của bộ phận kiểm tra
Câu 52. Trong quá trình kiểm tra siêu âm bằng phơng pháp nhúng, thờng cần
phải thao tác điều chỉnh góc cho đầu dò khi phát hiện đợc một bất liên
tục. Thao tác này là nhằm để:
a. Tránh một số lợng lớn các xung phản xạ từ bề mặt đáy gây ảnh hởng
đến một mẫu hình kiểm tra bình thờng
b. Nhận đợc một đáp ứng lớn nhất nếu ban đầu hớng của chùm sóng
âm không vuông góc với bất liên tục
c. Nhận đợc một số lợng lớn nhất các phản xạ từ bề mặt vào
d. Nhận đợc một chỉ thị của bất liên tục có cùng chiều cao nh chỉ thị từ
lỗ đáy bằng trong một khối đối chứng.
Câu 53 . Khi tất cả các yếu tố khác nh nhau, loại dao động nào sau đây có vận
tốc lớn nhất:
a. Sóng trợt.
b. Sóng ngang.
c. Sóng mặt.
d. Sóng dọc.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 8 of 24

ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 54 . Trên các khối kiểm tra chuẩn siêu âm biên độ - diện tích, các lỗ đáy
bằng ở trong đó :
a. Có cùng đờng kính.
b. Có đờng kính khác nhau, tăng theo từng bớc 0,4mm (0,016 inch),
tính từ khối số 1 đến khối số 8.
c. Lớn nhất trong khối số 1 và nhỏ nhất trong khối số 8
d. Đợc khoan tới các độ sâu khác nhau tính từ bề mặt trên của khối
kiểm tra.
Câu 55 . Trong quá trình kiểm tra nhúng, việc khẳng định rằng đầu dò có vuông
góc với bề mặt vào dạng phẳng hay không, đợc thể hiện bởi:
a. Sự phản xạ lớn nhất từ bề mặt vào
b. Sự triệt tiêu các chỉ thị lặp lại của nớc.
c. Bớc sóng thích hợp.
d. Biên độ lớn nhất của xung ban đầu.
Câu 56 . Một vật liệu áp điện có thể:
a. Chuyển đổi một chùm tia sóng dọc thành một sóng trợt.
b. Chuyển đổi một năng lợng cơ học thành năng lợng điện.
c. Tạo ra sự ion hoá trong một mẫu vật kiểm tra
d. Tạo ra các sóng âm trong một dây cáp đồng trục.
Câu 57 . Các sóng âm có tần số nằm ngoài phạm vi nghe đợc của tai ngời đợc
gọi là các sóng siêu âm hoặc dao động siêu âm. Thuật ngữ này nói đến
tất cả các sóng dao động có tần số lớn hơn một giới hạn gần bằng:
a. 2 KHz.
b. 200 KHz.
c. 20 000 Hz.
d. 2 MHz.
Câu 58 . Vận tốc của các sóng âm phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Độ rộng xung.
b. Góc tới.

c. Vật liệu, chiều dày vật liệu, và tần số UT (thời gian giữa các tín hiệu
trên màn hình hiển thị).
d. Không phải các điều trên.
Câu 59 . Một nhợc điểm khi dùng thạch anh tự nhiên trong một đầu dò là:
a. Nó sẽ bị hoà tan trong nớc.
b. Nó là bộ phận phát năng lợng siêu âm hiệu suất thấp nhất so với tất
cả các loại vật liệu hay đợc sử dụng.
c. Không có tính ổn định về cơ và điện.
d. Các đặc tính hoạt động của nó dễ bị suy giảm theo thời gian.
Câu 60 . Một u điểm khi sử dụng biến tử gốm trong đầu dò là:
a. Nó là bộ phận phát năng lợng siêu âm hiệu quả nhất.
b. Nó là bộ phận thu nhận năng lợng siêu âm hiệu quả nhất.
c. Có trở kháng cơ học rất thấp.
d. Có thể chịu đựng đợc với nhiệt độ cao tới 700
0
C (1260
0
F).
Câu 61 . Mục đích chính của các khối đối chứng là để:
a. Hỗ trợ ngời kiểm tra trong việc thu đợc các phản xạ lớn nhất từ bề
mặt đáy.
b. Nhận đợc độ nhạy lớn nhất có thể từ một thiết bị.
c. Nhận đợc một tín hiệu có thể lặp lại giống nhau.
d. Không phải các điều trên.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 9 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 62 . Khi kiểm tra bằng phơng pháp sóng bề mặt, các vết dầu mỡ hoặc các
vết bẩn trên bề mặt có thể:

a. Làm trở ngại quá trình truyền sóng âm.
b. Làm suy giảm sóng âm.
c. Không ảnh hởng đến việc kiểm tra.
d. Gây ra sự suy giảm cả sóng âm và các chỉ thị trên màn hình.
Câu 63 . Trong kỹ thuật kiểm tra siêu âm nhúng, chất tiếp âm đợc sử dụng phổ
biến nhất là:
a. Nớc .
b. Dầu
c. Glycerine.
d. Rợu cồn.
Câu 64 . Vật liệu áp điện trong đầu dò:
a. Chuyển đổi năng lợng điện thành âm thanh.
b. Chuyển đổi năng lợng điện thành năng lợng cơ.
c. Loại bỏ năng lợng tín hiệu đối với tạp âm
d. Tạo ra các điện tử vận tốc lớn trong các kim loại
Câu 65 . Loại tần số nào sau đây sẽ tạo ra xung có bớc sóng ngắn nhất ?
a. 1 MHz
b. 5 MHz
c. 10 MHz
d. 25 MHz
Câu 66 . Góc tới :
a. Lớn hơn góc phản xạ
b. Nhỏ hơn góc phản xạ
c. Bằng góc phản xạ.
d. Không liên quan đến góc phản xạ.
Câu 67 . Trong nhiều thiết bị kiểm tra siêu âm, ngời thực hiện phơng pháp kiểm
tra nhúng có thể loại bỏ đợc phần hiển thị trên màn hình biểu diễn
khoảng cách nớc, bằng cách điều chỉnh:
a. Núm điều khiển độ rộng xung.
b. Núm nén (núm triệt nhiễu) (Reject).

c. Núm điều khiển quét trễ (Sweep delay)
e. Núm điều khiển quét chiều dài quét
(Sweep length)
Câu 68. "100.000 chu trình trong một giây" có thể
đợc viết là:
a. 0,1 KHz.
b. 10 KHz.
c. 100 KHz.
d. 100 MHz.
Câu 69. Hình 5 minh hoạ một dạng trình bày điển hình:
a. Dạng A - Scan
b. Dạng B - Scan
c. Dạng C - Scan
d. Dạng D - Scan
Câu 70. Hình 6 minh hoạ một dạng trình bày điển hình:
a. Dạng A - Scan
b. Dạng B - Scan
c. Dạng C - Scan
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 10 of 24
Hình 5
Hình 6
Hình 7
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
d. Dạng D - Scan
Câu 71. Hình 7 minh hoạ một dạng trình bày điển hình:
a. Dạng A - Scan
b. Dạng B - Scan
c. Dạng C - Scan

d. Dạng D - Scan
Câu 72. Một đầu dò có tần số lớn hơn 10 MHz chủ yếu đợc sử dụng trong:
a. Kiểm tra khối nhôm đúc lớn dùng chùm tia thẳng loại tiếp xúc.
b. Kiểm tra ống thép dùng chùm tia góc tiếp xúc.
c. Kiểm tra tấm tôn kim loại dùng sóng bề mặt tiếp xúc.
d. Quá trình kiểm tra nhúng.
Câu 73. Các lỗ đối chứng trong các khối kiểm tra siêu âm biên độ - diện tích
bằng nhôm, dùng kiểm tra siêu âm, có chứa:
a. Các lỗ đáy bằng.
b. Các lỗ có bề mặt lõm.
c. Các lỗ có bề mặt lồi.
d. Các lỗ có dạng hình nón.
Câu 74. Sự mất dần năng lợng âm khi các dao động siêu âm truyền qua vật
liệu đợc gọi là:
a. Sự phản xạ.
b. Sự khúc xạ.
c. Tính lặp lại đợc
d. Sự suy giảm.
Câu 75. Thuật ngữ đợc dùng để mô tả một số chỉ thị nhỏ trên màn hình hiển thị
do cấu trúc vật liệu đợc kiểm tra, hoặc do một số bất liên tục gây ra,
hoặc do cả hai, đợc gọi là:
a. Một chuỗi các phản xạ đáy.
b. Một chuỗi các phản xạ mặt trên.
c. Nhiễu.
d. Sự cộng hởng.
Câu 76. Trong khi kiểm tra một tấm tôn, việc tăng tần số của một sóng siêu âm
dọc sẽ làm:
a. Vận tốc của nó tăng lên.
b. Vận tốc của nó giảm xuống.
c. Vận tốc của nó không thay đổi.

d. Vận tốc của nó bị đổi chiều.
Câu 77. Sóng siêu âm đợc truyền đi và thu lại từ một vật liệu kiểm tra dới dạng
xuất hiện các xung năng lợng âm lặp đi lặp lại gọi là:
a. Phơng pháp kiểm tra xung phản hồi.
b. Phơng pháp kiểm tra sóng liên tục.
c. Phơng pháp kiểm tra cộng hởng.
d. Không phải các phơng pháp kiểm tra trên.
Câu 78. Các khối kim loại có một hoặc nhiều lỗ khoan để mô phỏng các bất
liên tục đợc gọi là:
a. Các bộ lọc.
b. Các bộ chuẩn trực tinh thể.
c. Bộ tạo góc phẳng đơn.
d. Các khối đối chứng.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 11 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 79. Nếu các kích thớc chính của một bất liên tục trong một tấm nhôm dày
152 mm (6 in.) song song với bề mặt vào, ở một độ sâu 76 mm (3 in.),
nó sẽ đợc phát hiện tốt nhất bằng phơng pháp:
a. Kiểm tra dùng chùm tia thẳng.
b. Kiểm tra dùng chùm tia góc.
c. Kiểm tra dùng sóng bề mặt.
d. Kiểm tra dùng sóng Lamb.
Câu 80. Sự tồn tại của một bất liên tục sẽ không tạo ra một chỉ thị đặc trng trên
màn hình hiển thị của thiết bị siêu âm khi sử dụng:
a. Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia thẳng.
b. Phơng pháp kiểm tra dùng sóng bề mặt
c. Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia góc.
d. Phơng pháp kiểm tra truyền qua.

Câu 81. Độ sâu của một bất liên tục không thể xác định đợc khi sử dụng:
a. Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia thẳng.
b. Phơng pháp kiểm tra truyền qua.
c. Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia góc.
d. Phơng pháp kiểm tra nhúng.
Câu 82. Khi kiểm tra vật liệu có cấu trúc hạt thô, sóng âm có tần số nào sau
đây rất dễ bị tán xạ bởi cấu trúc hạt này:
a. 1 MHz.
b. 2,25 MHz.
c. 5 MHz.
d. 10 MHz.
Câu 83. Tinh thể dày nhất có trong một:
a. Đầu dò 1MHz.
b. Đầu dò 5 MHz.
c. Đầu dò 15 MHz.
d. Đầu dò 25 MHz.
Câu 84. Khi thực hiện quá trình kiểm tra bằng sóng bề mặt, các chỉ thị có thể đ-
ợc tạo ra từ:
a. Tần số không phù hợp
b. Các vết dầu trên bề mặt.
c. Một bất liên tục bề mặt
d. Vận tốc âm trong nhôm
Câu 85. Cái nào trong số các bất liên tục sau đây nằm cách bề mặt vào 152 mm
(6 in.) sẽ tạo ra chỉ thị lớn nhất trên màn hình, nếu tất cả các thông số
là giống nhau ngoại trừ điều kiện bề mặt và hớng của bất liên tục:
a. Một bất liên tục có bề mặt phẳng đờng kính 2mm, mặt chính của nó
tạo với phơng truyền sóng một góc 750.
b. Một bất liên tục có bề mặt thô nhám (gồ ghề) đờng kính 2mm, mặt
chính của nó tạo với phơng truyền sóng một góc 750.
c. Một bất liên tục có bề mặt phẳng đờng kính 2mm, mặt chính của nó

vuông góc với phơng truyền sóng.
d. Một bất liên tục có bề mặt nhám (gồ ghề) đờng kính 2mm, mặt chính
của nó song song với phơng truyền sóng.
Câu 86. Các đầu dò đợc chế tạo có một tấm nêm Plastic hoặc có một đoạn
cách ly giữa tinh thể và vật thể kiểm tra, thờng đợc sử dụng:
a. Cho quá trình kiểm tra dùng chùm tia góc dạng tiếp xúc
b. Cho quá trình kiểm tra dùng phơng pháp nhúng
c. Để loại bỏ nhu cầu sử dụng một chất tiếp âm
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 12 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
d. Để tăng tốc các điện tử
Câu 87. Một đầu dò có ba hoặc nhiều biến tử độc lập thờng đợc gọi là:
a. Đầu dò tinh thể kép (dual).
b. Đầu dò Sandwich.
c. Đầu dò Mosaic
d. Không phải các điều trên.
Câu 88. Sóng âm có thể đợc hội tụ bằng cách dùng các bộ tiếp hợp có mặt
cong đặc biệt ở đằng trớc tinh thể biến tử. Những bộ tiếp hợp này đợc
gọi là:
a. Các bộ lọc.
b. Các thấu kính âm học.
c. Các bộ tiếp hợp chùm tia góc.
d. Các bộ tiếp hợp phẳng đơn.
Câu 89. Một phơng pháp kiểm tra mà các bộ phận kiểm tra đợc đặt trong một
bồn nớc hoặc một loại chất lỏng tiếp âm nào đó, đợc gọi là:
a. Quá trình kiểm tra tiếp xúc.
b. Quá trình kiểm tra nhúng.
c. Quá trình kiểm tra dùng sóng mặt.

d. Kiểm tra bằng phơng pháp truyền qua.
Câu 90. Một đờng thời gian quét cơ bản đặt tách biệt trên màn hình quan sát
của các thiết bị kiểm tra siêu âm cho phép đo các khoảng cách thờng
đợc gọi là:
a. Một xung ban đầu
b. Một đờng thời gian / khoảng cách.
c. Một thớc đánh dấu.
d. Một đờng quét.
Câu 91. Thuật ngữ dùng mô tả khả năng của một hệ thống kiểm tra siêu âm
phân biệt đợc giữa các phản xạ tại bề mặt vào và phản xạ từ các bất
liên tục nằm gần bề mặt vào là:
a. Độ nhạy
b. Sự xuyên thấu.
c. Sự phân cách
d. Độ phân giải.
Câu 92. Hiện tợng sóng siêu âm đổi hớng khi nó truyền qua đờng ranh giới
giữa các vật liệu có các vận tốc khác nhau đợc gọi là:
a. Sự khúc xạ.
b. Sự phản xạ.
c. Sự xuyên thấu.
d. Sự giãn nở.
Câu 93. Trong quá trình kiểm tra mà đầu dò không đợc đặt vuông góc với bề
mặt kiểm tra thì góc tới bằng :
a. Góc khúc xạ.
b. Góc phản xạ.
c. Góc của sóng trợt
d. Một nửa góc của sóng trợt.
Câu 94. Tích số của vận tốc sóng âm trong một vật liệu với mật độ của vật liệu
này là hệ số xác định lợng phản xạ hoặc truyền qua của năng lợng
siêu âm khi nó đến một mặt phân cách. Thuật ngữ này đợc gọi là:

a. Âm trở.
b. Vận tốc.
c. Bớc sóng.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 13 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
d. Sự xuyên thấu.
Câu 95. Khi truyền năng lợng vào bộ phận kiểm tra đợc mô tả trong hình 8,
chùm tia siêu âm sẽ:
a. Bị phân kỳ (mở rộng) khi qua bộ phận này.
b. Bị hội tụ (hội tụ đến một điểm) khi qua bộ phận này
c. Truyền thẳng qua bộ phận này.
d. Không đi vào bộ phận này đợc
Câu 96. Sóng siêu âm truyền dọc theo bề mặt của một vật liệu và dao động của
các phần tử của nó theo hình elip thì sóng đó đợc gọi là:
a. Sóng trợt.
b. Sóng ngang.
c. Sóng dọc.
d. Sóng Rayleigh.
Câu 97. Vùng giao thoa gần bề mặt của một biến tử thờng đợc gọi là:
a. Vùng Fresnel.
b. Âm trở.
c. Trờng Exponential.
d. Vùng tạo pha.
Câu 98. Khi góc tới đợc chọn nằm giữa các góc tới hạn thứ nhất và thứ hai, thì
dạng sóng siêu âm truyền trong vật thể sẽ là:
a. Sóng dọc.
b. Sóng trợt.
c. Sóng bề mặt.

d. Sóng Lamb.
Câu 99. Công thức đợc dùng để tính góc khúc xạ bên trong vật liệu đợc gọi là:
a. Định luật Fresnel.
b. Định luật Fraunhofer.
c. Định luật Snell.
d. Định luật Lamb.
Câu 100. Trong một vật liệu với vận tốc cho trớc, khi tần số tăng thì bớc sóng
sẽ:
a. Không bị ảnh hởng.
b. Tăng lên.
c. Giảm xuống.
d. Gấp đôi.
Câu 101. Các mạch điện khuếch đại tín hiệu quay về từ đầu dò thu và thờng
chỉnh sửa các tín hiệu này thành một dạng phù hợp cho việc hiển thị
trên màn hình đợc gọi là :
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 14 of 24
Vật thể
kiểm tra
Hỡnh 8
Đầu dò nhúng
Mặt cong
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
a. Mạch phát xung.
b. Mạch đánh dấu.
c. Mạch thời gian.
d. Mạch thu nhận - khuếch đại.
Câu 102. Loại biểu diễn hiển thị dữ liệu đợc sử dụng phổ biến nhất trong kiểm
tra siêu âm mối hàn là :

a. A - Scan
b. B - Scan
c. C - Scan.
d. Biểu đồ X - Y.
Câu 103. Loại biểu diễn hiển thị biên độ tín hiệu ứng đối với thời gian là
a. A - Scan
b. B - Scan
c. C - Scan
d. Không phải các điều trên.
Câu 104. Một mạch điện chỉnh sửa tín hiệu quay về từ đầu dò thu thành một
dạng phù hợp để biểu diễn hiển thị trên màn dao động ký hoặc các
thiết bị xuất khác đợc gọi là một :
a. Mạch tạo xung.
b. Mạch thu nhận - khuếch đại.
c. Mạch đồng hồ.
c. Mạch quét.
Câu 105. Một mạch điện tạo ra một xung điện thế xoay chiều tác động lên đầu
dò thu đợc gọi là một :
a. Mạch tạo xung.
b. Mạch thu nhận - khuếch đại.
c. Mạch suy giảm.
d. Mạch đồng hồ.
Câu 106. Một mạch điện điều phối-đồng bộ hoạt động điện tử của toàn bộ hệ
thống thiết bị kiểm tra siêu âm đợc gọi là :
a. Mạch suy giảm.
b. Mạch ghi nhận - khuếch đại.
c. Mạch đồng hồ.
d. Mạch cấp điện.
Câu 107. Một loại hiển thị màn hình hoặc bản ghi hình ảnh phẳng (hai chiều)
của bộ phận kiểm tra đợc gọi là:

a. Hiển thị C - Scan.
b. Hiển thị A - Scan.
c. Biểu đồ trục X.
d. Biểu đồ ghi dạng dây.
Câu 108. Các dữ liệu siêu âm đợc trình bày trong một dạng biểu diễn mặt cắt
ngang của mẫu kiểm tra, đợc gọi là
a. Trình bày A - Scan
b. Trình bày B - Scan
c. Trình bày C - Scan.
d. Biểu đồ X - Y.
Câu 109. Kỹ thuật kiểm tra siêu âm nào sử dụng các đầu dò loại bánh xe chứ
không dùng bồn chứa ?
a. Phơng pháp kiểm tra truyền qua.
b. Phơng pháp kiểm tra tiếp xúc.
c. Phơng pháp kiểm tra cộng hởng.
d. Phơng pháp kiểm tra nhúng.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 15 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 110. Ngoài các chức năng khác, một bộ căn chỉnh đầu dò trong thiết bị
quét - nhúng dạng cơ học cho phép:
a. Sử dụng kỹ thuật truyền qua.
b. Sử dụng tốc độ quét nhanh.
c. Phát hiện những bất liên tục đợc định hớng xiên.
d. Có ích cho ngời kiểm tra ít kỹ năng.
Câu 111. Một dạng biểu diễn dữ liệu rất có khả năng đợc dùng với một hệ thống
quét tự động tốc độ cao là:
a. Biểu diễn A - Scan.
b. Đồ thị vận tốc ứng đối với biên độ.

c. Biểu diễn C - Scan.
d. Đồ thị chiều cao xung phản hồi ứng đối với độ sâu.
Câu 112. Các bộ phận trong một hệ thống nhúng thông thờng nằm vắt ngang
chiều rộng của bồn nhúng đợc gọi là:
a. Bộ lắp ghép.
b. Cầu.
c. Thớc căn chỉnh.
d. ống dò.
Câu 113. Bộ phận trong một hệ thống siêu âm nhúng đợc dùng để điều chỉnh
và duy trì một góc đầu dò đã biết, đợc gọi là?
a. Bàn trợt.
b. Thớc căn chỉnh.
c. ống dò.
d. Hệ thống đánh số.
Câu 114. Một cổng giám sát dạng biên độ là cần thiết cho tất cả:
a. Quá trình kiểm tra dùng sóng trợt.
b. Quá trình kiểm tra dùng sóng dọc.
c. Quá trình kiểm tra tự động.
d. Quá trình kiểm tra bằng tay.
Câu 115. Khi một dạng ghi C - Scan đợc sử dụng để tạo ra một hồ sơ ghi lu dài
lâu của quá trình kiểm tra siêu âm, thông tin đợc hiển thị điển hình là:
a. Chiều sâu và kích thớc của các bất liên tục.
b. Chiều sâu, hớng và kích thớc của các bất liên tục.
c. Vị trí và chiều sâu của các bất liên tục.
d. Vị trí và kích thớc của các bất liên tục (hình ảnh phẳng).
Câu 116. Các điều kiện thô nhám xù xì của bề mặt vào có thể gây ra:
a. Sự mất mát biên độ xung phản hồi từ các bất liên tục.
b. Bề rộng của xung phản hồi bề mặt trớc tăng lên.
c. Cả a và b.
d. Không phải các điều trên.

Câu 117. Khi kích thớc hạt trong một vật liệu tăng lên, ảnh hởng chủ yếu của nó
trong quá trình kiểm tra siêu âm là lên:
a. Vận tốc của sóng âm.
b. Sự suy giảm.
c. Âm trở.
d. Góc khúc xạ.
Câu 118. Trong phơng pháp kiểm tra xung phản hồi dùng chùm tia thẳng, một
bất liên tục có một bề mặt phản xạ thô, xù xì, nằm vuông góc với sóng
tới có ảnh hởng nh thế nào đến tín hiệu phát hiện đợc so với lỗ đáy
bằng nhẵn có cùng kích thớc?
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 16 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
a. Nó làm tăng tín hiệu phát hiện đợc.
b. Nó làm giảm tín hiệu phát hiện đợc
c. Nó không làm ảnh hởng đến tín hiệu phát hiện đợc.
d. Nó làm giảm chiều rộng xung của tín hiệu phát hiện đợc
Câu 119. Các dao động siêu âm có thể đợc lan truyền chỉ với dạng sóng dọc
trong:
a. Dầu máy.
b. Nhôm.
c. Đá lạnh
d. Berylium.
Câu 120. Nếu vận tốc của một sóng dọc trong một vật liệu đồng nhất cho trớc
là 0,625 cm/ns ở độ sâu 13mm (0,5 in.) dới bề mặt, giá trị vận tốc nào
sau đây cho vị trí độ sâu 51mm (2 in.) nằm dới bề mặt:
a. Bằng 1/4 vận tốc tại độ sâu 13mm (0,5 inch).
b. Bằng 1/2 vận tổ chức tại độ sâu 13mm (0,5 inch).
c. Giống nh vận tốc tại độ sâu 13mm (0,5 inch).

d. Không phải các điều trên.
Câu 121. Nếu một đầu dò có tần số 5 MHz đợc thay thế bằng đầu dò có tần số
2,25 MHz, bớc sóng của sóng dọc đợc truyền trong mẫu kiểm tra sẽ bị
ảnh hởng nh thế nào?
a. Bớc sóng sẽ dài hơn.
b. Bớc sóng vẫn không đổi.
c. Bớc sóng sẽ ngắn hơn.
d. Bớc sóng sẽ biến đổi trực tiếp theo âm trở.
Câu 122. Điều nào sẽ gây ra các chỉ thị không liên quan trên màn hình ống tia
âm cực (CRT)
a. Các bề mặt uốn lợn.
b. Các ảnh hởng của đờng gờ, cạnh mép.
c. Các điều kiện bề mặt.
d. Tất cả các điều trên.
Câu 123. Việc giải đoán và đánh giá phù hợp các tín hiệu khuyết tật đợc hiển thị
là yếu tố cơ bản đối với bất kỳ quá trình kiểm tra không phá huỷ nào.
Một phơng pháp phổ biến cho việc đánh giá kích thớc của khuyết tật
là dùng:
a. Một quá trình kiểm tra bằng đầu dò kép.
b. Một mẫu chuẩn áp điện.
c. Sự chuyển đổi dạng sóng.
d. Một mẫu chuẩn đối chứng.
Câu 124. Một tên gọi khác của vùng Fresnel là:
a. Vùng Fraunhofer.
b. Trờng gần.
c. Trờng xa.
d. Vùng Torrid.
Câu 125. Sự suy giảm là một:
a. Đặc trng hiển thị của quá trình kiểm tra.
b. Thông số của vật liệu kiểm tra.

c. Đặc trng của đầu dò.
d. Dạng của quá trình kiểm tra kiểm tra.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 17 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 126. Đối với một bất liên tục có hình dạng khác với dạng phẳng, biên độ
xung phản hồi thờng nh thế nào so với biên độ xung phản hồi quan
sát đợc từ một khuyết tật dạng phẳng có hớng vuông góc tơng tự với
chùm tia siêu âm.
a. Giống hệt nhau.
b. Lớn hơn.
c. Nhỏ hgơn.
d. Bị kéo dài.
Câu 127. Để đánh giá các bất liên tục định hớng với bề mặt vào một góc sao
cho chùm sóng âm sẽ đập vuông góc với bề mặt của bất liên tục đó
thì ngời thực hiện kiểm tra phải ?
a. Thay đổi tần số.
b. Mài bề mặt.
c. Tạo một góc cho đầu dò.
d. Tăng hệ số khuếch đại.
Câu 128. Mạch tạo xung trong một thiết bị siêu âm đợc dùng để:
a. Điều khiển đờng quét dọc và đờng quét ngang.
b. Kích phát đầu dò
c. Điều khiển khoảng thời gian giữa quá trình truyền và quét của đầu
dò.
d. Tạo ra các điểm đánh dấu xuất hiện trên đờng quét ngang.
Câu 129. Một hiển thị A - Scan thể hiện một tín hiệu nằm cả trên và dới đờng
quét , đợc gọi là:
a. Một hiển thị dạng hình ảnh (video).

b. Một hiển thị dạng RF.
c. Một hiển thị dạng âm thanh.
d. Một hiển thị tần số dạng mô đun.
Câu 130. Một hiển thị B - Scan thể hiện:
a. Khoảng cách tơng đối từ một bất liên tục đến đầu dò và chiều dày
qua kích thớc chính của nó.
b. Khoảng cách tơng đối từ một bất liên tục đến đầu dò và chiều dài của
nó theo phơng dịch chuyển của đầu dò.
c. Mặt cắt ngang của một bất liên tục vợt quá một biên độ đợc xác định
trớc.
d. Không phải các điều trên.
Câu 131. Các sóng bề mặt (Rayleigh) lan truyền theo bề mặt trên của một khối
vật:
a. Không bị phản xạ lại từ một góc sắc cạnh
b. Bị phản xạ từ lại từ một góc sắc cạnh
c. Truyền qua đợc một góc sắc cạnh và bị phản xạ từ cạch dới
d. Bị hấp thụ bởi một góc sắc cạnh
Câu 132. Các sóng bề mặt (Rayleigh) bị suy giảm nhiều hơn bởi :
a. Một bề mặt cong.
b. Một chất tiếp âm đặc.
c. Một chất tiếp âm mỏng.
d. Cả a và b.
Câu 133. Vận tốc của sóng âm trong một vật liệu phụ thuộc vào:
a. Tần số của sóng.
b. Bớc sóng.
c. Các tính chất vật liệu.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 18 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996

d. Chu kỳ dao động.
Câu 134. Để biến đổi hoặc thay đổi bớc sóng của sóng âm sử dụng kiểm tra
một bộ phận, cần thay đổi:
a. Tần số sóng âm.
b. Đờng kính đầu dò.
c Điện áp xung điện
d. Tốc độ xung lặp lại.
Câu 135. Các dao động siêu âm thờng đợc dùng để:
a. Kiểm tra các bất liên tục trong vật liệu.
b. Kiểm tra chiều dày của vật liệu.
c. Kiểm tra các tính chất cơ học của vật liệu.
d. Tờt cả các điều trên.
Câu 136. Loại đầu dò nào sau dây có vùng Fresnel dài nhất ?
a. Đờng kính 13mm (0,5 inch) tần số 1 MHz.
b. Đờng kính 13mm (0,5 inch) tần số 2,25 MHz.
c. Đờng kính 28,5mm (1,125 inch) tần số 1 MHz.
d. Đờng kính 38mm (1,5 inch) tần số 2 MHz.
Câu 137. Trong quá trình kiểm tra tiếp xúc, nếu thiết bị siêu âm đợc thiết lập với
một tần số xung lặp lại quá cao, thì :
a. Đờng vết (quét) của màn hình trở nên quá sáng.
b. Đờng thời gian quét cơ sở sẽ bị biến dạng.
c. Xung ban đầu biến mất.
d. Sự nhiễu loạn tín hiệu UT và những thăng giáng không mong muốn
về biên độ tín hiệu sẽ xảy ra
Câu 138. Những u điểm của kỹ thuật kiểm tra nhúng bao gồm:
a. Tốc độ kiểm tra tăng lên.
b. Khả năng điều khiển và định hớng chùm tia siêu âm.
c. Khả năng tơng hợp / thích ứng với quá trình quét tự động.
d. Tất cả các điều trên.
Câu 139. Vận tốc của sóng dọc trong nớc gần bằng 1/4 vận tốc của nó trong

nhôm hoặc thép. Do đó đoạn đờng truyền trong nớc nhỏ nhất nên là:
a. Bốn lần chiều dày của mẫu vật kiểm tra.
b. 1/2 chiều dày của mẫu vật kiểm tra.
c. 1/4 chiều dày của mẫu vật kiểm tra cộng thêm 6mm (0,25 inch).
d. Không phải các điều trên.
Câu 140. Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, một chất làm ớt đợc thêm vào nớc để:
a. Điều chỉnh độ nhớt.
b. Giúp loại bỏ sự hình thành các bọt khí.
c. Ngăn ngừa tình trạng vẩn đục.
d. Không phải các điều trên.
Câu 141. Công thức đợc sử dụng để xác định tần số cộng hởng cơ bản là:
a. F = V/T.
b. F = V/2T.
c. F = T/V.
d. F = VT.
Câu 142. Nếu tần số tăng lên thì bớc sóng sẽ:
a. Giảm (ngắn hơn).
b. tăng (dài hơn).
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 19 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
c. Vẫn giữ nguyên nhng vận tốc sẽ tăng lên.
d. Vẫn giữ nguyên nhng vận tốc sẽ giảm xuống.
Câu 143. Thông số có thể thay đổi trong quá trình chế tạo khối chuẩn biên độ -
khoảng cách là:
a. Kích thớc của lỗ khoan.
b. Góc điểm của lỗ khoan.
c. Khoảng cách kim loại trên lỗ khoan.
d. Góc xiên của lỗ khoan so với trục dọc của khối.

Câu 144. Khi thiết lập một đờng cong hiệu chỉnh biên độ khoảng cách sử dụng
ba lỗ đáy bằng, đôi khi lỗ gần đầu dò nhất cho độ đáp ứng nhỏ hơn
một hoặc cả hai trong hai lỗ kia. Điều này có thể là do:
a. Một lỗ quá lớn.
b. Các ảnh hởng của trờng gần.
c. Sự không phù hợp trở kháng
d. Vận tốc truyền âm
Câu 145. Phần lớn các mối hàn sắt hoặc không sắt (kim loại đen hoặc kim loại
màu), có thể đợc kiểm tra bằng âm sử dụng dải tần số:
a. 25 - 100 KHz.
b. 200 - 500 KHz.
c. 1 - 2,25 MHz.
d. 3 - 6 MHz.
e. 10 - 20 MHz.
Câu 146. Tích số của mật độ vật liệu và vận tốc sóng âm bên trong vật liệu đợc
gọi là:
a. Âm trở.
b. Trờng gần.
c. Sự suy giảm âm.
d. Sự phân bố chùm tia siêu âm.
e. Chỉ số dao động
Câu 147. Một đầu dò tia thẳng loại tiếp xúc gồm :
a. Một vỏ bọc, một tinh thể, một khuôn và khối đệm sau.
b. Một vỏ bọc, một tinh thể, khối đệm sau và một khối nêm plastic.
c. Một vỏ bọc, một tinh thể, khối đệm sau và các thấu kính âm học.
d. Một vỏ bọc, một tinh thể, một khuôn, khối đệm sau, một khối nêm
plastic, và các thấu kính âm học
Câu 148. Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, để loại bỏ xung phản xạ của nớc lần
thứ hai không cho nó nằm giữa tín hiệu bề mặt vào và xung phản xạ
đáy đầu tiên, ta nên:

a. Tăng tốc độ lặp lại.
b. Giảm tần số.
c. Giảm độ dài quét.
d. Tăng khoảng truyền của chùm tia trong nớc.
Câu 149. Đối với một góc tới cho trớc, khi tần số của đầu dò tăng thì góc khúc
xạ sẽ:
a. Tăng lên.
b. Giảm xuống.
c. Không thay đổi.
d. Không xác định đợc.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 20 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 150. Cả hai loại sóng dọc và sóng trợt có thể đợc tạo ra đồng thời trong
một môi trờng thứ hai khi góc tới :
a. Nhỏ hơn góc tới hạn thứ nhất.
b. Nằm giữa góc tới hạn thứ nhất và góc tới hạn thứ hai.
c. Nằm sau góc tới hạn thứ hai.
d. Chỉ ở ngay góc tới hạn thứ hai.
Câu 151. Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, khi chùm tia siêu âm đập vào một bề
mặt lõm thì nó có xu hớng:
a. Hội tụ.
b. Phân kỳ.
c. Không thay đổi.
d. Chuyển đổi dạng sóng.
Câu 152. Khả năng xuyên thấu của các sóng siêu âm trong một vật liệu thờng
là một hàm của tần số kiểm tra đợc dùng. Tần số nào sau đây cho khả
năng xuyên thấu sâu nhất ?
a. 1 MHz.

b. 2,25 MHz.
c. 5 MHz.
d. 10 MHz.
Câu 153. Ngời ta thờng nói rằng, một số vật liệu áp điện nhất định thể hiện
những tính chất tốt hơn các vật liệu khác. Vật liệu nào sau đây đợc
xem nh bộ thu nhận năng lợng siêu âm hiệu quả nhất ?
a. Thạch anh
b. Gốm
c. Barium titanate.
d. Lithium sulfate.
Câu 154. Năng lợng khúc xạ sẽ có một phơng lan truyền mới khi thay
đổi.
a. Góc hớng chính.
b. Góc phản xạ.
c. Góc tới hạn.
d. Góc tới.
Câu 155. Sự mất mát năng lợng khi chùm tia lan truyền qua vật liệu là kết quả
của :
a. Giao thoa của chùm tia
b. Sự suy giảm của chùm tia.
c. Sự hấp thụ của chùm tia.
d. Sự phản xạ của chùm tia.
Câu 156. Trong việc lựa chọn một chất tiếp âm phù hợp, đặc trng nào sau đây
không ảnh hởng đến việc lựa chọn này ?
a. Dạng sóng truyền mong muốn.
b. Bề mặt hoàn thiện của vật liệu và nhiệt độ.
c. Tần số hoạt động của đầu dò.
d. Các tính chất hoá học của chất tiếp âm.
Câu 157. Bề mặt quá xù xì thô nhám của vật liệu kiểm tra có thể gây ra :
a. Sự suy giảm biên độ xung phản hồi từ các bất liên tục nằm bên trong

vật liệu.
b. Sự không phù hợp trở kháng
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 21 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
c. Vận tốc truyền âm tăng lên
d. Đáp ứng bề mặt đáy tăng lên ( xung phản xạ mặt đáy tăng lên )
Câu 158. Mẫu chuẩn hoặc mẫu đối chứng đợc sử dụng là để
a. Xác định phân tích sự dịch pha
b. Cung cấp một phơng pháp để tiêu chuẩn hoá hệ thống kiểm tra.
c. Xác định độ bền kéo (cờng độ chịu kéo)
d. Đo các dao động
Câu 159. Sự thay đổi hớng của chùm tia siêu âm khi nó truyền từ vật liệu này
sang vật liệu khác có tính đàn hồi và mật độ khác nhau đợc gọi là:
a. Sự khúc xạ.
b. Sự dãn nở.
c. Sự tạo góc.
d. Sự phản xạ.
Câu 160. Nếu một bất liên tục định hớng một góc khác với 900 so với chùm tia
siêu âm thì kết quả có thể là một :
a. Mất mát về độ tuyến tính của tín hiệu.
b. Mất mát hoặc thiếu hụt tín hiệu phản xạ từ bất liên tục.
c. Quá trình hội tụ chùm tia siêu âm.
d. Sự mất mát của hiện tợng nhiễu.
Câu 161. Một thiết bị chuyển đổi xung điện thành xung cơ học và ngợc lại đã
ứng dụng :
a. Định luật Snell.
b. Những nguyên lý áp điện.
c. Những nguyên lý chuyển đổi dạng sóng.

d. Không phải các điều trên.
Câu 162. Khi góc tới của chùm tia siêu âm đợc đặt tại 50 so với phơng pháp
tuyến thì:
a. Sóng khúc xạ là dạng đã chuyển đổi.
b. Sóng khúc xạ cùng dạng với sóng tới.
c. Sóng khúc xạ sẽ có hai thành phần, một trong hai phần cùng dạng với
sóng tới.
d. Không thể xác định đợc dạng sóng khúc xạ nếu không có thêm thông tin.
Câu 163. Nếu một bất liên tục có vị trí nằm trong trờng Fresnel hoặc trờng gần
của một chùm tia siêu âm thì:
a. Bất liên tục càng lớn, biên độ tín hiệu phản xạ càng lớn
b. Bất liên tục càng gần bề mặt, biên độ tín hiệu phản xạ càng lớn
c. Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, biên độ tín hiệu tăng lên khi khoảng
truyền chùm tia siêu âm trong nớc giảm xuống.
d. Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, biên độ tín hiệu phản xạ có thể tăng lên
hoặc giảm xuống khi khoảng truyền chùm tia siêu âm trong nớc giảm
xuống.
Câu 164. Nếu một đầu dò dao động tại một tần số và phát ra năng lợng siêu âm
truyền qua nớc vào mẫu vật thép thì :
a. Bớc sóng của chùm sóng âm vẫn là nh vậy trong cả nớc và thép
b. Tần số của chùm sóng âm trong nớc thấp hơn tần số của chùm sóng
âm trong thép.
c. Bớc sóng của chùm sóng âm không giống trớc trong cả nớc và thép
d. Tần số của chùm sóng âm trong nớc cao hơn tần số của chùm sóng âm
trong thép.
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 22 of 24
ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996
Câu 165. Khi một chùm sóng siêu âm dọc đập vào một mặt phân cách nớc -

thép tại một góc tới 150 (xem hình 9), thì:
a. Tất cả năng lợng của sóng âm bị phản xạ ngợc trở lại nớc tại một góc
150.
b. Một phần năng lợng của sóng âm bị phản xạ tại một góc 150 là không
giống nhau và một phần bị khúc xạ trong thép tại một góc nhỏ hơn 150.
c. Một phần năng lợng của sóng âm bị
phản xạ tại một góc 150 và một
phần bị khúc xạ dọc theo mặt
phân cách giữa thép - nớc.
d. Một phần năng lợng của sóng âm bị
phản xạ tại một góc 150 và một
phần bị khúc xạ trong thép tại một
góc lớn hơn 150.
Ghi chú : 1. Bề mặt vào đợc hiểu là bề mặt
sóng âm bắt đầu đi vào vật liệu kiểm tra.
Trong trờng hợp sử dụng kỹ thuật tiếp xúc,
bề mặt vào có thể xem là bề mặt đặt đầu
dò kiểm tra.
Các câu trả lời
Phơng pháp kiểm tra siêu âm bậc I
1. d 39. c 77. a 115. d 153. d
2. a 40. a 78. d 116. c 154. d
3. c 41. a 79. a 117. b 155. b
4. b 42. b 80. d 118. b 156. c
5. c 43. c 81. b 119. a 157. a
6. d 44. c 82. d 120. c 158. b
7. b 45. c 83. a 121. c 159. a
8. c 46. a 84. c 122. d 160. b
9. d 47. a 85. c 123. d 161. b
10. b 48. a 86. a 124. b 162. c

11. d 49. a 87. c 125. b 163. d
12. d 50. b 88. b 126. c 164. c
13. b 51. d 89. b 127. c 165. d
14. c 52. b 90. c 128. b
15. d 53. d 91. d 129. b
16. a 54. b 92. a 130. b
17. b 55. a 93. b 131. b
18. d 56. b 94. a 132. b
19. b 57. c 95. a 133. c
20. d 58. c 96. d 134. a
21. d 59. b 97. a 135. d
22. b 60. a 98. b 136. d
23. a 61. c 99. c 137. d
24. b 62. d 100. c 138. d
25. b 63. a 101. d 139. c
26. c 64. b 102. a 140. b
27. d 65. d 103. a 141. b
28. b 66. c 104. b 142. a
29. a 67. c 105. a 143. c
30. c 68. c 106. c 144. b
31. c 69. a 107. a 145. c
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 23 of 24
ASNT - C©u hái vµ tr¶ lêi - Ph¬ng ph¸p siªu ©m - BËc I-1996
32. c 70. c 108. b 146. a
33. c 71. b 109. d 147. a
34. a 72.d 110. c 148. d
35. b 73. a 111 . c 149. c
36. c 74. d 112. b 150. a

37. a 75. c 113. b 151. a
38. b 76. c 114. c 152. a
.
Ban KTTN & P.CN
Trang 24 of 24

×