Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 3 Thuc hanh Dien tro Tu dien Cuon cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.16 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 10/09/2020</b></i>


<i><b>Lớp</b></i> <b>12A1</b> <b>12A2</b> <b>12A4</b>


<i><b>Ngày dạy</b></i>


<i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b>Tiết 3</b></i>
<i><b>Tiết 4</b></i>


<b>TIẾT 2, 3, 4 - CHỦ ĐỀ 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trình bày được cơng dụng, cấu tạo, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của các linh kiện
điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.


- Hiểu được cách ghi thơng số trên vỏ của điện trở vịng màu, các kí hiệu, số liệu
kĩ thuật của tụ điện, cuộn cảm.


- Trình bày được cách đọc và đo trị số của điện trở vòng màu, cách đọc số liệu kĩ
thuật của tụ điện.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết và phân loại được các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm


- Đọc được thơng số của điện trở bằng vịng màu và đọc và đo được các số liệu kĩ
thuật của một số loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm



<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức thực hiện việc đo đạc, sử dụng dụng cụ đo và các linh kiện điện tử thụ
động đúng quy trình và quy định về an toàn cho người và thiết bị.


<b>4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển</b>


- NL tự học: Trình bày được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của
các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm


- NL hợp tác: Hợp tác nhóm trong các họa động nhóm để nhận biết, phân loại các
loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm; đọc và đo thông số của linh kiện.


- NL Công nghệ: NL nhận biết công nghệ: qui ước về màu để ghi và đọc trị số
điện trở. Cách đọc số liệu ghi trên tụ. Kí hiệu và vật liệu làm lõi cuộn cảm; NL sử dụng
CN: Sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo thông số của một số loại điện trở theo đúng
quy trình, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Xác định phương pháp, hình thức, kĩ thuật sử dụng trong bài học: Phương pháp thuyết
trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chuẩn bị thiết bị: Một mạch điện tử có đủ 3 loại linh kiện thụ động điện trở, tụ điện,
cuộc dây, một ít điện trở, biến trở, tụ điện, cuộn cảm.


- Bài giảng PP



<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Đọc trước bài 2 SGK


- Tìm kiếm, thu thập 1 mạch điện tử và các linh kiện điện tử cũ
<b>III. Tổ chức hoạt động học của học sinh</b>


<b>1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>
Câu hỏi kiểm tra:


Câu 1: KTĐT có vai trị như thế nào trong sản xuất và đời sống? Kể tên một số
ứng dụng tiêu biểu của KTĐT trong sản xuất và đời sống.


Câu 2: Trình bày triển vọng phát triển của ngành KTĐT trong tương lai.


<b>2. Hoạt động 1 (Khởi động) Làm nảy sinh và phát biểu các vấn đề cần nghiên cứu về</b>
<b>Linh kiện điện tử thụ động (10 phút)</b>


<b>2.1. Mục tiêu hoạt động</b>


- Xác định được các vấn đề cần nghiên cứu về linh kiện điện tử thụ động, từ đó có thái độ
học tập tích cực, chủ động trong hoạt động học.


<b>2.2. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Chia nhóm HS theo bàn. Cho HS quan sát hình ảnh 1


vài mạch điện tử và mạch điện tử thực tế


- Yêu cầu các nhóm HS quan sát, thảo luận và trả lời


các câu hỏi:


C1: Trong mạch em có thể nhận biết được loại linh kiện
điện tử nào mà em biết?


Tên gọi linh


kiện Vị trítrong
mạch


Mơ tả hình dạng, màu
sắc


- Nhận xét và KL: Như vậy có thể thấy một mạch điện
<i>tử nhỏ nhưng nó sử dụng rất nhiều linh kiện điện tử thụ</i>
<i>động. Với những hiểu biết của mình các em đã nhận ra</i>
<i>được 1 số linh kiện điện tử trong mạch, Vậy, để nhận</i>
<i>biết đc nhiều linh kiện điện tử hơn cũng như tìm hiểu</i>
<i>sâu hơn về khái niệm, tên gọi, kí hiệu, công dụng, thông</i>
<i>số kỹ thuật … của các linh kiện điện tử cơ bản chúng ta</i>
<i>cùng tìm hiểu trong các chủ đề về linh kiện điện tử,</i>
<i>trong đó chủ đề 1: Linh kiện điện tử thụ động sẽ được</i>
<i>tìm hiểu trong 3 tiết với các nội dung ở bài 2 và 3 SGK</i>
- Yêu cầu HS đọc SGK và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu
của bài học


- Thảo luận theo nhóm và trả
lời vào vở.


Đại diện nhóm trả lời, các


nhóm khác bổ sung.


- Lắng nghe, ghi nhận vấn
đề


- Đọc SGK, suy nghĩ từ thực
tế vấn đề được nảy sinh,
thảo luận nhóm và đặt ra câu
hỏi cần nghiên cứu cho bài
học.


Thống nhất câu hỏi. Có thể
là:


+ Tìm hiểu về điện trở:
<i>Công dụng, cấu tạo, phân</i>
<i>loại, kí hiệu, quy ước màu</i>
<i>để ghi và đọc giá trị điện</i>
<i>trở, đọc và đo giá trị điện</i>
<i>trở.</i>


+ Tìm hiểu về tụ điện: Cơng
<i>dụng, cấu tạo, phân loại, kí</i>
<i>hiệu, cách đọc số liệu kĩ</i>
<i>thuật ghi trên tụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gợi ý, hướng dẫn các nhóm thống nhất được câu hỏi
nghiên cứu, nhận xét và nhấn mạnh các vấn đề ngoài
SGK.



- Thống nhất các vấn đề cần nghiên cứu trong bài học


<i>Công dụng, cấu tạo, phân</i>
<i>loại, kí hiệu, cách đọc số</i>
<i>liệu kĩ thuật ghi trên cuộn</i>
<i>cảm.</i>


- Ghi nhận


<b>2.3. Sản phẩm hoạt động: Bảng nhận biết linh kiện điện tử và các câu hỏi nghiên cứu</b>
<b>3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trở (30 phút)</b>


<b>3.1. Mục tiêu hoạt động</b>


- HS nhận biết được hình dạng của một số loại điện trở.


- HS trình bày được Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, quy ước màu để ghi và
đọc giá trị điện trở.


- HS đọc được giá trị điện trở bằng vòng màu và đo giá trị điện trở bằng đồng hồ
vạn năng


<b>3.2. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Tìm hiểu cơng dụng của điện trở:</b></i>


- Cho HS quan sát lại mạch điện tử ở hoạt động 1 và 1 số
mạch điện mà HS đã đc học trong mơn Vật lí và đặt câu hỏi:
+ Qua việc quan sát mạch điện tử ở hoạt động 1, các em


thấy số lượng điện trở có trong mạch ntn so với các loại linh
kiện khác?


+ Trong các môn vật lý các em đã được biết đến điện trở
trong các mạch điện, vậy theo các em điện trở có tác dụng
gì ở trong các mạch điện đó.


- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung


- Kết luận: Vậy qua 2 câu hỏi này, các em đã thấy được
<i>công dụng của điện trở trong mạch điện tử. Hãy đọc SGK</i>
<i>và ghi công dụng của R vào vở </i>


- Quan sát mạch điện và
hình vẽ thảo luận và trả
lời các câu hỏi


+ Số lượng điện trở
trong mạch nhiều nhất
so với các linh kiện khác
+ Để giảm dòng điện
chạy qua bóng đèn và
giảm điện áp đặt lên
bóng đèn


- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


<i><b>Tìm hiểu cấu tạo, hình dạng, phân loại, kí hiệu điện trở:</b></i>
- Cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu cho HS về hình


dạng của một số loại điện trở.


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Điện trở được làm từ các loại vật liệu nào?


+ Có các cách phân loại điện trở nào? Các loại điện trở và
kí hiệu của chúng tương ứng với mỗi cách phân loại?


- Nhận xét câu trả lời của HS


+ Giải thích về cấu tạo của điện trở: Dùng công thức
để giải thích việc dùng dây kim loại có điện trở
suất cao để làm điện trở.


+ Dùng hình ảnh để giúp HS phân biệt và phân loại các loại
điện trở, biến trở. Chú ý phân biệt điện trở với một số cuộn
<i><b>cảm có hình dạng gần giống với điện trở vòng màu</b></i>


Kết luận để HS ghi nhận vấn đề, yêu cầu HS chú ý việc
nhận biết hình dạng và các kí hiệu điện trở để sử dụng cho
các nội dung học tập tiếp theo


- Quan sát hình ảnh và
ghi nhận vấn đề


- Đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:


+ Điện trở đc chế tạo từ
dây kim loại có điện trở


suất cao hoặc bột than
phun lên lõi sứ


+ Điện trở đc phân loại
theo công suất, trị số và
sự thay đổi giá trị điện
trở theo các đại lượng
vật lí tác động lên điện
trở. Kể tên các loại điện
trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của điện trở. </b></i>
Đặt câu hỏi:


+ Trong nội dung về mạch điện trong môn vật lí, khi nói
đến điện trở chúng ta quan tâm đến giá trị gì của điện trở?
Trị số đó có đơn vị đo ntn?


- Nhận xét câu trả lời của HS: ngồi đơn vị đo là ơm (),


giá trị điện trở cịn đo bằng kilo ơm (k), mega ơm (M);


Ngồi ra khi sử dụng điện trở ta còn cần phải quan tâm đến
thông số về công suất định mức của điện trở .. và KL các
nội dung như SGK


- Trả lời câu hỏi:


+ Khi nói đến điện trở,
quan tâm đến trị số của


điện trở, có đơn vị đo là
ơm ()


- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


<i><b>Quy ước về màu để ghi và đọc giá trị điện trở. Thực hành</b></i>
<i><b>đọc và đo giá trị của điện trở</b></i>


- Dẫn dắt vấn đề: Đối với các điện trở có kích thước nhỏ, ko
đủ chỗ để ghi TSKT trên vỏ của điện trở, người ta sử dụng
các vòng màu để ghi trị số của điện trở. Khi sử dụng điện
trở, để đọc được trị số của điện trở ta cần biết các quy ước
này. Đưa ra bảng quy ước về màu của điện trở và cách đọc
trị số điện trở bằng vạch màu.


- Cho HS chọn 5 điện trở màu. Hướng dẫn HS lần lượt đọc
và đo trị số điện trở bằng đồng hồ vạn năng. Chú ý HS
<i><b>cách sử dụng đồng hồ vạn năng đảm bảo an toàn kĩ thuật</b></i>
- Cho HS báo cáo nội dung thực hành


- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


- Thực hành theo hướng
dẫn của GV và ghi nội
dung thực hành vào
bảng 1 trang 17 SGK.
- Đại diện một số nhóm
báo cáo nội dung thực


hành. Các nhóm khác
góp ý, nhận xét


<b>3.3. Sản phẩm hoạt động: Các nội dung phát biểu, trao đổi, thảo luận, nội dung ghi vở</b>
của HS, báo cáo nội dung thực hành theo mẫu tại bảng 1 trang 17 SGK


<b>4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tụ điện (30 phút)</b>
<b>4.1. Mục tiêu hoạt động</b>


- HS nhận biết được hình dạng của một số loại tụ điện


- HS trình bày được Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, các số liệu kĩ thuật của
tụ điện, cách đọc các số liệu kĩ thuật trên tụ điện


- HS thực hành nhận biết tụ điện và đọc thông số kĩ thuật của tụ điện
<b>4.2. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Tìm hiểu cơng dụng của tụ điện:</b></i>


- Đặt câu hỏi: Trong đời sống hàng ngày các em đã biết đến
tụ điện được sử dụng ở đâu?


- Nhận xét và Cho HS quan sát hình ảnh một số mạch và sơ
đồ mạch điện tử và yêu cầu HS chỉ ra đâu là điện trở trong
mạch.


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Theo các em
tụ điện có tác dụng gì ở trong các mạch điện, mạch điện tử?
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và kết luận về công dụng của


tụ điện như SGK


- Trả lời câu hỏi


- Lắng nghe, quan sát
mạch điện và hình vẽ
thảo luận và chỉ ra các tụ
điện trong các mạch
điện


- Đọc SGK và trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


<i><b>Tìm hiểu cấu tạo, hình dạng, phân loại, kí hiệu điện trở:</b></i>
- Cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu cho HS về hình
dạng của một số loại tụ điện


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tụ điện có cấu tạo như thế nào?


- Quan sát hình ảnh và
ghi nhận vấn đề


- Đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Căn cứ để phân loại tụ điện? Các loại tụ điện và kí hiệu
của chúng?



- Nhận xét câu trả lời của HS


+ Giải thích từ “vật dẫn” và “điện môi”, vật liệu thường
dùng làm chất điện môi của tụ điện để HS hiểu rõ hơn về
cấu tạo của tụ điện


+ Dùng hình ảnh để giúp HS phân biệt và phân loại các loại
tụ điện. Chú ý phân biệt hình dáng, kí hiệu tụ điện cố
<i><b>định với tụ xoay, tụ điện có cực tính với tụ điện khơng có</b></i>
<i><b>cực tính. </b></i>


Kết luận để HS ghi nhận vấn đề, yêu cầu HS chú ý việc
nhận biết hình dạng và các kí hiệu tụ điện để sử dụng cho
các nội dung học tập tiếp theo


gồm các vật dẫn ngăn
cách bởi lớp điện môi
+ Tụ điện đc phân loại
căn cứ theo chất điện
môi. Kể tên các loại tụ
điện gồm: tụ cố định, tụ
xoay, tụ gốm, tụ giấy, tụ
mica, tụ hóa, tụ dầu …
- Ghi nhận vấn đề và ghi
nội dung vào vở. Vẽ
đúng kí hiệu các loại tụ
điện.


<i><b>Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của tụ điện </b></i>
Đặt câu hỏi:



+ Trong nội dung về mạch điện trong mơn vật lí, khi nói
đến tụ điện chúng ta quan tâm đến giá trị gì của tụ điện? Trị
số đó có đơn vị đo ntn?


- Nhận xét câu trả lời của HS: ngoài đơn vị đo là Fara (F),
giá trị điện dung của tụ điện còn đo bằng các đơn vị nhỏ
hơn F là micro Fara (F), nano Fara (nF), pico Fara (pF);


Ngoài ra khi sử dụng tụ điện trở ta cịn cần phải quan tâm
đến thơng số về điện áp định mức (Uđm) của tụ điện. Giải
thích về Dung kháng (XC) của tụ điện, đưa ra cơng thức tính
XC. Nhận xét và KL các nội dung như SGK.


- Lấy ví dụ để HS luyện tập tính dung kháng của tụ điện


- Trả lời câu hỏi:


+ Khi nói đến tụ điện
trở, quan tâm đến trị số
điện dung của tụ điện,
có đơn vị đo là Fara (F),
và dung kháng của tụ
(XC)


- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


- Tính dung kháng của
tụ điện



<i><b>Cách đọc số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện. Thực hành</b></i>
<i><b>nhận biết tụ điện và đọc, giải thích số liệu kĩ thuật của tụ</b></i>
<i><b>điện</b></i>


- Cho HS chọn 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện khơng có
cực tính. Hướng dẫn HS Thực hành nhận biết tụ điện và
đọc, giải thích số liệu kĩ thuật của tụ điện và ghi nội dung
vào bảng 3 trang 18 SGK


- Cho HS báo cáo nội dung thực hành
- Nhận xét hoạt động thực hành của HS


- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


- Thực hành theo hướng
dẫn của GV và ghi nội
dung thực hành vào
bảng 1 trang 18 SGK.
- Đại diện một số nhóm
báo cáo nội dung thực
hành. Các nhóm khác
góp ý, nhận xét


<b>4.3. Sản phẩm hoạt động: Các nội dung phát biểu, trao đổi, thảo luận, nội dung ghi vở</b>
của HS, báo cáo nội dung thực hành theo mẫu tại bảng 3 trang 18 SGK


<b>5. Hoạt động 4: Tìm hiểu về cuộn cảm (30 phút)</b>
<b>4.1. Mục tiêu hoạt động</b>



- HS nhận biết được hình dạng của một số loại cuộn cảm


- HS trình bày được Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, các số liệu kĩ thuật của
cuộn cảm, cách đọc các số liệu kĩ thuật trên cuộn cảm


- HS thực hành nhận biết cuộn cảm và tìm hiểu về cuộn cảm
<b>4.2. Tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đặt câu hỏi: Trong đời sống hàng ngày các em đã biết đến
cuộn dây/cuộn cảm được sử dụng ở đâu?


- Nhận xét và Cho HS quan sát hình ảnh một số mạch và sơ
đồ mạch điện và yêu cầu HS chỉ ra các cuộn cảm trong
mạch.


- Sau khi HS biết đc kí hiệu cuộn cảm trong sơ đồ mạch
điện, đặt câu hỏi: Các em đã được học về cuộn cảm ở môn
học nào? Cuộn cảm các em đã học có cơng dụng gì


- u cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Cuộn cảm có
cơng dụng gì ở trong các mạch điện tử?


- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và kết luận về công dụng của
tụ điện như SGK


- Lắng nghe, quan sát
mạch điện và hình vẽ
thảo luận và chỉ ra các
cuộn cảm trong các


mạch điện.


- Trả lời câu hỏi
- Đọc SGK và trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


<i><b>Tìm hiểu cấu tạo, hình dạng, phân loại, kí hiệu cuộn</b></i>
<i><b>cảm:</b></i>


- Cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu cho HS về hình
dạng của một số loại cuộn cảm


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào?


+ Căn cứ để phân loại cuộn cảm? Các loại cuộn cảm và kí
hiệu của chúng?


- Nhận xét câu trả lời của HS


+ Giải thích từ “cao tần” “trung tần”và “âm tần”.


+ Dùng hình ảnh để giúp HS phân biệt và phân loại các loại
cuộn cảm. Chú ý phân biệt hình dáng, kí hiệu cuộn cảm
<i><b>âm tần, trung tần và cao tần</b></i>


Kết luận để HS ghi nhận vấn đề, yêu cầu HS chú ý việc
nhận biết hình dạng và các kí hiệu cuộn cảm để sử dụng cho
các nội dung học tập tiếp theo



- Quan sát hình ảnh và
ghi nhận vấn đề


- Đọc SGK và trả lời các
câu hỏi:


+ Cuộn cảm có cấu tạo
gồm vòng dây của dây
dẫn điện


+ Cuộn cảm đc phân
loại theo cấu tạo và
phạm vi sử dụng gồm:
cuộn cảm cao tần, trung
tần và cuộn cảm âm tần
- Ghi nhận vấn đề và ghi
nội dung vào vở. Vẽ
đúng kí hiệu các loại
cuộn cảm


<i><b>Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm </b></i>
Đặt câu hỏi:


+ Trong nội dung về mạch điện trong mơn vật lí, khi nói
đến cuộn cảm chúng ta quan tâm đến giá trị gì của chúng?
Trị số đó có đơn vị đo ntn?


- Nhận xét câu trả lời của HS: ngoài đơn vị đo là henry (H),
giá trị điện cảm của cuộn dây còn đo bằng các đơn vị nhỏ


hơn henry (H) là mili henry (mH) và micro henry (H);


- Giải thích về cảm kháng (XL) của cuộn cảm, đưa ra cơng
thức tính XL, giải thích các đại lượng trong cơng thức và
nhận xét như SGK


Ngồi ra khi sử dụng cuộn cảm ta cịn cần phải quan tâm
đến thông số về Hệ số phẩm chất (Q) của cuộn cảm. Hướng
dẫn HS tìm hiểu về thơng số này như SGK.


- Lấy ví dụ để HS luyện tập tính cảm kháng và hệ số phẩm
chất của cuộn dây.


- Trả lời câu hỏi:


+ Khi nói đến cuộn cảm,
quan tâm đến trị số điện
cảm của tụ điện, có đơn
vị đo là henry (H), và
cảm kháng của tụ (XL)
- Lắng nghe, ghi nhận
vấn đề


- Tính cảm kháng và hệ
số phẩm chất của cuộn
dây


<i><b> Thực hành nhận biết cuộn cảm cuộn cảm</b></i>


- Cho HS chọn 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm


lõi và cách quấn dây. Hướng dẫn HS Thực hành nhận biết
các loại cuộn dây, thực hành hoàn thiện các nội dung theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bảng 2 trang 18 SGK


- Cho HS báo cáo nội dung thực hành
- Nhận xét hoạt động thực hành của HS


- Đại diện một số nhóm
báo cáo nội dung thực
hành. Các nhóm khác
góp ý, nhận xét


<b>5.3. Sản phẩm hoạt động: Các nội dung phát biểu, trao đổi, thảo luận, nội dung ghi vở</b>
của HS, báo cáo nội dung thực hành theo mẫu tại bảng 2 trang 18 SGK


<b>5. Hoạt động 7. Tổng kết, hệ thống hóa kiến thức, mở rộng, giao bài tập về nhà (15</b>
phút)


<b>5.1. Mục tiêu hoạt động</b>


- HS hệ thống hóa và chuẩn hóa lại kiến thức


- HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi, làm bài tập vận dụng.
- Giao bài tập về nhà


<b>5.2. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Y/c các nhóm thảo luận và hệ thống lại kiến thức,



phát biểu những lưu ý có thể có đối với mỗi đơn vị
kiến thức


- Nhấn mạnh lại các nội dung trọng tâm của bài học
- Y/c HS trả lời các câu hỏi


- GV quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hiện
- Y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài ở nhà.


- Hướng dẫn HS phân tích sâu các ứng dụng của
KTĐT trong các thiết bị điện mà em biết


- Thảo luận nhóm, trình bày hệ
thống kiến thức dưới dạng liệt
kê hoặc bản đồ tư duy. Trao đổi
thảo luận những lưu ý có thể
có.


- Ghi nhận


- Trả lời và làm bài tập vận
dụng


- Ghi chép các yêu cầu và làm
bài ở nhà


<b>5.3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời, bài tập, nhận xét. Phần ghi chép các yêu cầu và</b>
thực hiện nhiệm vụ ở nhà.



</div>

<!--links-->

×