Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nghiên cứu căn cứ nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại nha trang, năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 151 trang )

Lịi cảm ơn !
Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn
chân thành tới:
Ban Giám đốc Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.
Phòng Đào tạo Sau đại học - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các Phòng, Ban và Bộ môn - Trường Đại học
Điều dưỡng Nam Định.
Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nahiên cứu
hồn thành luận án.
Tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS. Đặng Đức Anh - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung
ương.
PGS.TS. Phan Lê Thanh Hương - Chủ nhiệm Bộ môn Vi khuẩn Viện Vệ
sinh Dịch tễ Trung ương.
v ề sự tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện
nghiên cứu luận án.
Tơicũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới:
Các Thầy, Cơ và Cán bộ, viên chức Khoa Vi khuẩn, Phịng thí nghiệm
Vi rút Hô hấp Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.
Đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài luận
án thành công.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2012

Vũ Văn Thành


M ự c LỤC

Trang
Trang phụ bìa


Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục những chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẮN ĐỀ

1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

3

1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, miễn dịch bộ máy hô hấp và hệ vi
khuẩn bình thưịìig ở trẻ em
1.1.1. Đặc điểm về giải phẫu

3

1.1.2. Đặc điểm về sinh lý

5

1.1.3. Cơ chế miễn dịch bảo vệ đường hô hấp trẻ em

5

1.1.4. Hệ vi khuẩn bình thường ở trẻ em


6

1.2. Căn nguyên gây nhiễm trùng hơ hấp cấp ử trẻ dưói 5 tuổi và
tính nhạy cảm vói kháng sinh
1.2.1. Tình hình nghiên cứu NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi

7

1.2.2. Căn nguyên vi rút gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi

10

1.2.3. Căn nguyên vi khuẩn gây NTHHC ờ trẻ dưới 5 tuổi

16

1.2.4. Tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây NTHHC ở trẻ dưới
5 tuổi và các kỹ thuật xác định mức nhạy cảm với kháng sinh
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2. Ị. 1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

cứu

38
38
38


2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.2.3. Sinh phẩm và vật liệu khác
2.3. Các kỹ thuật
2.3.1. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
2.3.2. Nuôi cấy, xác định căn nguyên vi khuẩn
2.3.3. Xác định

s. pneumoniae, H.

influenzae, M. catarrhalis

bằng phương pháp PCR và PCR định lượng
2.3.4. Phương pháp multiplex RT-PCR và heminested PCR xác
định căn nguyên vi rút
2.3.5. Phương pháp xác định nồng độ kháng sinh tối thiểu ức
chế vi khuẩn
2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3.1. Kết quả xác định giới hạn nền một số căn nguyên vi khuẩn
gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi.
3.2. Kết quả xác định căn nguyên gây NTHHC.Ở trẻ dưới 5 tuổi
3.2.1. Kết quả xác định căn nguyên vi khuẩn gây NTHHC ở trẻ
dưới 5 tuổi
3.2.2. Kết quả xác định căn nguyên vi rút gây NTHHC ở hẻ
dưới 5 tuổi
3.3. Kết quả xác định yếu tố liên quan đến căn nguyên gây
NTHHC ở trẻ dưói 5 tuổi

3.3.1. Kết quả xác định căn nguyên gây NTHHC theo tuổi
3.3.2. Kết quả xác định căn nguyên gây NTHHC theo giới
3.3.3. Kết quả xác định căn nguyên gây NTHHC theo mùa


Chưong 4. BÀN LUẬN

96

4.1. Giới hạn nền của một số vi khuẩn gây NTHHC ở trẻ dưói 5 tuổi

96

4.2. Căn nguyên gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi

100

4.2.1. Căn nguyên vi khuẩn có khả năng gây NTHHC ở trẻ
dưới 5 tuổi
4.2.2. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chùng vi khuẩn
gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi
4.2.3. Căn nguyên vi rút gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi
4.3. Yếu tố liên quan đến căn nguyên gây NTHHC ỏ’ trẻ dưói 5 tuổi

116
117

4.3.1. Căn nguyên gây NTHHC theo tuổi

117


4.3.2. Căn nguyên gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi theo giới

119

4.3.3. Căn nguyên gây NTHHC ờ trẻ dưới 5 tuổi theo mùa

119

4.3.4. Sự đồng nhiễm căn nguyên gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi

121

KẾT LUẬN

123

KIẾN NGHỊ

125

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT

ARI

Acute Respữatory Infection (Nhiễm trùng hơ hấp cấp

tính)

BHI

Brain Heart Infusion (Canh thang não tim)

cDNA

Complimentary deoxiribonucleotid acid

CFU

Colony Forming Unit (Đơn vị dạng khuẩn lạc)

ELISA

Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Phản ứng miễn dịch
tìm enzyme)

H

Haemagglutinin

HA

Hemagglutination Assay (Phản ứng ngưng kết hồng cầu)

H. influenzae

Haemophilus influenzae


IND

Indole

M. catarrhalis

Moraxella catarrhalis

MIC

Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối
thiểu)

N

Neuraminidase

NTHHC

Nhiễm trùng hô hấp cấp

ODC

Ornithine Decarboxylase

PBP

Penicillin Binding Protein (Protein gắn penicillin)


PCR

Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi khuyếch
đại gen)

RSV

Respiratory Syncytial Virus (Vi rút hợp bào hô hấp)

RT-PCR

Reveser Transcriptation - Polymerase Chain Reaction
(Phiên mã ngược)


s. pneumoniae

Streptococcus pneumoniae(Phế cầu)

TSB

Trypticase Soy Broth

URE

Urease

V

Nicotinamide Adenine Dinucleotide (Yếu tố V)


X

Hemin (Yếu tố X)

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)


DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1 Tỷ lệ bệnh nhi nhập viện và tử vong do NTHHC tại bệnh viện
của một số địa phương Việt Nam
1.2

Các týp sinh học của H. influenzae

28

2.1 Mồi sử dụng cho PCR và PCR định lượng
2.2 Mồi sử dụng trong multiplex RT-PCR và heminested PCR
2.3 Lượng hỗn dịch sinh phẩm cần cho một mẫu

48
54
55


2.4
2.5
2.6

Sử dụng bộ sinh phẩm PCR Promega, San Luis Obispo, CA
Dung môi sử dụng pha dung dịch kháng sinh
Cách pha các nồng độ kháng sinh

56
59
60

3.1
3.2

Kết quả xác định giới hạn nền của pneumoniae
Kết quả xác định giới hạn nền của tì. influenzae

65
66

3.3
3.4
3.5

Kết quả xác định giới hạn nền của
catarrhalis
Kết quả xác định các loài vi khuẩn ở trẻ khoẻ mạnh dưới 5 tuổi
Tỷ lệ xác định được s. pneumoniae ở trẻ khoẻ mạnh theo giới


67
68
69

3.6

Tỷ lệ xác định được

3.7
3.8

Tỷ lệ xác định được
M.catarrhalis ở trẻ khoẻ mạnh
Sự phân bố tỷ lệ bệnh phẩm họng mũi của trẻ dưới 5 tuổi

tì. influenzae ở trẻ khoẻ mạnh th

NTHHC theo số loại vi khuẩn phân lập được
3.9

Tỷ lệ căn nguyên vi khuẩn gây NTHHC ở 441 bệnh phẩm

3.10

họng mũi của trẻ dưới 5 tuổi
Tỷ lệ phân lập được

3.11

Tỷ lệ đồng nhiễm hai loài vi khuẩn ở trẻ NTHHC theo tuổi


73

3.12

Tỷ lệ đồng nhiễm hai loài vi khuẩn ở trẻ NTHHC theo giới

74

3.13

Tỷ lệ đồng nhiễm hai loài vi khuẩn ở trẻ NTHHC theo mùa

74

3.14

Sự phân bố theo giới số trẻ phân lập được s. pneumoniae

75

3.15

Sự phân bố theo giới số trẻ phân lập được tì. influenzae

16

3.16

Sự phân bố theo giới số trẻ phân lập được M. catarrhalis


77

tì.influenzae týp b ở trẻ dưới 5 tuổi N


Bảng
3.17

Tên bảng

Trang

Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của 89 chủng

pneumoniae

gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi

.spneumoniae gây NTHHC80 có đột biến

3.18

Tỷ lệ các chủng

3.19
3.20

pbp kháng penicillin
Tỷ lệ các chủng s. pneumoniae mang gen kháng macrolide

Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của 37 chủng H. influenzae

3.21
3.22

79

gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi
Tỷ lệ các chủng H. influenzae mang gen kháng [3- lactam
Sự phân bố tỷ lệ bệnh phẩm họng mũi của trẻ dưới 5 tuổi
NTHHC theo sổ loại vi rút phân lập được

80
81
82
82

3.23

Tỷ lệ căn nguyên vi rút gây NTHHC ở 441 bệnh phẩm họng
mũi của trẻ dưới 5 tuổi

3.24

Tỷ lệ đồng nhiễm

3.25

mắc NTHHC
Tỷ lệ đồng nhiễm H. influenzae và vi rút ở trẻ dưới 5 tuổi mắc


3.26

NTHHC
Tỷ lệ đồng nhiễm M. catarrhalis và vi rút ở trẻ dưới 5 tuổi

3.27

mắc NTHHC
Tỷ lệ đồng nhiễm

s.pneumoniae và vi rút gây86
NTHHC theo

3.28

Tỷ lệ đồng nhiễm

s.pneumoniae và vi rút gây87
NTHHC theo

3.29

Tỷ lệ đồng nhiễm

s. pneumoniae và vi rút ở ừẻ dưới 5 tuổi

83
84
84

85

3.30

s.pneumoniae và vi rút gây 87
NTHHC theo m
88
Tỷ lệ đồng nhiễm H. influenzae và vi rút gây NTHHC theo tuổi

3.31

Tỷ lệ đồng nhiễm H. influenzae và vi rút gây NTHHC theo giới

3.32

Tỷ lệ đồng nhiễm

3.33

Tỷ lệ đồng nhiễm M. catarrhálìs và vi rút gây NTHHC theo tuổi

90

3.34

Tỷ lệ đồng nhiễm M. catarrhalis và vi rút gây NTHHC theo giới

91

3.35


Tỷ lệ đồng nhiễm M. catarrhaỉis và vi rút gây NTHHC theo mùa

91

3.36

Tỷ lệ xác định căn nguyên vi rút gây NTHHC theo tuổi

93

3.37

Tỷ lệ xác định căn nguyên vi rút gây NTHHC theo giới

94

3.38

Tỷ lệ xác định căn nguyên vi rút gây NTHHC theo mùa

95

89

H
.influenzae và vi rút gây NTHHC
89
theo m



DANH MỤC BIỂU ĐÒ
Biểu đồ
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10

Tên biểu đồ
Tỷ lệ xác định được s. pneumoniae ở ừẻ khoẻ mạnh theo tuổi

Trang

68
69
Tỷ lệ xác định được H. influenzae ở trẻ khoẻ mạnh theo tuổi
70 theo tuổ
Tỷ lệ xác định được
M.catarrhalis ở trẻ khoẻ mạnh
So sánh tỷ lệ

s.pneumoniae ở trẻ khoẻ mạnh và75trẻ mắc

NTHHC theo tuổi

So sánh tỷ lệ H. influenzae ở trẻ khoẻ mạnh và trẻ mắc
NTHHC theo tuổi
So sánh tỷ lệ M catarrhalis ở trẻ khoẻ mạnh và trẻ mắc
NTHHC theo tuổi

So sánh tỷ lệ xác định căn nguyên vi khuẩn bằng phương
pháp nuôi cấy và Realtime PCR
Tỷ lệ xác định căn nguyên vi khuẩn gây NTHHC theo tuổi
Tỷ lệ xác định căn nguyên vi khuẩn gây NTHHC theo giới
Tỷ lệ xác định căn nguyên vi khuẩn gây NTHHC theo mùa

76
77
78
92
93
94


DANH MỤC HÌNH
Tên hình
Số hình
1.1
Hình ảnh giải phẫu bộ máy hô hấp
T estx, V vàXV
1.2
1.3

Test vệ tinh


Trang
4
26
27


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm trùng hơ hấp cấp (NTHHC) là nhóm bệnh rất phổ biến ở trẻ em
các nước đang phát triển và cả các nước đã phát triển. Bệnh có tỷ lệ mắc cao,
với tần suất mắc nhiều lần trong năm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong
cho trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi [111], [119]. Theo thống kê của Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 15 triệu trẻ em chết trên tồn thế
giới, trong đó 95% ở các nước đang phát triển, thì có tới 4 triệu trẻ chết vì
NTHHC [42]. Do vậy, WHO coi việc xác định và phòng chổng căn nguyên
gây NTHHC là một trong những chiến lược mang tính nền tảng, nhằm nâng
cao sức khỏe trẻ em [38].
Ở Việt Nam, cùng với tiêu chảy và suy dinh dưỡng, NTHHC hiện đang
có tỷ lệ mắc và tử vong cao, đứng đầu trong nhóm bệnh nhiễm trùng cấp tính
[97]. Hàng năm, trung bình trẻ có thể mắc NTHHC từ 3 đến 5 lần, là ngun
nhân chính làm cho gia đình phải đưa trẻ đi khám bệnh và điều trị [3], [26].
Căn nguyên gây NTHHC rất đa dạng: do vi khuẩn, vi rút hoặc ký sinh vật.
Đối với các nước phát triển, căn nguyên gây bệnh chủ yếu do vi rút, chiếm 80
- 90%; các vi rút gây bệnh hay gặp là cúm, hợp bào đường hô hấp, Rhinovỉrus
và Adenovirus. Ngược lại ở các nước đang phát triển, căn nguyên gây bệnh lại
chủ yếu do vi khuẩn chiếm 75% [1], [15], [18]; các vi khuẩn gây bệnh hay
gặp là s. pneumoniae, H. influenzae và M. catarrhalis. Đây là những vi khuẩn
thuộc hệ vi khuẩn bình thường và gây bệnh có điều kiện, nên khi tìm thấy
chúng vẫn chưa khẳng định chắc chắn đó là tác nhân gây bệnh [8], [30]. Các

nghiên cứu trước còn nhiều ý kiến khác nhau về điều này; vì vậy, việc tìm ra
giới hạn nền để biết đó là vi khuẩn thuộc hệ vi khuẩn bình thường hay tác
nhân gây bệnh là vấn đề rất cần thiết.
WHO đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai chương trình phịng
chống NTHHC ở phạm vi tồn cầu: bằng việc trang bị kiến thức nhằm phát


2

hiện bệnh sớm, xử trí kịp thời và khuyến cáo sử dụng kháng sinh an toàn, hợp
lý trong điều trị; nhưng tỷ lệ mắc và tử vong thuyên giảm chậm, do vi khuẩn
thay đổi tính đề kháng với kháng sinh, hạn chế hiệu quả điều trị [12], [14]. Do
việc phòng bệnh bằng vắc xin cịn nhiều hạn chế vì giá thành cao và vắc xin
hiện có khơng phịng hết được các bệnh NTHHC, nên xác định căn nguyên
gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi và giám sát sự kháng kháng sinh của vi khuẩn
là vấn đề hết sức cấp thiết [32 ], [81],
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện luận án: "

căn

nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuồi tại
Trang, năm 2009 " nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định giói hạn nền một số căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp
cấp ở trẻ dưói 5 tuổi.
2. Xác định căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi
và tính nhạy cảm vói kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp.
3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến căn nguyên gây nhiễm trùng
hô hấp cấp ở trẻ dưói 5 tuổi.



3

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, miễn dịch bộ máy hơ hấp và hệ vỉ khuẩn
bình thường ở trẻ em
1.1.1. Đặc điểm về giải phẫu:
Bộ máy hơ hấp được hình thành từ ngày thứ 20 - 22 của thời kỳ phôi
thai; tiếp tục phát triển về cấu tạo, chức năng cho đến khi trẻ ra đời và bộ máy
hô hấp hoạt động được. Nhưng về mặt cấu tạo và chức năng chưa hoàn chỉnh;
nên bộ máy hơ hấp của trẻ cịn tiếp tục phát triển đến tuổi trưởng thành [25].
- Phổi:
* Sự hình thành cây phế quản: cây phế quản được hình thành ở thời kỳ phôi
thai. Từ các phế quản gốc phân chia thành phế quản thuỳ, tiểu thuỳ và tiểu
phế quản.
* Phế nang: tháng thứ 6 của thời kỳ bào thai, đầu các phế quản hình thành các
phế nang.
* Tổ chức

liênkết quanh phế quản và phế nang: khi bào thai từ 25 - 28 tuần

đã có mạng lưới mạch máu phát triển đầy đủ; lúc đầu thành các mạch máu
dầy, sức cản lớn; sau khi sinh, thành mỏng dần lượng máu đến phổi nhiều
hơn, việc trao đổi ô xy dễ dàng hơn.
- Sự phát triển của mũi họng:
Mũi trẻ sơ sinh nhỏ và ngắn; khi 4 tuổi mới hình thành ống mũi dưới,
niêm mạc có nhiều mạch máu, dễ xung huyết nên khi bị cảm lạnh làm ống
mũi co thắt lại, gây khó thở.
* Các xoang cạnh

km

ũi:ém phát triển nên ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi; viêm

họng, không làm viêm các xoang.
* Mũi họng: trẻ sơ sinh khoang mũi họng rất hẹp; trong năm đầu cùng với sự
phát triển của xương sọ, khoang mũi họng rộng dần. Tổ chức lympho niêm
mạc họng chưa phát triển; trẻ dễ bị viêm đường hô hấp; các hạch hạnh nhân


4

chưa phát ứiển nên ít gây viêm A ờ tuổi này. Các tổ chức lympho có tác dụng
bảo vệ vùng họng; nhưng khi bị viêm nhiễm thì trở nên phì đại tạo các hốc
chứa vi trùng và cản trở đường hơ hấp [25].
* Thanh quản: thanh quản trẻ em hình phễu và hẹp; xương sụn mềm, mịng;
có nhiều tổ chức liên kết và mạch máu, nên khi trẻ bị viêm thanh quản dễ gây
khó thở.

Hình 1.1. Hình ảnh giải phẫu bộ máy hô hấp
(Nguồn: Atlas giải phẫu - NXB Y học 2009)
- Sự phát triển lồng ngực:
Khi sinh ra các xương sườn còn mềm, các cơ yếu độ giãn nở ít; nên trẻ
thở nông; hoạt động hô hấp chủ yếu phụ thuộc vào cơ hồnh; do đó, trẻ nhỏ
thường thở bụng.
về phương diện giải phẫu, đường hô hấp ở người chia làm hai phần:
đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới, lấy sụn nắp thanh quản làm mốc:
+ Viêm đường hô hấp trên: viêm mũi, viêm họng, viêm A mi đan, viêm
tai giữa và viêm xoang.
+ Viêm đường hô hấp dưới: viêm thanh quản, khí quản, viêm phế quàn,
viêm tiểu phế quản và viêm phổi.



5

1.1.2. Đặc điểm

vềsinh lý:

- Bộ máy hô hấp trẻ em chưa hoàn chỉnh những năm đầu đời.
- Các đường dẫn khí ngắn, nhiễm trùng đường hơ hấp trên dễ lan xuống
đường hơ hấp dưới. Do đó, bệnh lý hơ hấp ờ trẻ nhỏ ít khi khu trú ở đường hơ
hấp trên, mà dễ đưa đến viêm phổi.
- Sức cản đường hô hấp rất lớn, sự giãn nở của lồng ngực kém, công thực hiện
hô hấp lớn. Trong bệnh lý đường hơ hấp do niêm mạc có nhiều mạch máu;
nên dễ bị xung huyết, phù nề, xuất tiết càng làm hẹp đường thở; nên sức cản
tăng lên, gây rối loạn thông khí.
- Thành phế quản mềm; tổ chức liên kết lỏng lẻo dễ bị biến dạng, chèn ép.
- Diện tích phế nang ít, mạng lưới mạch máu nhiều để bảo hịa ô xy trong
máu; nên khi nhu mô phổi bị tổn thương trẻ dễ bị suy hô hấp [25].
1.1.3. Cơ chế miễn dịch bảo vệ đường hô hấp trẻ em:
Vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, chúng gặp
phải hệ thống bảo vệ đường hô hấp gồm: hàng rào niêm mạc, các yếu tố thể
dịch và các tế bào thực bào.
- Hàng rào niêm mạc: lóp màng nhầy của niêm mạc đường hơ hấp ngăn càn
vi sinh vật bám và xâm nhập. Các vi nhung mao đường hô hấp luôn luôn rung
động, tạo ra những lóp sóng từ dưới lên ữên, đẩy vi sinh vật ra ngoài nhờ
phản xạ ho và hắt hơi. Sự cạnh tranh giữa các vi sinh vật sống cộng sinh ở
đường hô hấp trên và các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập. Vi sinh vật sống
cộng sinh, chiếm mất vị trí bám (receptor) của vi sinh vật gây bệnh, nên vi
sinh vật gây bệnh không bám được vào các receptor đặc hiệu. IgA tiết có ở
niêm mạc của đường hơ hấp trên, sẽ kết hợp đặc hiệu với các kháng nguyên

cùa vi sinh vật gây bệnh, làm cho chúng không xâm nhập được vào tế bào
đường hô hấp để nhân lên và gây bệnh.


6

- Các yếu tố thể dịch: kháng thể tham gia bảo vệ, chống lại vi sinh vật gây
bệnh, xâm nhập vào cơ thể qua con đường hô hấp, theo cơ chế bảo vệ đặc
hiệu. Bổ thể được hoạt hoá theo con đường cổ điển hoặc theo con đường tắt,
có tác dụng chống lại các bệnh nhiễm trùng. Interferon là yếu tố chống nhiễm
trùng khơng đặc hiệu; có tác dụng ngăn cản sự nhân lên của vi rút như IFN
alpha và beta.
- Các tế bào thực bào: đại thực bào, hệ thống võng nội mô bắt và tiêu diệt
các vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể qua con đường hô hấp. Tế bào NK
(natural killer) là tế bào lympho ngoại vi, có tác dụng tiêu diệt các tế bào đích.
Các tế bào lympho Tc có tác dụng tiêu diệt tế bào đích như tế bào nhiễm vi
rút, TCD8ức chế hoạt động của các tế bào lympho khác ở dạng biệt hố. Ngồi
ra, các tế bào lympho khác như T hỗ trợ hay TCD4 với chức năng điều hòa
miễn dịch, nên có vai trị rất quan trọng trong cơ chế chống nhiễm trùng.
1.1.4.Hệ vi khuẩn bình thường ở trẻ em:
* Vi khuẩn ở da và niêm mạc: chủng loại vi khuẩn sống fren da và niêm
mạc rất thay đổi, phụ thuộc hồn cảnh sống, tình hình vệ sinh cá nhân. Ở da
chủ yếu là cầu khuẩn Gram dương như tụ cầu khơng gây bệnh có ở da đầu,
họng... Một số vi khuẩn khác không thấy thường xuyên hoặc chi thấy ở một
vùng nhất định của da như tụ cầu vàng, Corynebacterium minussinum có ở
các nếp gấp da và đơi khi gây tổn thương cho da. Tuỳ theo từng vùng mà số
lượng vi khuẩn khác nhau: vùng da đầu, mặt, nách, kẻ ngón tay, chân có
nhiều vi khuẩn; vùng mặt ngồi chi, bụng có ít vi khuẩn hơn [16].
* Vi khuẩn ở miệng: trong miệng khi có bã thức ăn, kèm theo nhiệt độ thích
hợp là điều kiện thuận lợi cho một số vi khuẩn phát triển. Trẻ mới sinh được

vài giờ trong miệng đã có những vi khuẩn của người mẹ như tụ cầu, trực
khuẩn sữa, E.

coli.Sau khi sinh 2 đến 5 ngày ở trẻ đã có vi khuẩn giống n

người lớn. Ở miệng có sự cân bằng sinh thái giữa các vi khuẩn với nhau. Phần
lớn các vi khuẩn sống chung; tuy vậy, một số có khả năng gây bệnh như viêm
nhiễm tại chỗ ở tai, mũi, họng, răng; đôi khi gây bệnh toàn thân, vấn đề vệ


7

sinh răng miệng hàng ngày là cần thiết để làm giảm bớt số lượng vi khuẩn
phát ưiển ở miệng.
* Vi khuẩn ở ruột: ở trẻ em sau khi sinh được vài giờ đã có vi khuẩn trong
ruột. Trẻ em được ni dưỡng bằng sữa mẹ có vi khuẩn Bifidobacterium
bifidum, E.

T
colì. rẻ được ni bằng sữa bị có các vi khuẩn giống như ờ

người lớn. Các vi khuẩn có ở ruột góp phần thuận lợi cho việc ni dưỡng cơ
thể, các enzyme của vi khuẩn giáng hoá thức ăn tạo ra các vitamin và acid
amin mà cơ thể cần. Vi khuẩn trong ruột cịn có vai trị quan trọng chống sự
xâm nhiễm [16].
* Vi khuẩn ở đường hô hấp:
-

Vikhuẩn ở mũi: ở mũi có các vi khuẩn giả bạch hầu và tụ cầu, trong đó


đáng chú ý là tụ cầu vàng. Có tới 20-50% người lành mang tụ cầu vàng trong
mũi và tỷ lệ này cao hơn ở những người làm việc trong môi trường bệnh viện.
-

Vi khuẩn ở họng mũi: ở họng số lượng và chủng loại vi khuẩn khá phong

phú do từ miệng lan truyền như phế cầu,

influenzae,

catarhalis,

s.

viridans. Tuy vậy, tuỳ vị trí mà vi khuẩn có khả năng gây bệnh, đặc biệt ờ
tuyến hạnh nhân thường có liên cầu nhóm A. Đây là vi khuẩn chủ yếu gây
viêm họng và bệnh thấp tim tiến triển [16].
-

Vi khuẩn ở khí quản và phế quản: do đặc điểm cấu tạo, sinh lý có chất

niêm dịch, đại thực bào nên ở đường hơ hấp dưới thường khơng có vi khuẩn.
1.2. Căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và tính
nhạy cảm với kháng sinh
1.2.1. Tinh hình nghiên cứu NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi:
1.2.1.1.Nghiên cứu NTHHC ờ trẻ dưới 5

trên thế

NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi, chiếm vị trí hàng đầu về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ

tử vong trên toàn thế giới. Tỷ lệ tử vong do NTHHC ở các nước đang phát
triển cao gấp 30 - 50 lần ờ các nước phát triển. Hàng năm, có khoảng 4 triệu trẻ
em từ vong vì NTHHC; trong đó, 90% ờ các nước đang phát triển [27], [123],


8

NTHHC là nhóm bệnh có tần suất mắc cao, trung bình trẻ mắc 3 đến 5
lần trong một năm, mỗi lần kéo dài 4 đến 6 ngày, số lần trẻ mắc, liên quan
đến nhiều yếu tố như: tuổi, trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng, điều kiện kinh tế thấp
kém, môi trường sống bị ô nhiễm ... [2], [40]. Tỷ lệ mắc NTHHC, có sự khác
biệt giữa nơng thơn và thành thị. Đối với các nước đang phát triển, tần suất
mắc NTHHC ở thành thị là 7,1 lần/năm; trong khi đó, ở nông thôn là 4,5
lần/năm [46], [52], Điều này được giải thích: do mơi trường sổng của thành
phố bị ơ nhiễm; mật độ dân cư đông đúc; do vậy, nguy cơ lây nhiễm từ trẻ
lành mang vi khuẩn cao hơn, nên tỷ lệ bệnh cũng cao hơn [55],
Các nghiên cứu cho thấy: ở các nước phát triển, căn nguyên gây NTHHC
chủ yếu do vi rút chiếm 80 - 90%. Còn ở các nước đang phát triển, căn
nguyên lại chủ yếu do vi khuẩn chiếm 75%. Các vi rút gây NTHHC hay gặp
là vi rút cúm, vi rút họp bào đường hô hấp, Adenovirus... Các vi khuẩn gây
bệnh hay gặp là

.spneumoniae, H. influenzae,

M. catarrhalis...[2], [72],

Vắc xin phòng căn nguyên gây NTHHC đã được nghiên cứu, thử nghiệm
thành công và triển khai tiêm phòng cho ừẻ ở nhiều nước trên thế giới [51], [58].
1.2.1.2. Nghiên cứu NTHHC ở trẻ dưới 5


Việt Nam

Việt Nam là nước đang phát triển, với dân số trên 80 triệu người, phần
lớn lại làm nông nghiệp, nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, cùng
với suy dinh dưỡng và tiêu chảy, NTHHC khơng chỉ có tỷ lệ mắc cao, mà còn
là nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở ữẻ dưới 5 tuổi [11], [17]. Theo báo cáo
của chương trình quốc gia, phịng chống NTHHC năm 1999: tỷ lệ mắc
NTHHC của trẻ em nước ta là 65,8%, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh
mắc phải ờ cộng đồng [11]. Thống kê sau cho thấy tỷ lệ mắc và tử vong do
NTHHC:


9

Bảng

1.:Tỷ lệ bệnh nhi nhập viện và tử vong do NTHHC tại bệnh viện
của một số địa phương Việt Nam [29]
Số bệnh nhi mắc
Số bệnh viện

Tên tỉnh/Thành phố

Tử vong do A RI/
A R I/ tổng số bệnh

nghiên cứu

tử vong chung (%)
nhi (%)


Hà Tây

12

71,5

73,3

Ninh Bình

8

66,0

43,8

Thái Bình

8

55,4

37,5

Hưng Y ên

8

45,9


75,0

Thái N guyên

9

37,5

80,0

Hà Giang

9

37,2

46,7

Sơn La

7

48,4

54,2

Y ên Bái

6


44,0

58,8

Khánh Hòa

5

57,0

50,0

Đ ắc Lắc

8

41,0

28,6

Nghiên cứu của Đặng Đức Anh năm 2003, xét nghiệm dịch họng mũi
của trẻ bị NTHHC bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang, phản ứng ngung kết
hồng cầu cho thấy: 9,1 % số bệnh phẩm có vi rút; trong đó, vi rút cúm A
chiếm 16,7 %, Enterovirus chiếm 44,4 %, Adenovirus chiếm 27,8 % [2],
Nghiên cửu của Phan Lê Thanh Huơng về căn nguyên vi khuẩn và tính kháng
kháng sinh trong NTHHC ở trẻ em năm 2002 - 2003 tại Bệnh viện Nhi Trung
ương cho thấy: 47% căn nguyên vi khuẩn gây bệnh do H. influenzae, 35,3 %
do s. pneumoniae, 13% do M. catarrhalis [18].
Các nghiên cứu cịn chi ra rằng: do điều kiện khí hậu Việt Nam nóng và

ẩm, thay đổi thất thường nên trẻ có thể mắc NTHHC quanh năm; nhưng bệnh
có xu hướng tăng ở thời kỳ giao mùa [7], [27].


10

1.2.2.

Cănnguyên

1.2.2.1.

virút gây NTHHC ở trẻ dưới 5 tuổi:

Vi rút cúm:

Vi rút cúm là thành viên chính của nhóm Orthomyxovirus và là căn
nguyên gây bệnh cúm: nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính tạo thành dịch do
vi rút. Trong những năm 1889 - 1890, 1918 - 1919, 1957 và 1968 thế giới đã
có những đại dịch do vi rút cúm A gây nên. Vi rút cúm được phân lập lần đầu
năm 1933 [20].
Sự thay đổi kháng nguyên hemagglutinin (H) và neuraminidase (N) của
vi rút cúm tạo điều kiện cho sự lưu hành của chúng trong cơ thể người và
không thể dự báo được sự thay đổi đó. Sự thay đổi từ từ của kháng ngun
gọi là sự trơi kháng ngun. Đó là kết quả của sự tích lũy dần các đột biến
điểm tại các gen mã hoá cho H và N. Một sự thay đổi khác về kháng nguyên
của vi rút cúm cũng rất được quan tâm đó là sự trượt kháng nguyên. Kết quả
thu được là một tổ họp gen mới được hình thành. Hiện tượng này có thể xảy
ra khi vi rút cúm người và vi rút cúm gia cầm đồng nhiễm trên một tế bào
cảm nhiễm. Khi vi rút có sự trượt kháng nguyên sẽ dễ dàng lan truyền trong

cộng đồng người, đó chính là ngun nhân gây ra đại dịch mới. Sự trượt
kháng nguyên chỉ xảy ra ở vi rút cúm týp A, trong khi sự ữôi kháng nguyên
lại xảy ra ở cả vi rút cúm týp A và B [20].
Vai trò gây bệnh: vi rút cúm lây truyền từ người sang người qua đường hô
hấp. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông - xuân, đối tượng cảm thụ là người
khỏe mạnh. Triệu chứng lâm sàng hay gặp: sốt nhẹ, hắt hơi, đau đầu, ho, xuất
tiết nhiều. Ở trẻ nhỏ bệnh có biểu hiện với các triệu chứng: sốt cao, co giật,
viêm dạ dày - ruột. Bệnh ờ trẻ sơ sinh còn nặng hơn với các triệu chứng: viêm
cơ tim, viêm phổi và có thể đưa đến biến chứng viêm não, dẫn tới tử vong.
Thường sau khi nhiễm vi rút cúm ở đường hơ hấp, có kèm theo bội nhiễm vi
khuẩn làm cho bệnh càng trầm trọng hơn [30].


11

Chẩn đốn phịng thí nghiệm:
- Cách

lấybệnh phẩm: bệnh phẩm cần được lấy trong giai đoạn sớm khi

bệnh mới khởi phát lượng vi rút trong các dịch tiết là nhiều nhất. Sau khi lấy
bệnh phẩm được cho ngay vào môi trường vận chuyển và chuyển ngay về
phịng thí nghiệm trong điều kiện 4°c. Bệnh phẩm tốt nhất cho chẩn đoán
cúm là bệnh phẩm họng mũi, kết họp với bệnh phẩm họng miệng. Bệnh phẩm
này ngoài việc phân lập vi rút, tách chiết vật liệu di truyền, cịn chẩn đốn
kháng ngun vi rút cúm bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang [20],
- Bệnh phẩm cho chẩn đoán huyết thanh: máu ở giai đoạn cấp tính được thu
nhận càng sớm càng tốt. Máu ở giai đoạn hồi phục được lấy sau 14-28 ngày
kể từ khi lấy máu cấp tính. Sau khi lấy máu được để đơng ở nhiệt độ phịng,
ly tâm tách huyết thanh. Huyết thanh được bảo quản ở -20°c cho tới khi làm

xét nghiệm. Máu kép được tiến hành xác định hiệu giá kháng thể, đồng thời
để đánh giá sự gia tăng kháng thể.
- Phương pháp chẩn đoán:
+ Phân lập

vàđịnh loại

vi

brút:ệnh phẩm trong m

vào khoang ối và khoang niệu của phôi gà 9 ngày tuổi, ủ 48 giờ ờ 33°c, ủ ở

4°c qua đêm, thu dịch ối, xác định hiệu giá HA, nếu dương tính thì làm HI để
xác định týp và phân týp. Có thể cấy vào tế bào MDCK hoặc thận khi tiên
phát, ủ ở 33°c, thay môi trường sau 24 giờ, ủ tiếp đến ngày 10 ở 33°c, xác
định khả năng hấp phụ hồng cầu chuột lang ở ngày 3, 5 và 10, dương tính làm
ELISA xác định Hi, H3 hoặc B.
+ Phát hiện vật liệu di truyền của

virút: vật liệu di

sợi âm. Kỹ thuật phân tử được sừ dụng nhiều nhất để phát hiện vật liệu di
truyền của vi rút cúm là RT-PCR. Trước hết, ARN toàn phần được tách chiết
từ bệnh phẩm, chuyển thành cDNA nhờ enzyme phiên mã ngược, sau đó tiến
hành PCR với cặp mồi đặc hiệu.


12


+

Các

kỹ thuật miễn dịch thường được

và nghiên cứu

dụng trong chẩn đoán huyết thanh

:cúmphản ứng kết họp bổ thể, phản ứng ức chế ngưng

hồng cầu (HI), phản ứng ức chế enzyme neuraminidase, phản ứng trung hòa,
kỹ thuật ELISA và phản ứng khuyếch tán miễn dịch [20].
1.2.2.2.

Vỉ

rúthợp bào đường hô hấp:

RSV lần đầu phân lập được năm 1956. RSV là căn nguyên gây NTHHC
thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Vi rút gây nhiễm tế bào đặc biệt: tạo
thành hợp bào, nên gọi là vi rút họp bào đường hô hấp [23].
RSV thuộc nhóm Paramyxovirus là vi rút có dạng hình cầu, đường kính
150 - 300 nm, chứa ARN 1 sợi đorn. Bao bọc phía ngồi acid nucleic là vỏ
capsid được cấu tạo bởi các capsomer có bản chất là protein. Ngoài cùng là vỏ
bao ngoài, trên vỏ bao ngoài của RSV có hai glycoprotein giúp cho vi rút bám
lên bề mặt của tế bào cảm thụ và thực hiện q trình nảy chồi để giải phóng vi
rút ra khỏi tế bào. RSV khơng có cấu trúc haemagglutinin và neuraminidase;
kháng nguyên này nằm trong vỏ peplone tạo nên sự liên kết các tế bào nhiễm;

nên khơng có khả năng ngưng kết hồng cầu động vật [23].
Vai trò gây bệnh: RSV lây qua đường hơ hấp do hít phải các giọt chất tiết có
vi rút. Chúng nhân lên ở niêm mạc thượng bì đường hơ hấp, rồi vào máu dẫn
đến nhiễm vi rút huyết và lan xuống đường hô hấp dưới.
Bệnh thường gặp ở trẻ từ 6 tuần đến 6 tháng tuổi. Khởi phát với các dấu
hiệu của viêm đường hô hấp trên như: sốt, ho, chảy mũi.... Sau đó 25 - 40%
có biểu hiện lâm sàng của viêm đường hơ hấp dưới như: ho xuất tiết
nhiều đờm, cánh mũi căng hoặc phập phồng, co rút lồng ngực ... Ở trẻ lớn,
nhiễm RSV thường có bệnh cảnh của nhiễm lạnh hoặc rất ít triệu chứng; do
vậy, chẩn đốn lâm sàng gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, sau khi nhiễm
RSV, kháng thể miễn dịch chống lại vi rút tồn tại trong thời gian ngắn. Do
vậy, trẻ thường hay tái nhiễm RSV [88].


13

RSVlầ căn nguyên quan trọng nhất gây NTHHC ở trẻ dưới 1 tuổi, chiếm
50%. Đây là vi rút có khả năng gây nhiễm trùng rộng lớn ở trẻ nhỏ, trên phạm
vi tồn cầu [113], [117].
Chẩn đốn phịng thí nghiệm: bệnh phẩm là dịch họng mũi hoặc chọc sinh
thiết phổi viêm. Bệnh phẩm được nuôi cấy trong tế bào cảm thụ để tìm tế bào
khổng lồ. Ngồi ra, chẩn đốn xác định bằng phương pháp miễn dịch huỳnh
quang, PCR hoặc nuôi cấy trong tế bào cảm thụ, thấy tổn thương tế bào thành
dạng họp bào [82].
1.2.2.3. Adenovirus:
Năm 1953, hai nhóm nghiên cứu, đồng thời phân lập được Adenovirus từ
các mảnh hạch hạnh nhân và tổ chức tuyến được cắt bỏ sau khi phẫu thuật.
Sau đó, vi rút được cấy truyền, qua nhiều loại tế bào khác nhau. Sự thay đổi
bệnh lý của tế bào gồm sự to lên của nhân tế bào và chứa đựng các thể vùi. Vi
rút có thể tồn tại dạng thể ẩn ở hạch hạnh nhân và tổ chức tuyến. Sau đó

những vi rút tương tự đã được phân lập, từ khắp nơi trên thế giới. Chúng
thuộc họ Adenovỉridae và thuộc chi Mastadenovirus [10].
Người ta đã phân lập được trên 100 týp Adenovirus. Trong đó, các
Adenovirus gây bệnh cho người có trên 40 týp và được chia làm 5 nhóm: A, B, c ,
D, E [8]. Các Adenovirus ngày càng được quan tâm, vì chúng gây nhiễm trùng
cấp tính, phát triển thành dịch, ngồi ra một số týp có thể gây nhiễm trùng
tiềm tàng ở người và gây ung thư thực nghiệm trên động vật. Nhiều
Adenovirus gây bệnh cho người có haemagglutinin và enzyme phá huỷ các
receptor.
Vai trị gây bệnh: vi rút có khả năng gây ra nhiễm trùng cấp tính với đặc
điểm: thời gian ủ bệnh ngắn, đào thải vi rút kéo dài, bệnh thường nhẹ, nhưng
viêm phổi ở trẻ nhỏ có thể gây tử vong. Một số týp vi rút có thể gây nhiễm


14

trùng tiềm tàng. Vi rút không nhân lên mà tồn tại lâu dài trong tế bào, khi sức
đề kháng cơ thể giảm, vi rút nhân lên và gây bệnh [124],
Chẩn đốn phịng thí nghiệm: sử dụng té bào Hep 2 có nguồn gốc từ tế bào
ung thư biểu mơ ở người, là tế bào cảm thụ đặc hiệu với Adenovirus. Do đó, ờ
các phiến nhựa ni cấy tế bào Hep 2, đã được gây nhiễm bằng bệnh phẩm,
nếu thấy hủy hoại tế bào trên 25%, tiến hành kỹ thuật PCR hoặc kỹ thuật
miễn dịch huỳnh quang để xác định Adenovirus [107],
1.2.2.4. Rhinovirus:
Bệnh do Rhinovirus gặp ở hầu hết các nước trên thế giới trong đó có Việt
Nam. Những trường hợp cảm lạnh thông thường và viêm đường hô hấp trên
do Rhinovirus là một trong những bệnh rất hay gặp; do bệnh có biểu hiện nhẹ
và tự khỏi nên ít được quan tâm. Tuy nhiên, thời gian gần đây do thời tiết rét
đậm kéo dài đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người; nhất là người già
và trẻ em. Trẻ bị nhiễm lạnh kéo dài; ừẻ bị suy dinh dưỡng; trẻ có sức đề

kháng yếu; mùa đơng lạnh và ẩm rất dễ bị nhiễm các loại vi rút; trong đó, có
Rhinovirus. Ngồi ra, Rhinovirus cịn có thể đồng nhiễm hoặc bội nhiễm với
các loại vi rút, vi khuẩn khác. Trên những cơ địa như vậy, lại càng làm cho
bệnh nặng hơn và ảnh hưởng đến tính mạng của ừẻ [48].
Rhinovirus thuộc họ Picornaviridae và có trên 100 týp huyết thanh khác
nhau. Vi rút nhân lên tốt hơn ở 33°C; điều này lý giải vi rút chủ yếu gây bệnh
ở mũi họng và kết mạc mắt, mà ít khi gây bệnh ở đường hơ hấp dưới.
Vai trị gây bệnh: Rhinovirus xâm nhập vào cơ thể qua 2 con đường:
- Lây trực tiếp từ người sang người do hít phải những hạt dịch tiết đường
hô hấp từ người bệnh.
- Lây gián tiếp qua bàn tay, khăn tay, đồ dùng, đồ chơi trẻ em, mặt bàn,
ghế... bị nhiễm dịch mũi hoặc dịch tiết đường hơ hấp có chứa vi rút từ người
bệnh; sau đó, chùi mũi, dụi mắt theo thói quen hằng ngày hoặc qua bàn tay và


15

các đồ dùng liên quan đến chăm sóc trẻ bị nhiễm vi rút. Ngày nay, bằng
chứng khoa học chứng minh được cách lây truyền gián tiếp là rất nguy hiểm
và quan trọng; trong khi, chúng ta lại ít chú ý đến đường lây này [118].
Hàng năm, trên thế giới có hàng triệu ngày công lao động, ngày nghi học
do cảm lạnh thơng thường gây ra. Rhinovirus gây bệnh trên tồn thế giới và
hay gặp là mùa đông - xuân. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi; nhưng tỷ lệ mắc cao
hơn ở trẻ nhỏ và giảm dần ở lứa tuổi lớn hơn. Bệnh phát triển mạnh ở nơi có
mật độ dân cư đông, nhà ở chật hẹp và thiếu vệ sinh khơng khí. Chỉ có một
vài týp huyết thanh của Rhinovirus lưu hành ừong năm và sau đó lại được
thay thế bởi các týp huyết thanh khác trong năm sau. Điều này giải thích tại
sao người mắc bệnh rồi vẫn tiếp tục mắc ở năm tiếp theo [48], [68],
Vi rút xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp trên và thường chi giới
hạn gây bệnh ở đây. Rhinovirus hiếm khi gây nhiễm khuẩn đường hơ hấp

dưới; có thể do vi rút khơng thích hợp khi nhân lên ở 37°c. Sau khi mắc bệnh,
cơ thể tạo được miễn dịch đặc hiệu týp huyết thanh và khơng có miễn dịch
chéo với các týp khác. Miễn dịch bảo vệ của kháng thể tiết IgA có vai trị
quan trọng hơn so với miễn dịch dịch thể.
Thời gian ủ bệnh từ 2 - 4 ngày, sau đó xuất hiện các triệu chứng: sốt nhẹ,
hắt hơi, sổ mũi, đau họng, ho, đau đầu, đơi khi có cảm giác ớn lạnh; 1/3 số
trường họp có ho và khàn giọng. Các triệu chứng tồn thân khác rất ít gặp.
Bệnh thường kéo dài khoảng 1 tuần rồi tự khỏi. Ở ừẻ em suy dinh dưỡng, bị
nhiễm lạnh kéo dài, suy giảm miễn dịch có thể dẫn đến viêm phế quản; viêm
phế quản - phổi hoặc viêm phổi bội nhiễm với tình trạng nặng.
Các vi rút đường hơ hấp khác như Coronavirus, Coxsackievirus, vi rút
hợp bào hô hấp, vi rút cúm c cũng có thể gây nên hội chứng cảm lạnh thơng
thường và có thể đồng nhiễm với Rhinovỉrus và làm cho bệnh nặng hơn.


×