Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 6 Ki thuat su dung luu dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>TRƯỜNG THPT MINH HỊA</b>
<b>TỔ : HĨA-SINH-CN-TD-DGDQP</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>



<b> Môn học: Giáo dục quốc phòng an ninh</b>
<b> Bài 6 :Kĩ thuật sử dụng lựu đạn</b>


<b> Đối tượng: Khối 10</b>
<b> Năm học: 2017 – 2018</b>


<b> PHÊ DUYỆT</b>
<i> Ngày 30 tháng 1 năm 2018</i>
<b> TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b>


<b> Vũ Thị Lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU</b>


Lựu đạn là loại vũ khí đánh gần, trang bị cho tửng người trong chiến đấu.Lựu đạn cấu
tạo đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng thuận tiện có khae năng sát thương sinh lực, phá hủy phương
tiện chiến đấu của địch.


<b>Phần I</b>


<b>Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </b>


A. MỤC ĐÍCH



- Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn; quy tắc sử dụng lựu đạn.
- Thực hành được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn.


B. YÊU CẦU


- Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng
có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.


<b>II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM</b>


A. NỘI DUNG


- Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.
- Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn.


- Ném lựu đạn trúng đích.
B. TRỌNG TÂM


- HS nắm được một số loại lựu đạn Việt Nam. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.


<b>III. THỜI GIAN</b>


- Tổng số : 03 tiết


- Tiết 26: Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.
- Tiết 27: Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn.


- Tiết 28: Ném lựu đạn trúng đích.



<b>IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP</b>


A. TỔ CHỨC


- Lí thuyết: Lấy đội hình lớp học để lên lớp.


- Thực hành: Lấy đội hình lớp học để lên lớp. Tập luyện theo đội hình tổ, nhóm.
B. PHƯƠNG PHÁP


<b>1. Lí thuyết :</b>


a) Giáo viên: Giảng giải, trực quan, nêu vấn đề, Gợi mở, vấn đáp ….
b) Học sinh: Nghe, ghi chép, thảo luận,…


<b>2. Thực hành:</b>


A. GIÁO VIÊN: Thực hiện theo 3 bước.
- Bước 1: Làm nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bước 3: Làm tổng hợp.
B. HỌC SINH:


- Nghe giảng, tập trung ghi nhớ các động tác mà giáo viên đã phân tích.


<b>V. ĐỊA ĐIỂM</b>


A. LÍ THUYẾT
- Tại lớp học.
B. THỰC HÀNH



- Tại sân tập thể dục nhà trường.


<b>VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM</b>


A. GIÁO VIÊN


- Giáo án, SGK, SGV, lựu đạn cắt bổ, lựu đạn tập, súng tiểu liên AK, tranh ảnh,…
B. HỌC SINH


- Vở viết, SGK, Trang phục gọn gang, mũ cối, giầy, bàn ghế, .…
- HS đọc bài này trước ở nhà.


<b>Phần II</b>


<b>THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI</b>


<b>BÀI 6: KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN</b>


<b>Tiết 26: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN VIỆT NAM, QUY TẮC SỬ DỤNG</b>
<b>VÀ BẢO QUẢN LỰU ĐẠN.</b>


<b>1.Nhận lớp</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Học sinh vắng</b>


<b>10A</b>
<b>10B</b>
<b>10C</b>
<b>10D</b>


<b>10E</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>: Trong quá trình dạy học.


<b>3. Ý định giảng dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI</b>


<b>Thứ tự, nội dung</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỰU ĐẠN</b>


<b>VIỆT NAM.</b>


<b>1. Lựu đạn phi (Ф)1</b>.


<b>a. Tính năng, tác dụng chiến đấu.</b>


<i><b> </b></i>- Dùng để tiêu diệt sinh lực địch


bằng các mảnh gang vụn.


- Bán kính sát thương 5m.


- Thời gian phát lửa đến khi lựu
đạn nổ là 3,2 – 4,2 giây.



- Chiều cao: 118mm.
- Đường kính thân 50mm.
- Trọng lượng nặng 450g.


<b> b. Cấu tạo.</b>


<b> </b> * Lựu đạn gồn có hai bộ phận:




<b>- Thân lựu đạn:</b> Vỏ bằng gang có
nhiều khía tạo thành múi, cổ lựu đạn có
ren để liên kết các bộ phận, bên trong
lựu đạn chứa thuốc nổ TNT.


<b>- Bộ phận gây nổ lắp vào thân lựu </b>
<b>đạn:</b> cần bẩy, lò xo kim hỏa, kim hoả,
chốt an tồn, mỏ vịt để giữ đi kim


35 phút
10 phút


-GV: Dựa vào hiểu biết của mình em
cho biết một số loại lựu đạn ở Việt
nam?


-HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi


- Gv: Em hãy cho biết tác dụng và
tính năng chiến đấu của lựu đạn Ф1?


-HS: thảo luận, trả lời


-GV: kết hợp chỉ trên mơ hình tranh
ảnh, kết luận cho học sinh ghi những
ý chính.


- GV: Theo em nắm được thời gian
cháy chậm để làm gì?


Hs thảo luận, trả lời.


-GV Cấu tạo của lựu đạn Ф1 như thế
nào?


-HS: thảo luận, trả lời


-GV kết hợp chỉ trên mơ hình tranh
ảnh, kết luận cho học sinh ghi những
ý chính.


-GV: Em hãy cho biết nguyên lý gây
nổ của lựu đạn Ф1?


-HS: suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hoả, hạt lửa để phát lửa thuốc cháy
chậm, thuốc cháy chậm, kíp.


<b>c. Chuyển động gây nổ.</b>



<b> </b>- Lúc bình thường, chốt an tồn giữ
mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên, đầu
mỏ vịt giữ đi kim hoả, kim hoả ép lị
xo lại.


- Khi rút chốt an tồn, đi cần bẩy
bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim
hoả, lò xo kim hoả bung ra đẩy kim
hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát cháy
đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy
chậm cháy từ 3,2- 4,2s, phụt lửa vào
kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.


<b>2. Lựu đạn cần 97 </b>
<b>a. Tác dụng, tính năng </b>


Lựu đạn cần 97 có tác dụng và tính
năng như lựu đạn F1, chỉ khác chiều


cao toàn bộ lựu đạn là 98mm.


<b>b. Cấu tạo</b>


Bao gồm 3 bộ phận như hình vẽ


<b>c. Chuyển động gây nổ </b>


– Lúc bình thường, chốt an tồn giữ
khơng cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè
búa và kim hoả ngửa về sau thành tư


thế giương.


– Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên
rời khỏi tai giữ, lò xo đẩy búa đập về
phía trước, kim hoả chọc vào hạt lửa,
hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy
chậm, sau 3,2s đến 4,2s, phụt lửa vào


10 phút


- GV:Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận
3 phút


Nhiệm vụ: Em hãy cho biết tính năng
chiến đấu và cấu tạo của lựu đạn cần
97 có gì giống và khác so với lựu đạn
Ф1?


-HS thảo luận và trả lời
-GV kết luận,


-HS: lắng nghe ,ghi ý chính


-GV: Em hãy cho biết chuyển động
gây nổ ?


-HS: thảo luận và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.



<b>II. QUY TẮC SỬ DỤNG LỰU ĐẠN.</b>
<b>1. Sử dụng giữ gìn lựu đạn thật.</b>
<b> a. Sử dụng lựu đạn.</b>


- Chỉ những người nắm vững
tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu
đạn, thành thạo động tác sử dụng mới
được sử dụng lựu đạn, chỉ sử dụng lựu
đạn khi đã được kiểm tra chất lượng.
- Chỉ sử dụng lựu đạn khi có
hiệu lệnh của người chỉ huy.Tuỳ vào
địa hình địa vật và tình hình địch để
lựa chọn tư thế ném lựu đạn.


- Khi ném lựu đạn xong, phải
quan sát kết quả ném và tình hình địch
để có biện pháp xử lí kịp thời.


<b>b. Giữ gìn lựu đạn.</b>


- Lưu đạn phải để nơi khô ráo,
thống gió, khơng để lẫn với các loại
đạn, thuốc nổ, hay chất dễ cháy.
- Không để rơi và va chạm
mạnh.


- Khi mang, đeo lựu đạn: khơng
được móc mỏ vịt vào thắt lưng, khơng
rút chốt an toàn.



<b> 2. Quy định sử dụng lựu đạn.</b>


- Cấm sử dụng lựu đạn thật để
huấn luyện, luyện tập.


- Khơng dùng lựu đạn tập có nổ
hay không nổ để đùa nghịch.


- Khi tập không được ném lựu
đạn vào nhau.


15 phút -GV: Khi bảo quản giữ gìn lựu đạn
chúng ta phải lưu ý những điểm gì?
-HS thảo luận và trả lời


-GV: kết luận cho học sinh ghi ý
chính, lưu ý cho học sinh một số quy
định khi sử dụng lựu đạn.


- GV: câu hỏi: Em hãy các quy định
khi sử dụng lựu đạn?


Nếu khơng tn theo các quy định này
thì sẽ xảy ra vấn đề gì?


-HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
-GV: Nhận xét,kết luận.


<b>III: KẾT THÚC GIẢNG BÀI</b> (5phút)



<b>HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU</b>
<b>1. Củng cố</b>


Tại sao phải giữ gìn lựu đạn?


<b>2. Giao bài về nhà</b>


- Về nhà học bài, đọc trước bài giờ sau: <b>III.TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC ĐỨNG NÉM</b>
<b>LỰU ĐẠN.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×