Tải bản đầy đủ (.pptx) (109 trang)

huan luyen an toan dien (p2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.82 MB, 109 trang )

LỚP HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Tháng 11 năm 2020


NỘI DUNG
PHẦN 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ATLĐ, VSLĐ
PHẦN 2. KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ
PHẦN 3. HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH "AN TOÀN ĐIỆN"
PHẦN 4. KIỂM TRA KẾT THÚC


PHẦN 2
KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ


I. Hệ thống chính sách pháp luật về ATVSLĐ
Cụ thể:
 Luật lao động do Quốc hội ban hành
 Luật lao động hiện hành năm 2012
 Luật lao động năm 2019 số 45/2019/QH14 có hiệu lực 01/01/2021
 Luật an tồn vệ sinh lao động do Quốc hội ban hành số 84/2015/QH
13


I. Hệ thống chính sách pháp luật về ATVSLĐ
Cụ thể:
 Các Nghị định của chính phủ, quyết định của thủ tướng chính phủ
 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP của chính phủ “quy định chi tiết một
số điều của luật ATVSLĐ về hoạt động kiểm định ATLĐ; huấn


luyện ATLĐ và quan trắc mơi trường lao động”
 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP của chính phủ “Quy định chi tiết một
số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời gian nghỉ
ngơi và ATLĐ, VSLĐ”
 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP “Quy định chi tiết một số điều của
luật ATVSLĐ”
 2 nghị định mới: nghị định số 88/2020/NĐ-CP, và nghị định số
28/2020/NĐ-CP


I. Hệ thống chính sách pháp luật về ATVSLĐ
Cụ thể:
 Các thông tư của bộ và thông tư liên bộ
 Thơng tư 06/2020/TT-BLĐTBXH quy định danh mục các nghề có
u cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ gồm có 32 danh mục (trước đây
là thông tư 13/2016/TT- BLĐTBXH gồm 17 danh mục)
 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định một số nội dung tổ
chức thực hiện công tác ATVSLĐ đối với cơ sở sản xuất, kinh
doanh
 Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn (quy chuẩn) về ATVSLĐ


I. Hệ thống chính sách pháp luật về ATVSLĐ
Căn cứ chủ yếu:
 Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13
 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP
 Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH


NGHỊ ĐỊNH 44, ĐIỀU 17

ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ KHÓA HUẤN LUYỆN ATVSLĐ
Chia làm 6 nhóm đối tượng:
Nhóm
1

Người
quản lý,
phụ trách
cơng tác
ATVSLĐ

Nhóm
2

Người
làm cơng
tác
ATVSLĐ

Nhóm
3

Người
lao động
làm cơng
việc có
u cầu
nghiêm
ngặt về
ATVSLĐ


Nhóm
4

Người
lao động
khơng
thuộc các
nhóm
1,2,3,5

Nhóm
5

Nhóm
6

Người
làm cơng
tác y tế

Người
làm cơng
tác an
tồn, vệ
sinh viên


Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH
Quy định danh mục công việc yêu cầu nghiêm

ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
- Gồm 32 danh mục công việc.
- Danh mục 14. Các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa, thử
nghiệm, kiểm định an tồn thiết bị điện, đường dây dẫn điện,
nhà máy điện; vận hành trạm nạp ắc quy, sửa chữa, bảo
dưỡng ắc quy.


NGHỊ ĐỊNH 44, ĐIỀU 18, 19, 24, 25
ĐỐI TƯỢNG NHÓM 3
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
 Hệ thống chính sách, pháp luật về ATVSLĐ
 Kiến thức cơ bản về ATVSLĐ
 Nội dung huấn luyện chuyên ngành
CHỨNG NHẬN
 Được cấp thẻ an toàn
ĐỊNH KỲ HUẤN LUYỆN
 Định kỳ 2 năm/ 1 lần


1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ ATVSLĐ CỦA NGƯỜI
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
Luật an toàn vệ sinh lao động
Điều 6. Quy định quyền và nghĩa vụ về ATVSLĐ của người
lao động
Điều 7. Quy định quyền và nghĩa vụ về ATVSLĐ của người
sử dụng lao động


1. Bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc

thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho
người LĐ và những người có liên quan;
đóng bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề
nghiệp cho NLĐ
7. Lấy ý kiến BCH
Cơng đồn CS khi XD
Kế hoạch, nội quy, biện
pháp ATVSLĐ

2. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các
quy định, nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm ATVSLĐ; thực hiện việc chăm
sóc sức khỏe; khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với
người bị TNLĐ, BNN cho NLĐ

NGHĨA VỤ CỦA
NGƯỜI SỬ DỤNG


6. Thực hiện khai báo, điều tra,
thống kê, báo cáo TNLĐ, BNN,
Sự cố KT gây mất ATVSLĐ
nghiêm trọng; Thống kê BC tình
hình thực hiện cơng tác ATVSLĐ;
chấp hành quyết định của thanh
tra chuyên ngành về ATVSLĐ

3. Không được buộc người lao
động tiếp tục làm công việc hoặc

trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ
xảy ra tai nạn lao động đe dọa
nghiêm trọng đến tính mạng hoặc
sức khỏe của NLĐ

5. Bố trí bộ phận hoặc người
làm cơng tác ATVSLĐ; phối
hợp với BCH Cơng đồn CS
thành lập mạng lưới
ATVSV; phân định trách
nhiệm và giao quyền hạn về
công tác ATVSLĐ

4. Cử người giám sát,
kiểm tra việc thực hiện
nội quy, quy trình, biện
pháp bảo đảm ATVSLĐ
tại nơi làm việc theo quy
định của pháp luật


1. Yêu cầu người lao động phải
chấp hành các nội quy, quy
trình, biện pháp bảo đảm
ATVSLĐ tại nơi làm việc

4. Huy động người
lao động tham gia
ứng cứu khẩn cấp,
khắc phục sự cố, tai

nạn lao động

2. Khen thưởng người chấp
hành tốt và kỷ luật NLĐ vi
phạm trọng việc thực hiện
ATVSLĐ

3. Khiếu nại, tố cáo hoặc
khởi kiện theo quy định của
pháp luật


1. Chấp hành nội quy, quy trình và biện
pháp bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm
việc; tuân thủ các giao kết về ATVSLĐ
trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập
thể
NGHĨA VỤ
CỦA NLĐ

2. Sử dụng và bảo quản các
phương tiên bảo vệ cá nhân
đã được trang cấp; các thiết
bị bảo đảm ATVSLĐ tại nơi
làm việc

3. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm
khi phát hiện nguy cơ xả ra sự cố kỹ thuật gây
mất ATVSLĐ, tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp;
chủ động tham gia cấp cứu khắc phục sự cố,

tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố,
ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người
sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền


1. Được bảo đảm điều kiện làm việc
công bằng, ATVSLĐ tại nơi làm việc
6. Khiếu nại, tố
cáo hoặc khởi kiện
theo quy định của
pháp luật

2. Được cung cấp đầy đủ thông tin về các
yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi
làm việc và những biện pháp phòng
chống; được đào tạo, huấn luyện
ATVSLĐ

QUYỀN CỦA NLĐ

5. Từ chối làm công việc hoặc rời
bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả
đủ tiền lương và không bị coi là vi
phạm KLLĐ khi thấy rõ nguy cơ
xảy ra TNLĐ đe doa nghiêm
trọng đến tính mạng và sức khỏe
của mình nhưng phải báo ngay
với người quản lý trực tiếp để có
phương án xử lý; Chỉ tiếp tục khi

các nguy cơ đó đã được khắc
phục

4. Yêu cầu người
SDLĐ bố trí cơng
việc phù hợp sau
khi điều trị ổn
định do bị TNLĐ,
BNN

3. Được thực hiện chế độ
BHLĐ, chăm sóc SK, khám
phát hiện BNN, được người
SDLĐ đóng BH Tai nạn LĐ,
BNN; được hưởng đầy đủ chế
độ đối với người bị TNLĐ,
BNN; được trả phí khám, giám
định thương tật, bệnh tật do
TNLĐ, BNN; được chủ động đi
khám giám định mức suy giảm
khả năng LĐ và được trả chi phí
khám giám định trong trường
hợp kết luận đủ ĐK để ddieuf
chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp
TNLĐ, BNN


1.Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của
2.Có chính sách giảm thuế đối với người
lao động nữ. Tạo điều kiện thuận lợi để

sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao
lao động nữ có việc làm thường xun
động nữ
9.Khơng được sử dụng lao động
3.Nhà nước có kế hoạch,
nữ làm những cơng việc sau:
biện pháp tổ chức nhà trẻ,
Ngâm mình thường xuyên dưới
lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều
nước; làm thường xuyên dưới
lao động nữ.
hầm mỏ
8.Lao động nữ được nghỉ trước
4.Người sử dụng lao động không
và sau sinh con với tổng thời
Chính sách với được sử dụng lao động nữ làm việc
gian 6 tháng, trường hợp sinh đôi
ban đêm, làm thêm giờ và đi công
lao động nữ
được nghỉ 7 tháng
tác xa trong trường hợp sau: mang
7.Trong thời gian mang thai,
thai tháng thứ 7 hoặc từ tháng thứ
nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
6 nếu làm việc ở vùng cao, vùng
tháng tuổi lao động nữ không bị
sâu, vùng xa, đang nuôi con dưới
xử lý kỷ luật lao động
12 tháng tuổi.
6.Người sử dụng lao động không

được sa thải hoặc đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động đối với lao
động nữ vì lý do kết hôn, mang thai,
nghỉ thai sản...

5.Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi
mang thai từ tháng thứ 7 được chuyển làm công
việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc
hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương


2. CHẾ ĐỘ VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI
VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG


Điều 104 của bộ luật lao động quy định:
Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại được
bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về thời gian làm
việc, thời gian nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật.

Chế độ bồi
dưỡng hiện vật

Điều 8 nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
của chính phủ quy định:
- Bồi dưỡng đúng số lượng, cơ cấu theo
quy định của Bộ LĐTB và XH và Bộ y tế.
- Bồi dưỡng tại chỗ theo ca làm việc.

Cấm trả tiền thay bồi dưỡng bằng hiện vật



Chế độ tai nạn lao động
- Tai nạn lao động.
+ TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong
LĐ gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc
gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ Lao động
như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, tắm rửa, cho con bú, đi
vệ sinh, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
+ Được coi là TNLĐ: TN xảy ra đối với NLĐ khi đi từ nơi ở tới nơi làm việc,
từ nơi làm việc về nơi ở vào thời gian và tại địa điểm hợp lý (trên tuyến
đường đi và về thường xuyên hàng ngày) hoặc tai nạn do những nguyên nhân
khách quan như thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp rủi ro khác gắn liền với
việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động


- Về bồi thường: người lao động bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp mà suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên
hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đều được
bồi
thường.
- Về trợ cấp: đối với những trường hợp tai nạn lao động,
nhưng qua điều tra xác định tai nạn lao động xảy ra do lỗi trực
tiếp của người lao động (căn cứ biên bản điều tra TNLĐ)


3. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA MẠNG LƯỚI AN
TOÀN VỆ SINH VIÊN
a. Mỗi tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải có ít nhất một an toàn,

vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc. Người sử dụng lao động ra quyết
định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên
sau khi thống nhất ý kiến với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở nếu cơ sở sản xuất,
kinh doanh đã thành lập Ban chấp hành cơng đồn cơ sở.
b. An toàn, vệ sinh viên là người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên môn và kỹ thuật
an toàn, vệ sinh lao động; tự nguyện và gương mẫu trong việc chấp hành các quy
định an toàn, vệ sinh lao động và được người lao động trong tổ bầu ra.
c. An toàn, vệ sinh viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành
cơng đồn cơ sở, trên cơ sở quy chế hoạt động của mạng lưới an tồn, vệ sinh
viên; phối hợp về chun mơn, kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động trong q trình
thực hiện nhiệm vụ với người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động hoặc bộ
phận quản lý công tác an tồn, vệ sinh lao động, người làm cơng tác y tế hoặc bộ
phận y tế tại cơ sở.


Được cung cấp thông tin đầy đủ về
biện pháp mà người sử dụng lao động
tiến hành để bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động tại nơi làm việc

Được dành một phần thời gian làm việc
để thực hiện các nhiệm vụ của an toàn,
vệ sinh viên nhưng vẫn được trả lương
cho thời gian thực hiện nhiệm vụ
và được hưởng phụ cấp trách nhiệm.

QUYỀN CỦA
AN TOÀN
VỆ SINH VIÊN
Yêu cầu người lao động trong tổ

ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp
bảo đảm vệ sinh lao động,
nếu thấy có nguy cơ trực tiếp gây sự cố,
tai nạn lao động
và chịu trách nhiệm về quyết định đó;

Được học tập, bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, phương pháp hoạt động.


Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn
mọi ngườitrong tổ, đội, phân xưởng
chấp hành nghiêm chỉnh quy định về
an toàn, vệ sinh lao động,
Tham gia xây dựng kế hoạch
an toàn, vệ sinh lao động;
tham gia hướng dẫn biện pháp
làm việc an toàn
đối với người lao động
mới đến làm việc ở tổ;

Giám sát việc thực hiện
tiêu chuẩn,quy chuẩn, quy trình,
nội quy an tồn, vệ sinh lao động,
phát hiện những thiếu sót,
vi phạm về an tồn, vệ sinh lao động,

NGHĨA VỤ CỦA
AN

TỒN
VỆ SINH VIÊN

Báo cáo tổ chức cơng đồn
hoặc thanh tra lao động
khi phát hiện vi phạm về an toàn,
vệ sinh lao động tại nơi làm việc
hoặc trường hợp mất an toàn
của máy, thiết bị, vật tư.

Kiến nghị với tổ trưởng
hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ
các chế độ bảo hộ lao động,
biện pháp bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động


II. Kiến thức cơ bản về ATVSLĐ
AN TOÀN LAO ĐỘNG:
Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm
nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.
VỆ SINH LAO ĐỘNG:
Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố có hại gây
bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao
động.


II. Kiến thức cơ bản về ATVSLĐ
1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác an tồn, vệ sinh lao động

 Mục đích: đảm bảo cho người lao động khơng bị ốm đau, bệnh tật,
tai nạn do tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong lao động
sản xuất
 Ý nghĩa: thực hiện tốt cơng tác ATVSLĐ có ý nghĩa lớn về kinh tế,
chính trị, xã hội


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×