Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 25 Flo Brom lot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 37: Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN</b>



<b> Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Quỳnh Trang</b>


<b> Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Thư</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nêu được vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hồn.


- Học sinh trình bày được cấu hình lớp electron ngồi cùng của nguyên tử các
nguyên tố halogen tương tự nhau.


- Học sinh giải thích được sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số
tính chất vật lí của các ngun tố trong nhóm.


- Học sinh giải thích được tính chất hố học cơ bản của các ngun tố halogen là
tính oxi hố mạnh và sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm
halogen.


<b>2. Kĩ năng</b>


Học sinh:


- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng của ngun tử F, Cl, Br, I.


- Dự đốn được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào
cấu hình lớp electron ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.


- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các
nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.



<b>3. Thái độ</b>


- Nhân ái - Khoan dung, Chuyên cần - Tiết kiệm, Trách nhiệm - Kỷ luật, Trung
thực - Dũng cảm.


- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học.


- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động nhóm.


- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.


- Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, học sinh được rèn luyện về
năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học</b>
<b>1. Phương pháp:</b>


<b>- </b>Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp hợp tác nhóm.
<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b>


- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.



<b>III.Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án điện tử và phiếu học tập.
- Bảng phụ, giấy A0, bút màu.


<b>2. Học sinh:</b>


<b>- </b>Đọc trước bài ở nhà.


- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ. Mỗi tổ cử ra 1 thư kí để ghi
lại điểm số của nhóm mình.


<b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2 phút)</b>
<b>2. Hoạt động khởi động (5 phút)</b>


<b>a) Mục tiêu: </b>gây hứng thú, kích thích sự tị mị để hướng học sinh tham
gia kiến thức mới


<b>b) Phương pháp : </b>đàm thoại gợi mở


<b>c) Cách thức thực hiện: </b>Tổ chức trò chơi “Đố bạn biết mình là ai?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- GV đưa ra luật chơi: mỗi


nhóm cứ 1 thành viên giơ tay
nhanh nhất để trả lời câu hỏi.
Các nhóm có 30s để trả lời
câu hỏi của nhóm mình. Nếu
trả lời sai thì các nhóm khác
được quyền trả lời. Mỗi câu
hỏi đúng sẽ được 10đ.


- GV đưa ra các câu hỏi:
1. Mình là chất lỏng màu đỏ
nâu. Bạn nên cẩn thận khi
tiếp xúc với mình. Mình rất
độc đấy!


2. Nhờ có mình mà các bạn
có chảo khơng dính để chiên
trứng và nếu khơng có mình
chắc các bạn sẽ bị sâu răng
đấy!


3. Mình khơng bị bệnh gan
đâu, chẳng hiểu sao da mình
cứ có màu vàng lục.


4. Nếu tìm được mình, bạn sẽ
thấy mình ở dạng rắn (ở đk
thường) có màu đen tím.
Trong hợp chất muối mình
chống bệnh bướu cổ cho bạn
đấy!



- Lắng nghe luật chơi và
cử thành viên để giơ tay
trả lời.


- Các nhóm tham gia trị
chơi dưới sự quản lý của
giáo viên.


- Thư kí của các nhóm
quan sát và ghi lại điểm
số của nhóm mình.


- Đáp án của câu hỏi:
1. Brom


2. Flo
3. Clo
4. Iot


<b>3. Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình, cấu tạo phân tử của nhóm halogen trong bảng </b>
<b>tuần hồn. (15 phút)</b>


<b>a) Mục tiêu:</b>


-Trình bày được vị trí của halogen trong bảng tuần hồn, những ngun tố
nhóm halogen.



- Trình bày được cấu hình electron của nhóm halogen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b) Phương pháp: </b>dạy học hợp tác


<b>c) Cách thức tiến hành</b>


<b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm.
Phát phiếu học tập số 1.
HS làm việc theo nhóm,
nghiên cứu tìm hiểu tài
liệu, trao đổi, thảo luận
nhóm. Sau đó các nhóm
cử đại diện lên dán kết
quả (được viết trên giấy
A0) lên bảng.


- GV giám sát q trình
học sinh thảo luận nhóm.
- GV tiến hành nhận xét
kết quả thảo luận của các
nhóm.


- GV chỉnh sửa và bổ
sung:


Atatin khơng gặp trong
tự nhiên, nó được điều
chế nhân tạo trong các lò


phản ứng hạt nhân nên
được xem xét chủ yếu
trong nhóm các nguyên
tố phóng xạ.


- HS nghiên cứu tài liệu,
trao đổi, thảo luận, trình
bày và báo cáo sản phẩm.


- HS rút ra kiến thức và
ghi chép lại.


- Các thư kí chấm điểm
cho các nhóm và tổng
hợp lại số điểm của nhóm
mình.


- Nhóm halogen gồm :
Flo(F); Clo(Cl); Brom
(Br), Iot (I), Atatin (At)
- Các nguyên tố halogen
thuộc nhóm VIIA. Chúng
đứng gần cuối các chu kì,
ngay trước các ngun tố
khí hiếm.


- Cấu hình electron lớp
ngồi cùng là ns2<sub>np</sub>5<sub>. </sub>


Chúng có 7e ở lớp ngồi


cùng.


- Cấu tạo phân tử là X2.


- Tính chất hóa học của
chúng là tính OXH mạnh
- Do các ngun tố có 7e
lớp ngoài cùng, chỉ thiếu
1e để đạt cấu hình bền
nên ở trạng thái tự do, hai
nguyên tử halogen


thường gớp chung 1 đôi e
để tạo phân tử có liên kết
cộng hóa trị khơng cực.


<b>Hoạt động 2: Sự biến đổi của các chất.</b>


a) <b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được tính chất vật lí của các đơn chất và sự biến đổi về tính chất
vật lí.


- Giải thích được sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, một số tính
chất của halogen.


b) <b>Phương pháp và kĩ thuật: </b>
<b>- </b>Phương pháp hợp tác.


<b>-</b>Kĩ thuật động não.


c) <b>Tiến trình hoạt động</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>học sinh</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm.
Phát phiếu học tập số 2. HS
làm việc theo nhóm, nghiên
cứu tìm hiểu tài liệu, trao
đổi, thảo luận nhóm. Sau đó
các nhóm cử đại diện lên dán
kết quả (được viết trên giấy
A0) lên bảng.


- GV giám sát quá trình học
sinh thảo luận nhóm.


- GV tiến hành nhận xét kết
quả thảo luận của các nhóm.
- GV bổ sung về độc tính của
halogen và cách sử dụng
Brom và cách xử lý khi bị
bỏng Brom.


- HS nghiên cứu
tài liệu, trao đổi,
thảo luận, trình
bày và báo cáo
sản phẩm.


- HS rút ra kiến


thức và ghi chép
lại.


- Các thư kí chấm
điểm cho các
nhóm và tổng
hợp lại số điểm
của nhóm mình.


<b>1. Sự biến đổi tính chất vật </b>
<b>lí của các đơn chất:</b>


Từ F đến I, ta thấy:


- Trạng thái tập hợp: khí 


lỏng  rắn.


- Màu sắc: đậm dần.
- Nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi: tăng dần.


<b>2. Sự biến đổi độ âm điện:</b>


- Độ âm điện tương đối lớn.
- Giảm dần từ F đến I


- F có độ âm điện lớn nhất
nên chỉ có số oxi hố -1, 0.
Các ngun tố halogen khác


có số oxi hố -1, 0, +1, +3,
+5, +7.


<b>3. Sự biến đổi tính chất </b>
<b>hố học của các đơn chất:</b>


- Các đơn chất halogen
giống nhau về tính chất hố
học cũng như thành phần và
tính chất của các hợp chất do
chúng tạo thành. (Do lớp e
ngồi cùng có cấu hình
tương tự nhau ns2<sub>np</sub>5<sub>.)</sub>


- Halogen là những phi kim
điển hình. Tính oxi hoá giảm
dần từ Flo đến Iot.


- Các đơn chất halogen oxi
hoá được hầu hết các kim
loại tạo ra muối halogenua,
oxi hóa khí hidro tạo ra
những hợp chất khí khơng
màu hidro halogenua. Những
khí này tan trong nước tạo ra
dung dịch axit halogenhidric.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Học sinh trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm


<b>Câu 1: Trong nhóm halogen, tính oxi hố </b>



A. giảm dần từ flo đến iot. B. tăng dần từ flo đến iot.


C. giảm dần từ clo đến iot trừ flo. D. tăng dần từ clo đến iot trừ flo.


<b>Câu 2: Dãy nào sau đây xếp theo chiều giảm dần tính axit?</b>


A. HCl, HBr, HI, HF. B. HBr, HCl, HF, HI.
C. HCl, HI, HBr, HF. D. HI, HBr, HCl, HF.


<b>Câu 3: Kết tủa AgCl có màu </b>


A. đỏ B. trắng C. vàng D. vàng đậm


<b>Câu 4: Trong những câu sau đây câu nào khơng chính xác?</b>


A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hố mạnh.
B. Trong hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.
C. Khả năng oxi hoá của halogen giảm từ flo đến iot.


D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hố học.


<b>Câu 5: Halogen là phi kim mạnh vì </b>


A. Phân tử có 1 liên kết cộng hố trị.
B. Có độ âm điện lớn.


C. Năng lượng liên kết phân tử khơng lớn.


D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì.



<b>5. Hoạt động vận dung, tìm tịi và mở rộng. (3 phút)</b>


<b>a) Mục tiêu: </b>Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng
kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn.


b) <b>Phương pháp hoạt động : </b>GV chia lớp thành các cặp đơi,
hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài
liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi
sau:


 Nêu một số muối thường gặp trong đời sống hằng ngày?


Tác dụng đến môi trường và sức khỏe của con người.


 Tìm hiểu về hiện tượng “nhiễm mặn” ở đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.


- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày
vào đầu giờ tiết sau.


6. <b>Rút kinh nghiệm.</b>




<i><b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 </b></i>


1. Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Hãy viết cấu hình electron của


chúng.


2. Các nguyên tố trên thuộc nhóm nào, ở vị trí nào trong các chu kì? Hãy
nhận xét đặc điểm lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
halogen.


3. Dự đốn tính chất hóa học cơ bản của các halogen?


4. Vì sao các nguyên tử của các nguyên tố halogen không tồn tại ở dạng
nguyên tử riêng rẽ mà hai nguyên tử lại liên kết với nhau tạo thành phân tử
X2?


<i><b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b></i>


1. Sử dụng bảng trong SGK nêu sự biến đổi:


 Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:
 Sự biến đổi độ âm điện:


 Sự biến đổi tính chất hố học của các đơn chất


2. Vì sao trong các hợp chất, F chỉ có số oxi hố -1, các ngun tố halogen cịn
lại, ngồi số oxi hố -1 cịn có +1, +3, +5, +7.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×