Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Mot so cau nghi luan HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.55 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1</b><i><b>(6 điểm)</b></i>


“En-ri-cơ ơi ! Trường học ví như người mẹ, người mẹ đã dứt con ở tay ta khi con chưa nói sõi để trả lại cho ta
một đứa con khỏe mạnh, tử tế và siêng năng. (…) Mai sau con nên người, con sẽ đi du lịch trong thế giới, con sẽ
trông thấy những thị thành hoa lệ, những lâu đài nguy nga, nhưng con phải luôn luôn nhớ đến nếp nhà trắng tầm
thường kia với cửa chớp khép, với vườn cây xanh vì đó là nơi bơng hoa trí tuệ đầu tiên của con đã nảy nở. Mẹ tin
rằng hình ảnh trường cũ của con sẽ in vào kí ức cho đến lúc tàn hơi thở cũng như khơng bao giờ mẹ qn được
bóng dáng cái nhà cũ kĩ mà nơi ấy mẹ đã nghe tiếng nói ban đầu của con.”


( Ét-mơn-đơ Đơ A-mi-xi, <i>Những tấm lịng cao cả</i>)


Từ nội dung lời nhắn nhủ của người mẹ với con trong buổi chia tay mái trường thân
yêu trong đoạn văn trên. Em hãy viết một bài văn (khoảng 30 dòng tờ giấy thi) với tiêu đề:
Hãy biết ơn mái trường như biết ơn người mẹ của mình.


<b>- Yêu cầu về nội dung:</b>


+ Đoạn văn là lời nhắn nhủ của người mẹ với con trong ngày chia tay mái trường; hãy suốt
đời biết ơn ngôi trường như biết ơn người mẹ của mình.


+ Bởi vì, mái trường là nơi dưỡng dục con thành đứa trẻ khỏe mạnh, siêng năng, là nơi vun
trồng trí tuệ, tâm hồn của con.


+ Liên hệ: đạo lí uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


+ Dẫn chứng: những học sinh thành đạt trở về đóng góp xây dựng nhà trường, những tình
cảm chân thành của học sinh khi ra trường dành cho các thầy cô giáo đã dạy dỗ mình khơn
lớn…


<b>Câu 2: ( 7 điểm )</b>



Mơi trường sống của chúng ta đang kêu cứu. Dựa vào những hiểu biết của em về môi
trường, viết một bài văn trình bày quan điểm của em và cách cải tạo môi trường sống ngày
một tốt đẹp hơn.


<b>Câu 2: ( 7 điểm)</b>


Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý cơ bản sau :


a. Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế đang bị ô nhiễm và con
người chưa có ý thức bảo vệ.


b. Biểu hiện và phân tích tác hại :


- Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sự sống.


- Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng.
c. Đánh giá :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d. Hướng giải quyết :


- Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ
mơi trường.


- Coi đó là vấn đề cấp bách của toàn xã hội.


<b>BÀI VĂN MẪU</b>


Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến ,
vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường được quan tâm thường xuyên nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu
như khơng cịn nữa . Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp


. Đáng buồn thay nước ta có một hiện tượng phổ biến là vứt rác ra đường hoặc những nơi cơng cộng ,
khơng giữ gìn vệ sinh đường phố . Việc làm đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở
đây là gây ô nhiễm mơi trường .


Hiện tượng khơng giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác
ra đường hoặc nơi công cộng . Ăn xong một que lem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống
đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc
dù thùng rác để cách đó rất gần . Tuy vậy , họ vẫn thản nhiên , vô tư khơng có gì áy náy .Đáng sợ hơn, ở
một số dịng sơng những người sống trong những con đị đậu ngay trên sơng có những việc làm gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng. Họ vô tư xả rác trên đị xuống sơng, đi tiêu đi tiểu xuống sông rồi ngay
lập tức lại lấy nước dưới sông lên tắm gội, giặc giũ thậm chí là nấu nướng. Thế nhưng hiện tượng xả rác
đó cịn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ
thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãi
khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi.


Những việc làm trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vô cùng to lớn .Phải chăng dọn dẹp sạch sẽ nhà
mình từ phịng khách đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngoài vườn là tốt?Cịn việc vứt rác bừa bãi, bạ đâu
quăng đó cả những nơi công cộng là không cần thiết, không quan tâm khơng ảnh hưởng gì đến mình, đến
gia đình mình.Điều này, mỗi chúng ta cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ sao khi một thành phố văn minh,giàu đẹp
lại ngập tràn trong biển rác? Nó thể hiện hành vi của người vơ văn hóa, vơ ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh
hưởng đến sức khỏe con ngươì. Người ta vơ tư vứt rác xuống sơng nhưng họ có nghĩ rằng bao nhiêu
người sử dụng nguồn nước này để ăn uống, tắm giặt?Nước không sạch,con người sử dụng, ăn uống, sức
khỏe sẽ ra sao? Khơng có sức khỏe tốt thì lực lượng con người sẽ cống hiến như thế nào cho đất nước khi
bước vào thiên niên kỉ mới với nền kinh tế công nghiệp , hiện đại . Không ở đâu xa , ngay trong thành phố
của chúng ta – nơi con sông Bạch Đằng chảy qua phải chịu bao rác rưởi dơ bẩn . Công viên ven bờ sông
là nơi sinh hoạt thể dục thể thao của các cụ ông , cụ bà và cả các thanh thiếu niên. Mọi người đến để thư
giãn , hóng mát nhưng nhìn xuống dịng nước ven bờ , nước bẩn theo cống vẫn từng ngày từng giờ ung
dung đổ xuống , bao ni lông bị ném xuống trôi bồng bềnh gây phản cảm , mất mĩ quan cả dịng sơng . Cịn
đối với những ghế đá vô tội vạ bị những người vô ý thức trét bã kẹo cao su , khi có một người nào đó vơ
tình ngổi lên thì việc gì sẽ xảy ra ? Bã kẹo sẽ dính chặt vào quần áo của người đó khơng những làm bẩn


quần áo mà cịn gây sự khó chịu . Và sẽ ra sao khi người ngồi trên ghế đá kia có một cuộc hẹn quan
trọng ? Bạn thấy đó , chỉ cần có một hành động vơ ý thức đó mà gây ảnh hưởng đến công việc của người
khác .


Ngày nay , đi đến đâu cũng có nhiều người tự hào khoe khu phố mình đang sống là một khu phố
văn hóa . Thế nhưng , được đặt bảng khu phố văn hóa mà rác rưởi vương vãi khắp nơi gây phản cảm cho
người đi đường . Như vậy họ chẳng khác gì tự mình mỉa mai mình , tự đánh mất thể diện mình và cả khu
phố . Cỏ mọc um tùm là điều kiện thuận lợi cho sinh sơi nảy nở của lồi muỗi . Từ đó phát sinh dịch bệnh
sốt xuất huyết – căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những con đường ấy đã xảy ra bao vụ tai nạn giao thông gây đau thương cho nhiều gia đình . Khơng chỉ
có gạch đá bị thải ra đường mà cịn có cả xác súc vật nữa . Như đã kể ở trên , xác súc vật bị quăng bừa bãi
khắp nơi . Thịt của chúng dần phân hủy kèm theo là một mùi hơi vơ cùng khó chịu đối với những người
vơ tình đi ngang qua . Tệ hại hơn , đứng trước nguy cơ bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, một số người
dân khi thấy gà vịt chết hàng loạt đã không báo cho cơ quan thú y xử lý mà họ đã tự ý ném xác chúng
xuống hồ , ao . Đó là một việc làm vơ cùng nguy hiểm vì nếu lỡ con gà hay vịt ấy mang trong mình mầm
bệnh thì dịch bệnh sẽ phát tán trên cả khu vực rộng lớn do nước từ các ao , hồ này sẽ chảy ra sông –
nguồn nước sinh hoạt của rất nhiều gai đình . Các quán ăn trên vỉa hè cũng có những hành vi xả rác
nghiêm trọng . Những đồ ăn dư thừa hằng ngày vẫn đổ vào các cống thoát nước . Chúng khiến cho cống
khơng thốt được nước . Vào những ngày mưa lớn , do hệ thống cống thốt nước khơng hoạt động hiệu
quả , nước tràn khắp đường phố , cản trở giao thông . Nhiều lúc nước bẩn tràn ngược vào nhà . Nhìn cảnh
tượng ấy , em thật bức xúc, xót xa cho một vẻ mĩ quan bị đánh mất .


Thật đáng nguy hiểm khi trẻ em ngày nay lại sa vào hiện tượng vứt rác bừa bãi rất nhiều . Cứ sau
giờ chơi là mỗi lớp học lại đầy những vỏ kẹo , vỏ bánh . Điều đó làm phiền lịng rất nhiều thầy cơ . Làm
sao các thầy , các cơ có thể tồn tâm dạy học trong một phịng học tồn rác bẩn như vậy . Và thế là việc
học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớp . Nếu việc này vẫn xảy ra thường xuyên thì cả lớp sẽ
mất bao nhiêu thời gian học tập và thậm chí có thể bị trừ điểm thi đua của lớp . Thật tai hại làm sao !


Ngày hôm nay , vị trí nước ta đã khác đi rất nhiều . Nước ta đã là một thành viên của tổ chức


thương mại thế giới WTO . Và sau khi tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC, con người và đất
nước Việt Nam ta ngày càng được nhiều người biết đến . Lượng khách nước ngoài đến thăm nước ta ngày
càng đông . Mọi người được giới thiệu về nước Việt Nam như là một nước thanh bình, thân thiện . Nhưng
khi nhìn thấy những sự việc trên thì liệu họ cịn cái nhìn thân thiện về nước ta chăng ? Hay đó là một cách
nhìn khác , cái nhìn pha diện về cách sống của người Việt Nam .


Chưa bao giờ , ô nhiễm môi trường đang thực sự là vấn đề lớn của cả nhân loại như ngày nay.
Những biến đổi khí hậu và hậu quả khủng khiếp của nó khơng cịn là dự báo nữa mà thành hiện thực ở
khắp nơi . Hiện tượng tồn cầu hóa El Nino và trái đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính vẫn diễn ra
từng ngày , từng giờ . Điều đáng suy nghĩ là ở chỗ phần lớn , nếu không muốn nói là tất cả những hiện
tượng trên đều có nguyên nhân từ con người , từ những hành động bừa bãi mà trong đó có cả việc xả rác
và khí thải bừa bãi . Nói cách khác , những tác hại của việc xả rác mà em đã nêu ra như mất vệ sinh , thể
hiện hành vi vơ văn hóa , gây mất mĩ quan lan truyền dịch bệnh , tốn kém tiền của trong việc thu gom và
xử lý , khiến cho người nước ngồi có ấn tượng khơng tốt … đều có ngun nhân bắt nguồn từ con
người . Đầu tiên là do những thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chĩ nghĩ đến quyền lợi cá
nhân của một số người . Họ sống theo kiểu


“Của mình thì giữ bo bo


Của người thì thả cho bị nó ăn ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghiêm túc. Ví dụ như ở nước Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấy ra đường là đã bị phạt tiền rất nặng .
Tùy vào mức độ sai phạm mà người vi phạm có thể bị đánh giữa đường . Cịn ở Việt Nam thì sao ?
Những người vô ý thức vẫn ung dung như không có gì xảy ra vì hình thức xử phạt ở nước ta quá dễ dãi ,
nhẹ nhàng chưa đủ sức răn đe .


Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực , đời sống người dân ngày càng được nâng cao
cách nghĩ . Lối sống của mỗi người ngày càng văn minh , tiến độ ứng xử có văn hóa . Đặc biệt là trong
yêu cầu của cuộc sống ngày nay , đường phố xanh – sạch – đẹp là một tiêu chuẩn không thể thiếu đối với
một thành phố văn minh, sạch đẹp . Điều đó khiến mỗi người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức


khỏe cho bản thân mình và người khác . Nhận thức cùa người dân đa phần đã tích cực hơn . Mỗi nhà đều
phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cô chú công nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơi quy định để
xử lý . Những việc làm đó thật đáng biểu dương vì khơng những giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân
một người một gia đình mà cịn cho cả cộng đồng . Các bạn thấy đó tuy có nhiều người vơ ý thức xả rác
bừa bãi nhưng tồn tại song song với những con người này là số lớn những con người có ý thức vệ sinh rất
tốt . Một nhóm bạn trẻ ở thành phố biển nhân ngày nghỉ hè rảnh rỗi đã cùng nhau nhặt rác ở khắp bãi biển
, một bà lão lớn tuổi vẫn ngày ngày nhặt những mảnh chai trên cát , làm giảm đi sự nguy hiểm cho những
người vui chơi trên biển. Đó là những việc làm tốt đẹp đáng cho ta noi theo . Cịn những người vơ ý thức
kia đã đến lúc suy nghĩ lại . Hãy làm việc gì đó trước khi q muộn . Nạn vứt rác bừa bãi có thể được
khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi người và toàn xã hội . Ngay từ bây giờ , ta cần kêu gọi ý thức giữ
gìn vệ sinh của mỗi người . Bằng nhiểu hình thức như áp phích, panơ ,các chương trình tuyên truyền trên
đài phát thanh truyền hình , những thông điệp cơ bản về ý thức bảo vệ môi trường sẽ được truyền đến tận
tai , tận mắt của mỗi người góp phần nâng cao ý thức của người dân . Hơn nữa , đối với những người
ương bướng , cố tình vi phạm cần phải bị xử phạt thích đáng . Khơng thể nhẹ tay với những con người vô
ý thức , tàn phá môi trường nghiêm trọng vì nếu quá dễ dãi với họ thì sẽ mãi khơng bao giờ chấm dứt
được tình trạng trên . Nếu như thực hiện được những việc làm trên thì cuộc sống sẽ tươi đẹp biết bao . Và
có lẽ ở nước ta cũng khơng xảy ra chuyện vớt trên sáu tấn rác mỗi ngày ở một con kênh hay những cái lắc
đầu chê trách của du khách nước ngoài


Mỗi người trong cộng đồng ai cũng muốn có sức khỏe dồi dào , người thân không ốm đau , láng
giềng yên ổn nhưng do nếp sống nếp nghĩ quen thuộc của một số ít người mà còn hiện tượng vứt rác bừa
bãi ra nơi cơng cộng . Thời đại cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước khơng cho phép người dân cứ
tiếp tục lối sống , nếp nghĩ như thế . Hãy khắc phục nó bằng mọi cách có thể . Mỗi người chúng ta hãy
sống thật tốt đẹp , giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơi đâu , trong nhà hay ngoài ngõ , trên cạn hay dưới sông để
tạo môi trường sống trong lành cho cả mình và mọi người , để có điều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất
nước . Đứng trước xu thế hội nhập ngày nay , làm thế nào để vươn ra biển lớn , để hòa nhập cùng với bạn
nè ở bốn phương . Thiết nghĩ , cần nhất là một gương mặt một diện mạo mới của đất nước . Một con
đường sạch đẹp ở thành phố luôn tạo cho mọi người, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải
mái . Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người , đứng vì nhữngthói quen xấu của cá nhân
như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người . Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hóa ấy để làm


cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn . Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp : “Mình vì mọi
người , mọi người vì mình ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3: ( 7 điểm )</b>


<i>Môi trường sống của chúng ta đang kêu cứu. Dựa vào những hiểu biết của em về mơi </i>
<i>trường, viết một bài văn trình bày quan điểm của em và cách cải tạo môi trường sống </i>
<i>ngày một tốt đẹp hơn.</i>


<b>Câu 3: ( 7 điểm)</b>


Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý cơ bản sau :


a. Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế đang bị ơ nhiễm và con
người chưa có ý thức bảo vệ.


b. Biểu hiện và phân tích tác hại :


- Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sự sống.


- Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng.
c. Đánh giá :


- Những việc làm đó là thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp.
- Phê phán và cần có cách xử phạt nghiêm khắc.


d. Hướng giải quyết :


- Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ
mơi trường.



- Coi đó là vấn đề cấp bách của toàn xã hội.
<b>Câu 4 </b>(3 điểm)


Đọc câu chuyện sau:


<i> "Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng tại Nhật Bản, tại một trờng Tiểu học, ngời ta tổ chức</i>
<i>phân phát thực phẩm cho những ngời bị nạn. Trong những ngời xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng</i>
<i>9 tuổi, trên ngời chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ</i>
<i>đến lợt em thì chắc chẳng cịn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em.</i>


<i> Em kể thảm hoạ đã cớp đi những ngời thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay</i>
<i>ngời, lau vội dòng nớc mắt.</i>


<i> Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khốc chồng lên ngời em và đa khẩu phần ăn tối của mình cho em:</i>
<i>"Đợi tới lợt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói". Cậu bé</i>
<i>nhận túi lơng khô, khom ngời cảm ơn. Tôi tởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhng thật bất ngờ, cậu</i>
<i>mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng lên chỗ những ngời đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng</i>
<i>rồi quay lại xếp hàng.</i>


<i> Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó. Cậu bé trả lời: ''Bởi chắc</i>
<i>cịn có nhiều ngời bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cơ chú phát chung cho cơng bằng."</i>


<i> (</i>Dẫn theo<i> "Báo Dân trí điện tử")</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Về nội dung:</b>


2.1 Trình bày cảm xúc suy nghĩ về cảnh ngộ nhân vật trong c©u chun:


- Hồn cảnh đáng thơng của cậu bé: mất ngời thân, gia đình, đói rét, hoang mang, sợ hãi...


- Cảm xúc, suy nghĩ: thơng cảm trớc cảnh ngộ của cậu bé.


2.2 Cảm xúc, suy nghĩ về hành động của nhân vật cậu bé trong câu chuyện.


- Khâm phục ý thức kỉ luật về nếp sống văn minh: xếp hàng, cảm ơn khi đợc giúp đỡ.


- Cảm phục hành động của em bé: Trớc hồn cảnh đó, con ngời thờng bi quan tuyệt vọng,
và chỉ lo lắng cho bản thân mình. Cậu bé trong câu chuyện biết hi sinh quyền lợi bản thân
vì cộng đồng. Đặt trong cảnh ngộ cậu bé lâm vào cảnh khốn khó mới thấy rõ hơn lịng vị
tha, nghĩa cử cao đẹp của ngời cơng dân nhỏ tuổi, thấy đợc vẻ đẹp của một nền văn hoá,
chiều sâu của một nền giáo dục.


- Rút ra bài học bản thân: sự chia sẻ, tình tơng thân tơng ái, ý thức trách nhiệm cộng đồng,
nếp sống văn minh, ngh lc vn lờn trong cuc sng...


2.3 Thông điệp gửi tới nhân vật nhỏ tuổi trong câu chuyện:


- Cảm thông chia sẻ những mất mát, khó khăn không dễ vợt qua của em bé và của nhân
dân Nhật bản.


- Bày tỏ sự khâm phục trớc những việc làm của ngời bạn nhỏ.
- Hi vọng, tin tởng vào tơng lai tốt đẹp đối với nhân dân Nhật Bản.
- Tự nguyện ủng hộ giúp đỡ nhân dân Nhật Bản.


- Suy nghĩ về mình, về dân tộc mình.


<b>Cõu 5(4.0 im)</b>


Giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hịn lửa.



Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.


<i><b> (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9 tập I</b></i>)


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Xác định biện pháp tu từ </b> <b>1.0</b>


Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời như hòn lửa 0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nghĩa gợi tả: Miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào buổi hoàng hôn.</b> 1.0
<b>Nghĩa gợi cảm </b>


Thiên nhiên vửa rộng lớn, vừa gần gũi, rực rỡ, hòa nhịp với con người. 1.0
Gợi cho người đọc những liên tưởng, cảm nhận phong phú, sống động về thiên


nhiên, vũ trụ, vẻ đẹp khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan của người lao động
trước cuộc sống mới...


1.0


<i><b>Câu 6</b></i>


Thể hiện mình là một nhu cầu của lứa tuổi học sinh. Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01
trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về cách thể hiện bản thân trong mơi trường học
đường.



<i><b>Gợi ý trả lời</b></i>


Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình về cách thể hiện bản thân trong môi trường
học đường theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, bài viết nên :


- Thể hiện đúng kết cấu của một bài văn ngắn (có mở bài, thân bài, kết bài; trong
phạm vi khoảng 1 trang giấy thi).


- Thể hiện đúng suy nghĩ của mình về cách thể hiện bản thân trong mơi trường học
đường.


- Có cách hành văn trong sáng, sinh động, mạch lạc, chặt chẽ.
Sau đây là một vài gợi ý về nội dung của bài viết:


+ Thể hiện mình là một nhu cầu của lứa tuổi học sinh, của những người mới lớn.
+ Từ trước đến nay, học sinh có những cách thể hiện bản thân mình để gây sự chú ý,
để được tôn trọng, yêu thương… Tuy nhiên, trong đó có những cách thể hiện khơng phù
hợp với đạo đức của con người và nội quy của nhà trường. Do đó, học sinh thể hiện mình
không phải bằng những hành động khác lạ, dị thường mà phải bằng những việc làm thật
tốt, thật gương mẫu trong môi trường học đường.


- Với bản thân: cả ngoại hình lẫn tư cách, lời ăn tiếng nói phải gọn gàng, lịch sự và
nhã nhặn, văn minh; dám đấu tranh với những điều sai trái, chưa tốt, thẳng thắn
phê bình và tự phê bình; biết rèn luyện để kiềm chế và làm chủ bản thân, khơng
có những hành động vượt ngồi khn khổ kỷ luật và nội quy của nhà trường.
- Với thầy cô : phải lễ phép, kính trọng, ngoan ngỗn, vâng lời, thương u và biết ơn.


- Với bạn bè : thân ái, tương trợ, đoàn kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Phải biết phê phán và xa lánh những cách thể hiện bản thân không đúng đắn.


Mạnh mẽ, dứt khốt duy trì quan điểm đúng của mình về sự thể hiện bản thân trong mơi
trường học đường, không dao động trước những lời chê bai của những bạn cịn lạc hậu.
Đồn kết với những bạn có cùng quan điểm, cùng cách thể hiện bản thân đúng đắn để tạo
nên sức mạnh giúp mình đứng vững trong sự thể hiện bản thân, nhất là trong hồn cảnh
mơi trường học đường chịu nhiều sự tác động của những nhân tố khơng tích cực từ nhiều
phía.


+ Thể hiện mình khơng chỉ là nhu cầu của lứa tuổi học sinh mà còn là nhu cầu của con
người ở mọi lứa tuổi. Chính sự thể hiện mình một cách đúng đắn của con người từ xưa đến
nay đã góp phần tạo nên chất văn hóa và nét đẹp trong đời sống con người.


<b>Đề 2: Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ </b>
<b>nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình </b>
<b>thương để ni dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt </b>
<b>đẹp. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.</b>


<b>A. Mở bài:</b>


- Trong truyền thống tương thân tương ái của dân tộc; trẻ em luôn là đối tượng giành được
nhiều sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là những trẻ em lang thang cơ nhỡ. . .


- Hiện nay, nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống
trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để ni dạy, giúp các em học
tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Hiện tượng ấy đặt ra cho tuổi trẻ học đường
nhiều suy nghĩ.


B.Thân bài :


<b>1. Trình bày hiện tượng:</b>



- Làm rõ tình trạng1. Trình bày hiện tượng:


- Làm rõ tình trạng những nghĩa cử cao đẹp nêu trên:


- Thể hiện truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc (lá lành đùm lá rách) và ý thức trách
nhiệm đối với trẻ em (Trẻ em như búp trên cành...)


- Mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc: giúp đỡ các em có được nơi nương tựa, có cuộc sống ổn
định hơn, tránh được các thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội, được yêu thương chăm sóc


- Mang ý nghĩa xã hội rộng lớn: góp phần ổn định an ninh xã hội, tăng chất lượng và ý
nghĩa của việc giáo dục. . .


<b>3. Suy nghĩ, đánh giá:</b>


- Đó là những nghĩa cử cao đẹp, xứng đáng được xã hội tôn vinh (báo đài tơn vinh, xã hội
biết ơn. Ví dụ…..) .


- Xúc động trước những tấm lòng cao cả đã cưu mang trẻ em cơ nhỡ (gửi thư chia sẻ, bày
tỏ sự đồng cảm, ngợi ca)


- Lên án mạnh mẽ đối với những kẻ giả danh cưu mang trẻ em cơ nhỡ nhằm phục vụ
những mục đích cá nhân vụ lợi (lợi dụng sức lực của trẻ em để thu lợi)


<b>4. Bài học rút ra cho bản thân:</b>


- Phải biết yêu thương và chia sẻ hơn nữa với những số phận bất hạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giúp đỡ, ủng hộ cho các quỹ từ thiện, tham gia các hoạt động từ thiện, . . .



- Trân trọng những may mắn và hạnh phúc đủ đầy mình đang có để học tập và rèn luyện
tốt hơn.


<b>C. Kết bài:</b>


Đánh giá vấn đề…….


<b>Đề 7: Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học </b>
<b>tập cũng như trong cuộc sống.</b>


<b>Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ </b>
<b>của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay.</b>


<b>Dàn ý</b>
<b>A. Mở bài.</b>


Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.


<b>B. Thân bài: Cần đảm bảo những nội dung sau</b>
- Giải thích thế nào là tự lập


Tự lập, nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự giúp đỡ của người khác.
- Tầm quan trọng của tự lập


+ Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng
như trong cuộc sống.


+ Trong học tập, người học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ động, tích cực, có động cơ
và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn. Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm được phương
pháp học tập tốt. Kiến thức tiếp thu được vững chắc. Bản lĩnh được nâng cao.



+ Hiện nay, nhiều học sinh khơng có tính tự lập trong học tập. Họ có những biểu hiện ỷ lại,
dựa dẫm vào bạn bè, cha mẹ. Từ đó, họ có những thái độ tiêu cực : quay cóp, gian lận
trong kiểm tra, trong thi cử; không chăm ngoan, không học bài, không làm bài, không
chuẩn bị bài. Kết quả: những học sinh đó thường rơi vào loại yếu, kém cả về hạnh kiểm và
học tập.


+ Học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập trong học tập vì điều đó vừa giúp học sinh có thái
độ chủ động, có hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ có bản lĩnh vững chắc khi tiếp thu
tri thức và giải quyết vấn đề. Tự lập không phải là cô lập, không loại trừ sự giúp đỡ chân
thành, đúng đắn của bạn bè, thầy cô khi cần thiết, phù hợp và đúng mức.


+ Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập trong cuộc sống. Điều đó, là một
yếu tố rất quan trọng giúp cho học sinh có được tương lai thành đạt. Tính tự lập là một đức
tính vơ cùng quan trọng mà học sinh cần có, vì khơng phải lúc nào cha mẹ, bạn bè và thầy
cô cũng ở bên cạnh họ để giúp đỡ họ. Nếu khơng có tính tự lập, khi ra đời học sinh sẽ dễ bị
vấp ngã, thất bại và dễ có những hành động nơng nỗi, thiếu kiềm chế.( Ví dụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Dàn ý</b>
<b>A. Mở bài:</b>


- Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt cịn khơng ít thói quen xấu và tệ
nạn có hại cho con người, xã hội.


- Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá hoặc ma túy, sách xấu,
băng đĩa có nội dung độc hại...


- Nếu khơng tự chủ được mình, dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần
biến chất, tha hóa.



- Chúng ta hãy kiên quyết nói "Khơng!" với các tệ nạn xã hội.
<b>B. Thân bài:a) Tại sao phải nói "khơng!"</b>


- Cờ bạc, thuốc lá, ma túy... là thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê
gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh


tế, nòi giống...


- Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.
- Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu:


- Do bạn bè xâu rủ rê hoặc tò mò thử cho biết. Sau một vài lần khơng có thì bồn chồn, khó
chịu. Dần dần dẫn tới nghiện ngập. Khơng có thuốc cơ thể sẽ bị hành hạ, mọi suy nghĩ và
hành động đều bị cơn nghiện chi phối. Để thỏa mãn, người ta có thể làm mọi thứ, kể cả
giết người, trộm cắp...Một khi đã nhiễm thì rất khó từ bỏ, nó sẽ hành hạ và làm cho con
người điêu đứng.


- Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.


b) Tác hại của cờ bạc, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thối hóa đạo đức, nhân cách con
người.


- Cờ bạc:


+ Đó cũng là một loại ma túy, ai đã sa chân thì khơng thể bỏ.
+ Trị đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng.
+ Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và sự nghiệp.


+ Ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội.
+ Hành vi cờ bạc bị luật pháp cấm và tùy theo mức độ vi phạm mà có mức xử lí khác


nhau.


- Thuốc lá:


+ Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người.


+ Khói thuốc có thể gây ra nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vịm họng, tai biến tim
mạch...


+ Khói thuốc không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn ảnh hưởng tới
những người xung quanh.


+ Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ma túy:


+ Thuốc phiện, hêrơin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi
vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình.


+ Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng.
+ Đối với người nghiện ma túy thì tiền bạc bao nhiêu cũng không đủ.


+ Nghiện ma túy cũng đồng nghĩa với việc mất hết danh dự, đạo đức, tình u, hạnh phúc,
gia đình, sự nghiệp...


- Văn hóa phẩm độc hại:


+ Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi không lành mạnh,
có những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn
đấu, sống khơng mục đích.



+ Nếu làm theo những điều bậy bạ sẽ dẫn đến sự thay đổi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng
đến uy tín bản thân và gia đình, có thể sẽ dẫn tới vi phạm pháp luật.


<b>c. Kết bài:</b>
<b>-Chúng ta cần:</b>


+ Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội


+ Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời


+ Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh.
<b>Câu 9 ( 4đ ) Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn</b>


Mùa xuân đất trời rất đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế
Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị : Hai chú Chim
Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn trời
đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi, Dế Mèn say sưa. Sau một hồi miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng ơ hay việc
gì ta phải gánh hai con Én này trên vai cho mệt nhỉ.Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một
mình có sướng hơn khơng? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.


( Theo Đồn Cơng Huy trong mục “ Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)
Bài học về cuộc sống mà em nhận được từ câu chuyện trên Câu 2


Bài làm cần đáp ứng những yêu cầu sau :
<b>A. Về nội dung </b>


1. <b>Xác định được ý nghĩa của câu chuyện:</b>


- Chim én đã tốt bụng tặng Dế Mèn món quà thật tuyệt vời là một chuyến thưởng ngoạn


khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, ấm áp. Tiếc thay Dế Mèn không biết trân trọng món quà
ấy. Từ người chịu ơn, Dế Mèn đã ảo tưởng mình là người ban ơn. Từ việc mình là gánh
nặng của người khác, Dế Mèn đã tưởng người khác chính là gánh nặng của mình. Lịng
ích kỉ, tính tốn và sự ngộ nhận, ảo tưởng đã khiến Dế Mèn phải trả giá đắt: “ nó rơi vèo
xuống đất như một chiếc lá lìa cành”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu chuyện cảnh tỉnh mọi người nói chung đặc biệt là thế hệ trẻ nói riêng đừng quá ảo
tưởng về bản thân mình và khơng nên sống q ích kỉ, toan tính. Xác định chính mình là
ai và giúp đỡ người khác một cách không vụ lợi, bạn sẽ nhận được nhiều hơn những thứ
bạn đã cho đi.


<b>2. Rút ra bài học cuộc sống:</b>


Câu chuyện ngắn gọn nhưng ý nghĩa rất sâu sắc. Mỗi người đều có thể học được những
bài học nhân sinh từ câu chuyện:


- Đó có thể là câu chuyện về giá trị cuộc sống : Biết trân trọng những gì mình đang có
thì sẽ cảm nhận được giá trị đích thực cuộc sống. Nếu khơng biết trân trọng những gì
mình đang có sẽ rất khó có được hạnh phúc thậm chí cịn gặp bất hạnh. Hạnh phúc là tuỳ
thuộc vào cách ứng xử và thái độ sống của mỗi người.


- Đó có thể là câu chuyện về niềm tin: Lòng tốt là đáng quý nhưng niềm tin còn đáng
quý hơn, chúng ta cần tin tưởng nhau để cuộc sống thoải mái và nhẹ nhàng hơn.


- Đó có thể là bài học về cách nhìn, cách cảm nhận: Với cách nhìn thiện cẩn, hời hợt ta
sẽ không phát hiện đúng bản chất của cuộc sống, dẫn đến những quyết định sai lầm.
- Đó có thể là bài học về cho và nhận : Cho và nhận đều ln chuyển hố : tưởng rằng
cho đi nhưng lại được nhận lại và ngược lại


- Đó có thể là bài học về sự hợp tác và chia sẻ: Nếu biết hợp tác chia sẻ thì mọi người


đều có lợi.


<b> Câu 10 .Chiếc hộp giấy vàng</b>


Hồi đó một người bạn tơi bắt phạt đứa con gái lên ba tuổi vì nó đã phí phạm cả một cuộn giấy gói hoa
màu vàng. Tiền bạc thì eo hẹp, thế mà đứa con gái cứ cố trang hoàng chiếc hộp quà giáng sinh để dưới
cây thơng khiến bạn tơi nổi giận. Dù có bị phạt đi nữa, sáng hôm sau đứa con gái cũng mang hộp quà đến
cho cha và nói: "Con tặng cho cha nhân dịp giáng sinh.". Anh cảm thấy ngượng ngùng vì phản ứng gay
gắt của mình hồi hôm trước nhưng rồi cơn giận lại bùng lên lần nữa khi anh mở hộp ra thấy hộp trống
không.


Anh nói to với con: "Bộ con khơng biết rằng khi cho ai món q thì phải có gì trong đó chứ."


Đứa con ngơ ngác nhìn cha sợ hãi nước mắt lưng trịng: "Cha ơi nó đâu có trống rỗng. Con đã thổi những
nụ hôn vào hộp. Con bỏ đầy những tình u của con vào đó. Tất cả dành cho cha mà."


Người cha nghe tim mình thắt lại. Anh ôm con vào lòng và cầu xin con tha thứ cho mình.
(Trích Hạt giống tâm hồn)


Hãy tạo một văn bản (có độ dài khoảng hai trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về
câu chuyện trên.


Bài làm cần đáp ứng những yêu cầu sau:
*Nội dung:


1. Xác định được ý nghĩa của câu chuyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Câu chuyện là lời cảnh báo ý nghĩa với tất cả mọi người đặc biệt là tình cảm của cha
mẹ với con cái. Người cha chưa biết trân trọng món quà của con mà quá đi sâu vào tiền
bạc, vật chất, câu chuyện phản ánh thực tế đời sống hiện nay của con người.



- Ngồi ra món q ý nghĩa của đứa con với người cha chứa đầy tình yêu vô bờ bến.
Đặc biệt là những nụ hôn của con gái đã thổi vào trong chiếc hộp giấy vàng. Món quà
tinh thần ấy là sở hữu quý giá nhất chứng minh cho tình cha con khơng gì có thế sánh
bằng.


2. Bài học cuộc sống:


- Câu chuyện ngắn gọn nhưng có ý nghĩa rất sâu sắc:


+Biết trân trọng tình cảm gia đình đặc biệt là tình phụ tử, luôn lắng nghe, thấu hiểu, tôn
trọng nguyện vọng, sở thích, sáng tạo trí tưởng tượng của trẻ thơ.


+Nên nhìn nhận sự việc cẩn thận, sâu sắc, đặc biệt đối với con trẻ để khỏi mắc sai
lầm đáng tiếc xảy ra


+Nếu biết hợp tác, chia sẻ, đoàn kết, thấu hiểu, nhường nhịn thì gia đình sẽ đầy ắp
tiếng cười, gợi khơng khí ấm cúng và hạnh phúc.


+Biết giữ gìn và nâng niu nó thì cuộc sống sẽ thoải mái và nhẹ nhàng hơn.


<b>Câu11:(4,0điểm)</b>




Trong bức thư của một du học sinh Nhật bàn về “Văn hóa Việt” có đoạn:


<i>“Thật đáng tự hào vì Việt Nam có 4000 năm văn hiến. Thật xấu hổ nếu 4000 năm văn hiến</i>
<i>chỉ là một chương trong sách lịch sử chứ không được thể hiện trong cách hành xử đời </i>
<i>thường”.</i>



Là một người Việt trẻ tuổi, bạn suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
<i><b>1. Giải thích ý kiến</b></i>


- <i>Tự hào: </i>là sự hãnh diện, tự tin về điều gì đó.


<i>- 4000 năm văn hiến</i>: là quá trình lịch sử dài lâu, gắn liền với công cuộc dựng nước và giữ
nước, tạo nên những truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp của dân tộc.


- <i>Xấu hổ:</i> cảm giác hổ thẹn vì lỗi lầm hoặc sự kém cỏi, khơng xứng đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ý cả câu là một lời cảnh tỉnh đối với mỗi người Việt Nam<i>: không nên ngủ quên trong quá </i>
<i>khứ và hãnh diện về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc mà cần để truyền thống văn</i>
<i>hố tốt đẹp đó thể hiện trong thực tế cuộc sống hàng ngày.</i>


<b>2. Phân tích lý giải</b>


<i>2.1. Vì sao nói “thật đáng tự hào vì Việt Nam có 4000 năm văn hiến”?</i>


- Vì trong thực tế khơng phải dân tộc nào cũng có lịch sử phát triển lâu đời như vậy.


- Trong suốt 4000 năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã tạo ra những giá trị vật chất
và tinh thần, hình thành bản sắc văn hoá của dân tộc với những nét tốt đẹp, biểu hiện
phong phú ở nhiều lĩnh vực của đời sống.


<i>2.2. Vì sao nói</i> “<i>Thật xấu hổ nếu 4000 năm văn hiến chỉ là một chương trong sách lịch sử </i>
<i>chứ không được thể hiện trong cách hành xử đời thường”?</i>


- Vì 4000 năm văn hiến là nền tảng, hành trang q báu, nhưng nó hồn tồn là thành tựu
của q khứ. Không thể chỉ tự hào về những điều trong sử sách, vì văn hố của một dân


tộc cần biểu hiện thành những điều cụ thể trong cuộc sống hiện tại.


- Thực tế hiện nay đáng cảnh báo vì sự xuống cấp của những giá trị văn hoá trong lối sống,
VD: truyền thống nhân đạo, tương thân tương ái ngàn xưa đang đứng trước nguy cơ bị đẩy
lùi bởi thói vô cảm và chủ nghĩa cá nhân; truyền thống trọng tình nghĩa mai một trước chủ
nghĩa thực dụng và toan tính....


<b>3. Đánh giá</b>


<b>- Ý kiến trên có tác dụng nhắc nhở, cảnh tỉnh mỗi người Việt Nam nhìn lại chính mình, để</b>
biết trân trọng q khứ của cha ơng đồng thời có ý thức gìn giữ và phát triển những truyền
thống văn hoá tốt đẹp trong hiện tại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×