Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GDQP11.CD : Ki thuat su dung luu dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.06 KB, 6 trang )

Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn
TRƯỜNG THPT ĐÔN CHÂU
TỔ: HOÁ – SINH-TD-GDQP
Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KĨ THUẬT
“ ĐỨNG NÉM LỰU ĐẠN “
…………………✪…………
I.PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo dục quốc phòng –An ninh cho học sinh là một trong những nhiệm vụ
quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Qua đó, tạo điều kiện
cho thế hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực thực
tế để sẳn sàng thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
nam xã hội chủ nghóa. Môn giáo dục quốc phòng đã được xác đònh trong nhiều văn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nước và gần đây nhất bộ chính trò đã có chỉ thò số
62 – CT/TW ngày 12/02/2001, Chính phủ cũng có nghò đònh số 15/2001/NĐ-CP
ngày 01/05/2001 về tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trước tình
hình mới.
Quán triệt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác giáo
dục quốc phòng nhằm đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của mục tiêu giáo dục và thực
tiễn, Bộ quốc phòng đã phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo là đưa bộ môn giáo
dục quốc phòng là môn học chính khóa trong chương trình giáo dục cấp trung học
phổ thông. Trong đó, Chương trình giáo dục quốc phòng-An ninh là góp phần giáo
dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước , yêu chủ nghóa xã hội, niềm tự hào
và sự trân trọng đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của
các lực lượng vũ trang nhân dân Việt nam; có ý thức cảnh giác trước mọi âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù đònh, có kó năng quân sự, an ninh cần thiết để tham
gia vào sự nghiệp xây dựng, cũng cố nền quốc phòng toàn dân. Trong chương trình
giáo dục quốc phòng thì nội dung ném lựu đạn được xem là rất quan trọng.Vì vậy,
tôi chọn chuyên đề:”Phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn ”. Qua
đo,ù cùng với q đồng nghiệp góp ý để cho việc dạy và học ngày càng có chất
lượng cao hơn.
II.MỤC TIÊU- YÊU CẦU


-Đối với giáo viên: Chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi hơn trong
quá trình giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn, đồng thời bồi dưỡng cho giáo viên
thêm một số phương pháp mới trong chương trình giáo dục quốc phòng
Giáo viên: Trần Văn Đương Trang: 1
Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn
khối 11. Qua đó, giáo viên không ngừng phát huy tính chủ động, sáng tạo trong các
hoạt động dạy và học của mình nhất là nắm vững những vấn đề lí luận và thực tiễn
để đem lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy.
-Đối với học sinh: Bài kó thuật sử dụng lựu đạn là bài học rất quan trọng, bài
học cơ bản đầu tiên. Giúp cho học sinh náêm chắc và thực hiện tốt động tác ném cơ
bản, biết ném trúng vào mục tiêu . Xây dựng được tâm lí vững vàng, tự tin trong
thực hành ném lựu đạn, làm cơ sở vận dụng vào học tập các nội dung tiếp theo.
III.NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP
1.Nội dung: Động tác đứng ném lựu đạn.
Trong chiến đấu, người chiến só phải căn cứ vào tình hình đòch, đòa hình và
nhiệm vụ để vận dụng tư thế, động tác ném cho phù hợp. Động tác ném tại chổ
của chiến só gồm động tác đứng ném, động tác q ném và động tác nằøm ném.
Trong phạm vi bài này chỉ tập trung làm rõ động tác “đứng ném lựu đạn”
Khẩu lệnh:” Đứng chuẩn bò ném”
2.Phương pháp
- Trường hợp vận dụng: Làm rõ được ý nghĩa của động tác trong học tập, chiến
đấu, thể hiện được u cầu khi vận dụng động tác trong từng trường hợp cụ thể để
người học thấy được mức độ cần thiết của động tác, biết vận dụng động tác cho phù
hợp.
- Khẩu lệnh: Nội dung khẩu lệnh phải bao gồm đủ mục tiêu, dự lệnh và động
lệnh. Khi hơ phải to, rõ và đầy đủ.
- Động tác: Vận dụng phương pháp làm mẫu động tác theo 3 bước sau:
* Đối với giáo viên
Bước 1: Làm nhanh.
Mục đích làm cho người học khái qt được động tác, hình dung được sự liên

hệ vận dụng trong thực tế chiến đấu. Khi giảng dạy nội dung này, giáo viên mang
(đeo) vũ khí trang bị đầy đủ, định hướng người học quan sát động tác, sau đó cương vị
người ném làm nhanh động tác một lần. Q trình thực hiện động tác, giáo viên khơng
phân tích mà làm nhanh động tác sát với thực tế chiến đấu.
Giáo viên: Trần Văn Đương Trang: 2
Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn
Bước 2: Làm chậm và phân tích động tác.
-Khẩu lệnh:”Nằm chuẩn bò bắn”
*Động tác chuẩn bò:
Tay phải đưa súng kẹp vào giữa hai chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuẩn bò.
Tay phải cầm lựu đạn, tay trái xách súng ngang thắt lưng, mũi sung chếch lên trên.
Nếu có vật chắn, có thể dựa súng vào bên trái(phải) vật chắn, mặt súng quay sang
phải, hộp tiếp đạn quay sang trái.
*Động tác ném: Chân trái bước lên 1 bước dài, bàn chân trái thẳng trục
hướng ném, người hơi cuối về phía trước, gối trái khu, chân phải thẳng. Kết hợp
lực giữ, kéo của hai tay rút chốt an tòan hay giật dây nụ xòe. Tay phải đưa lựu đạn
xuống dưới về sau, đồng thời lấy mũi chân trái và gót bàn chân phải làm trụ xoay
người sang phải, ngả về sau, chân trái thẳng( không nhấc chân), gối phải hơi
chùng.
Dùng sức vút của cánh tay phải, kết hợp sức rướn của thân người, sức bậc
của chân phải ném lựu đạn đi. Khi cánh tay phải vút lựu đạn về phía trước hợp với
mặt phẳng ngang một góc 45 độ, thì buông lựu đạn ra đồng thời xoay người đối
diện với mục tiêu, tay trái đưa súng về phía sau cho cân bằng và bảo đam an toàn.
Chân phải theo đà bước lên 1 bước, tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắn hoặc ném
quả khác.
*Chú ý:
-Nếu thuận tay trái động tác ngược lại.
-Mọi cử động trong động tác phải phối hợp nhòp nhàng theo qui luật tự nhiên.
Giáo viên: Trần Văn Đương Trang: 3
Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn

-Trước khi ném lựu đạn phải khởi động thât kó, đặc biệt là các khớp vai, khuỷu tay
và khớp cổ tay.
-Muốn ném lựu đạn phải kết hợp sức bật của chân, sức rướn của thân người, sức
vút của cách tay và buông lựu đạn đúng thời cơ.
-Khi ném lự đạn phải triệt để lợi dụng đòa hình, đòa vật.
Bước 3: Làm tổng hợp.
Là làm lại tồn bộ động tác với tốc độ chậm để người học tổng hợp lại tồn bộ
động tác đã được giới thiệu. Đây là bước rất quan trọng nhằm làm cho người học thấy
được sự liên hồn của động tác. Khi làm bước này, giáo viên thực hành động tác như
bước 1 nhưng với tốc độ chậm hơn, khơng phân tích, khi dứt từng cử động thì dừng lại
một chút rồi mới làm tiếp sang cử động khác. Ở bước này, giáo viên làm tổng hợp lại
động tác từ đầu đến cuối để người học thấy được sự liên kết liên hồn của động tác, trên
cơ sở đó mà hình dung được động tác hồn chỉnh.
Khi kết thúc giảng động tác, giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập để củng cố
nội dung, rèn kĩ năng thực hiện động tác. Thường tổ chức thành đội hình từng tổ trong
đội hình lớp học để luyện tập theo thứ tự các bước sau:
-Kiểm tra nhận thúc của học sinh bằng cách gọi 1 hoặc 2 em lên thực hiện
lại đọâng tác, nếu thấy học sinh thực hiện động tác sai thì kòp thời uốn nắn sửa sai
cho học sinh là cơ sở cho việc triển khai luyện tập.
-Chỉ đạo và bồi dưỡng trước cho các nhóm trưởng(đội mẫu) để hổ cho các
bạn luyện tập.
-Phổ biến nội dung luyện tập: động tácđứng ném lựu đạn.
-Thời gian: 25 phút
-Đòa điểm: qui đònh trên thao trường, bãi tập
-Phổ biến kí tín hiệu luyên tập: kết hợ còi + Khẩu lệnh
Giáo viên: Trần Văn Đương Trang: 4
Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn

-Giáo viên trực tiếp theo giỏi, đôn đốc luyên tập và kòp thời sữa sai cho học
sinh, thực hiện theo phương châm “sai đâu sửa đó” nếu thấy học sinh thực hiện còn

sai nhiều hoặc nắm nội dung còn mơ hồ thì tập trung lớp lại để thống nhất và chỉ ra
những điểm cần nắm chắc và học sinh luyện tập theo lệnh của người chỉ huy.
* Đối với học sinh:
Bước 1: Từng người tự nghiên cứu động tác. Đây là bước khởi đầu của q
trình luyện tập, giúp cho học sinh rèn luyện khả năng tư duy tổng hợp để tái hiện lại
động tác mẫu của giáo viên mà người học vừa sao chụp được.
Bước 2: Tập phân đoạn theo từng cử động. Đây là bước tập cơ bản nhằm rèn
luyện cho người học biết thực hành chuẩn xác từng cử động của động tác, đồng thời
giúp giáo viên phát hiện những sai sót của học sinh dù là những sai sót nhỏ nhất để
sửa chữa kịp thời. Khi sửa sai phải tn thủ sai đâu sửa đấy, giáo viên trực tiếp sửa sai
cho từng người, nếu nhiều người cùng sai giống nhau thì tập trung lớp học để sửa tập
thể.
Bước 3: Tập tổng hợp. Đây là bước quan trọng nhằm rèn luyện cho người học
biết liên kết các chi tiết, các cử động thành động tác hồn chỉnh, giúp người học củng cố
nhận thức, thành thạo động tác, là bước để học sinh hồn thiện kỹ năng động tác. Ở
bước này trình độ thuần thục động tác của người học đã được nâng lên do vậy giáo viên
cần phải chú ý rèn luyện để học sinh hồn thiện kỹ năng.
Q trình luyện tập phải tổ chức chặt chẽ, đúng nội dung và phương pháp đã
xác định. Giáo viên phải bao qt tồn bộ đội hình để phát hiện, sửa sai kịp thời, giúp
người học nắm chắc hiểu sâu nội dung, thuần thục động tác.
-Giáo viên hệ thống lại nội dung trọng tâm của tiết học này là động tác ”đứng
ném lựu đạn”

Giáo viên: Trần Văn Đương Trang: 5
Chuyên đề: Phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lựu đạn
-Giáo viên kiểm tra đánh giá tiết học của học sinh bằng cách gọi 1 hoặc vài học
sinh của các tổ lên thực hành động tác ”đứng ném lựu đạn”.
-Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả tiết học: mặt ưu điểm và mặt còn hạn chế.
IV.KẾT LUẬN
Trên đây là phương pháp giảng dạy kó thuật đứng ném lự đạn cho học sinh

khối 11. Nhằm giúp cho học sinh khắc sâu hơn về cách đứng ném lự đạn , giúp cho
các em nắm được những yếu lónh cuả động tác ném và rèn luyện thành thạo kó
năng kó xảo cho học sinh. Bên cạnh đó, còn rèn luyện cho học sinh làm quen với
lựu đạn và rèn luyên tâm lí vững vàng hơn khi tiếp xúc với súng đạn, lựu đạn. Với
phương pháp này , tôi giúp cho học sinh đa số nắm được kó thuật đứng ném lựu đạn
xa đúng hướng trúng mục tiêu, nhưng cũng còn một số em chưa thật sự nắm chắc .
Vì vậy, rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của q đồng nghiệp để chuyên đề
ngày càng hoàn thiên hơn để gúp cho việc giảng dạy sau này ngày càng đạt hiệu
quả hơn và gặt hái được nhiều thành công hơn.
Đôn Châu, ngày 10 tháng 10 năm 2009
Người viết
Trần Văn Đương
Giáo viên: Trần Văn Đương Trang: 6

×