Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 7 Tac hai cua ma tuy va trach nhiem cua hoc sinh trong phong chong ma tuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.05 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC</b>


<b>SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY.</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Về kiến thức</b>


- Hiểu biết được thế nào là ma túy , tác hại, phân loại và cách nhận biết ma túy.
- Biết cách phòng chống ma túy đối với bản thân và mọi người xung quanh.
<b> 2. Về thái độ.</b>


- Nắm được khái niệm ma túy , tự giác đề phòng ma túy.
- Thông cảm, giúp đỡ người nghiện ma túy hoàn lương.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> 1.Giáo viên.</b>


- Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng – an ninh lớp 10
- Giáo án Bài 7 ( mục I)


- Hình ảnh về ma túy, bút chỉ, giấy a4,bút dạ.
<b> 2. Học sinh.</b>


- Đọc trước bài 7 mục I trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị sách, vở ghi chép.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC.</b>
<b>1. Kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i><b>Câu hỏi: “ Em hãy trình bày mục đích, ngun tắc băng vết thương.”?</b></i>


<i><b>Câu trả lời cần đạt:</b></i>


- Mục đích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cầm máu tại vết thương.
+ Giảm đau đớn cho nạn nhân.
- Nguyên tắc băng:


+ băng kín, băng hết vết thương.
+ băng đủ chặt.


+ băng sớm, băng nhanh.
3. <b>Nội dung bài mới. </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ma túy?</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>
<b>I.Hiểu biết cơ bản về ma túy.</b>


<b>1. Khái niệm của chất ma túy.</b>


Theo từ điển tiếng Việt: “ Ma túy là tên
gọi chung cho tất cả các chat có tác dụng
gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dung
quen thành nghiện”.


Theo quan điểm của Liên Hiệp Quốc:
Ma túy là những chất có nguồn gốc tư
nhiên hoặc tổng hợp, khi xâm nhập vào cơ
thể con người có tác dụng thay đổi ý thức


và trí tuệ, làm cho con người lệ thuộc vào
nó.


Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam nam 1999 đã xác
định rõ: ma túy bao gồm nhựa thuốc
phiện, nhưạ cần xa, cao cooca; lá, hoa, quả
cây cần sa; lá cây cooca; quả cây thuốc
phiện khô, quả thuốc phiện tươi, heroine,
cocaine; chất ma túy khác ở thể lỏng và
thể rắn.


Chất ma túy khác nêu trong các điều luật,
đó là những chất ma túy tuy khơng nêu tên
cụ thể nhưng nó được quy định trong
Danh mục chất ma túy và tiền chất được
ban hành kèm theo Nghị định 67/2001,
Nghị định 133/2003 và Nghị định
163/2007.


Luật Phòng, chống ma túy của nước ta
đã đưa ra khái niệm về chất ma túy như


Giáo viên thuyết trình: Ma túy vẫn là
một vấn đề những nhối của toàn xã
hội. Ma túy không chỉ hủy hoại sức
khỏe con người mà cịn khiến nhiều
gia đình rơi vào cảnh khánh khiệt, bần
cùng. Ma túy không chỉ là nguyên
nhân của những mối bất hịa của gia


đình, mà còn là nguyên nhân dẫn đến
các tệ nạn xã hội, mất trật tự an toàn
xã hội. Những tác hại xấu và hậu quả
của ma túy vẫn đang ảnh hưởng đến
cuộc sống của chúng ta. Để hiểu hơn
về ma túy cơ trị mình cùng nghiên
cứu bài học ngày hôm nay:Tiết 30-
bài 7 <i>TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ </i>
<i>TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH </i>
<i>TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY. </i>
Giáo viên hỏi: Theo em ma túy được
hiểu như thế nào?


Học sinh: trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sau:


<i>“chất ma túy là chất gây nghiện, chất </i>
<i>hướng thần , được quy định trong các </i>
<i>danh mục do Chính phủ ban hành”.</i>
<i> “ Chất gây nghiện là chất kích thích, ức </i>
<i>chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện </i>
<i>đối với người sử dụng”.</i>


<i> “ Chất hướng thần là chất kích thích, ức </i>
<i>chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử </i>
<i>dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng </i>
<i>nghiện đới với người sử dụng”.</i>





có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây
tác hại vầ nhiều mặt đối với bản thân
và tồn xã hội.


Giáo viên đưa ra một số hình ảnh về
các loại ma túy được quy định trong
bộ luật nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.


Học sinh: quan sát hình ảnh kết luận
vào vở.


Giáo viên thuyết trình: theo em những
người sử dụng các chất gây ảo giác
tạm thời để thực hiện hành vi cướp tài
sản thì chất đó có được gọi là chất gây
nghiện không và tại sao?.


Học sinh trả lời câu hỏi.( câu trả lời
cần đạt được là khơng và vì nó khơng
gây nghiện).


Giáo viên: nhận xét và kết luận.


<b>Hoạt động 2: Phân loại chất ma túy.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>
<b> I.Hiểu biết cơ bản về ma túy.</b>



<b>2. Phân loại chất ma túy.</b>


<i><b>a. Phân loại dựa theo nguồn gốc sản</b></i>
<i><b>xuất ra chất ma túy.</b></i>


<i>+ Chất ma túy có nguồn gốc từ tự</i>
<i>nhiên</i>: là chất ma túy có sẵn
trong tự nhiên, là những chất
ancaloit của một số loài thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vật như cây thuốc phiện, cây
cơca, cây cần sa….


Điển hình cho nhóm này đó là
nhựa thuốc phiện, thảo mộc cần
sa, tinh dầu cần sa…


<i>+ Chất ma túy bán tổng hợp:</i> Là
chất ma túy mà một phần
nguyên liệu dùng để sản xuất ra
chúng được lấy từ tự nhiên. Từ
những nguyên liệu này người ta
cho phản ứng với các chất hóa
học (tiền chất) để tổng hợp ra
chất ma túy mới. Ma túy bán
tổng hợp có độc tính và tác
dụng đến tâm lý mạnh hơn so
với chất ma túy ban đầu.
Một số chất ma túy bán tổng
hợp như morphine, heroine,….


+ <i>Chất ma túy tổng hợp</i>: là các


chất ma túy mà nguyên liệu
dùng để điều chế và các sản
phẩm đều được tổng hợp trong
phịng thì nghiệm. Có các chất
như Amphetamine,


metamphetamine, …..,..


<i><b>b. Phân loại dựa theo đặc điểm cấu </b></i>
<i><b>trúc hóa học của chất ma túy.</b></i>


+ Dựa vào cấu trúc hóa học để
các nhà khoa học nghiên cứu
chuyển hóa từ chất này sang
chất khác và đặc biệt tìm ra
phương pháp giám định chúng


phục. Nhưng nhìn chung thì người ta
phân loại theo bốn cách sau: Phân loại
thao nguồn gốc sản xuất, phân loại theo
công thức hóa học, phân loại theo mức
độ gây nghiện và khả năng lạm dụng,
phân loại theo tác dụng của nó đến tâm
sinh lý người sử dụng.


Giáo viên: Dẫn dắt vào nội dung.nếu
phân loại theo nguồn gốc sản xuất thì
ma túy được chia ra làm ba loại sau:


chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên, chất
ma túy bán tổng hợp, chất ma túy tổng
hợp.


Ma túy có nguồn gốc tự nhiên như:
- Nhựa cây thuốc phiện( cây anh


túc, anh tử túc, a phiến....) được
trồng ở 12 tỉnh miền núi phía bắc
Việt Nam.


- Từ hoa quả cây cần xa thì dc
trồng nhiều ở vùng biên giới
Việt-Cam ( Tây Nguyên).


- Cây côca và quả côca được trồng
nhiều ở Nam Mỹ.


Ở Việt Nam trước kia vùng ngã ba tam
giác vàng là nổi tiếng vầ nạn buôn bán
tàng trữ chất ma túy.


Học sinh: Nghe giảng và đọc nội
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hoặc nghiên cứu các loại thuốc
cai nghiện.


+ Heroine, morphine, codeine...
<i><b>c. Phân loại theo mức độ gây nghiện</b></i>



<i><b>và khả năng bị lạm dụng.</b></i>


+ <i>Nhóm chất ma túy có hiệu lực </i>
<i>cao:</i>là những chất ma túy có
độc tính cao, hoạt tính sinh học
mạnh, gây nhiều nguy hiểm
cho người sử dụng như heroine,
cocaine, ecstasy….


+ <i>Nhóm chất ma túy có hiệu lực </i>
<i>thấp:</i>Là những chất ma túy có
độc tính thấp hơn, mức độ hoạt
tính sinh học của chúng cũng
thấp, thường là những chất an
thần như: diazepam,


clordiazepam,….


<i><b>d. Phân loại chất ma túy dựa vào tác </b></i>
<i><b>dụng của nó đối với tâm, sinh lý </b></i>
<i><b>người sử dụng.</b></i>


+ Nhóm chất ma túy an thần
( thuốc phiện, morphine,
heroine)


+ Nhóm chất ma túy gây kích
thích (cocaine, amphetamine)
+ Nhóm chất ma túy gây ảo



giác( cần sa, lysergide).


Giáo viên: Ma túy xâm nhập vào con
người theo từng mức độ và khiến nạn
nhân nghiện rất nhanh nhưng lại khơng
thể nào cai nghiện được hồn tồn. Đầu
tiên là húthítchích.Và với liều


lượng tăng dần mà hiệu lực của nó ngày
càng cao.


Giáo viên: đối với tâm ,sinh lý người
thì có các loại sau:an thần, kích thích và
ảo giác.


Học sinh: ghi chép bài vào vở.


<b>Hoạt động 3: Các chất ma túy thường gặp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>
<b>I.Hiểu biết cơ bản về ma túy.</b>


<b>3.Các chất ma túy thường gặp.</b>
<i><b>a.Nhóm chất ma túy an thần.</b></i>
* thuốc phiện


- thuốc phiện sống( còn gọi là thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phiện tươi): là nhựa thuốc phiệnđông


đặc, màu đen sẫm, không tan trong nước
được lấy từ quả thuốc phiện, chưa qua
một lần chế biến nào nên được gọi là
thc phiện thơ.


- thuốc phiện chín( cịn được gọi là
thuốc phiện thô): Là thuốc phiện đã
được bào chế từ thuốc phiện sống, bằng
phương pháp sấy khô. Được sử dụng
nhiều ở Đông Nam Á và được hút là chủ
yếu. Là nguyên liệu để điều chế


morphine và heroine.


- xái thuốc phiện: là phần sản phẩm
cháy còn lại trong tẩu sau khi thuốc
phiện đã được hút.


- thuốc phiện y tế( còn được gọi là thuốc
phiện bột) : được chiết xuất và sấy khô
trong điều kiện nhiệt độ ổn định, thường
có hàm lượng morphine từ 9.5-10.5%.


*Morphine.


- Morphine là một ancaloit chính là
nhựa thuốc phiện. Trong điều kiện bình
thường morphine kết tinh dạng bột tinh
thể màu trắng, khơng mùi và có vị đắng.
- Người sử dụng morphine nhiều sẽ tích


tụ nó trong các tế bào sừng như: tóc,
móng tay, móng chân. Sử dụng nhiều sẽ
dẫn đến ngộ độc.


*Heroine


- Bình thường thì heroine kết tinh ở
dạng bột trắng, nếu có lẫn tạp chất thì có
các màu sắc khác nhau, từ màu trắng
đến màu xám, khơng mùi và có vị đắng.
- Heroine có tác dụng giảm đau mạnh,
nhưng độc hơn và gây nguy hiểm nhiều
hơn so với morphine. Heroine là chất


-Giáo viên: Hậu quả của việc sử dụng
thuốc phiện là tạo ra cảm giác êm dịu,
đê mê kéo dài từ 3 đến 6 giờ. Khi đã
nghiện thuốc phiện thì suy sụp về sức
khỏe, da xám dần, không muốn ăn, ăn
không ngon, người gầy yếu, mệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ma túy nguy hiểm và phổ biến nhất hiện
nay.


<i><b>b. Nhóm chất ma túy gây kích thích.</b></i>
- Là những chất kích thích hệ thần kinh
trung ương.


- Được gọi là doping



-Là những chất nằm ở bảng A, rất độc
và có nguy cơ nghiện cao.


-Phổ biến là MDMA, estasy.
<i><b>c.Nhóm chất ma túy gây ảo giác.</b></i>
*Cần sa và các sản phẩm của nó.
- Cần sa hay cịn được gọi là cây gai
dầu, cây lanh mèo, cây đại ma, cây bồ
đà…Sản phẩm của cây cần sa bao gồm:
thảo mộc cần sa, nhựa cần sa, tinh dầu
cần sa.


- Cần sa được sử dụng rất phổ biến hiện
nay do tính năng gây ảo giác của nó.
Tùy thuộc vào thần kinh của mỗi người
mà tác động gây ảo giác khác nhau.
*Lysergide(LSD)


- LSD tồn tại dưới dạng bột tinh thể
màu trắng, là một trong những loại ma
túy gây ảo giác mạnh nhất và rất nguy
hiểm.


- Chỉ cần dung một lượng nhỏ từ 20-50
microgram là đủ gây ảo giác và hoang
tưởng.


Giáo viên: có thể dẫn chứng cho doping
đó là các vận động viên thể thao hay sử
dụng để tăng sức khỏe và giảm đau.


Giáo viên: chúng ta có thể bắt gặp hoặc
nghe nói đến nhóm này gốm các chất
như thuốc lắc, ma túy đá,...


Học sinh nghe giảng, ghi chép bài.
Như vậy là trong tiết này cơ trị chúng ta
đã cùng tìm hiểu cơ bản về ma túy , cô
mong rằng các em đã nắm được định
nghĩa ma túy và các cách phân loại ma
túy để định hướng đúng suy nghĩ của
mình về “ cơ tiên nâu” này làm phong
phú thêm tầm hiểu biết của các em. Tiết
học của chúng ta đến đây là kết thúc,
hoan nghênh các em đã chú ý nghe
giảng.


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


1. GV hệ thống lại nội dung chủ yếu của bài học.
2. Nhận xét, đánh giá giờ học.


3. Dặn dò.


</div>

<!--links-->

×