Tải bản đầy đủ (.pptx) (95 trang)

huan luyen an toan dien (p3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 95 trang )

LỚP HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Tháng 11 năm 2020


NỘI DUNG

PHẦN 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ATLĐ, VSLĐ
PHẦN 2. KIẾN THỨC CHUNG VỀ ATLĐ, VSLĐ
PHẦN 3. HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH "AN TOÀN ĐIỆN"
PHẦN 4. KIỂM TRA KẾT THÚC


PHẦN 3. HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH
"AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN"
I. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
II. Các biện pháp bảo vệ an toàn
III. Cấp cứu người tai nạn điện


Số liệu thống kê tai nạn điện
a. Theo cấp điện áp:

b. Theo nghề nghiệp:

• U ≤ 1kV: 76,4%
• U > 1kV: 23,6%

• Thuộc ngành điện: 42,2%
• Các ngành khác: 57,8%



Số liệu thống kê
tai nạn điện

d. Theo lứa tuổi:

c. Theo nguyên nhân tiếp xúc điện:

• Dưới 20: 14,5%
• 21-30: 51,7%
• 31-40: 21,3%
• Trên 40: 12,5%

• Trực tiếp: 55,9%
• Gián tiếp: 42,8%
• HQ điện: 1,12%
• Xuất hiện trong KV điện trường mạnh:0.08%


Tính cấp thiết của an tồn điện



Điện năng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực và ở khắp mọi nơi



Số người làm công việc liên quan đến điện ngày càng nhiều




Khác với các mối nguy hiểm khác, trước khi xảy ra có thể thấy các triệu chứng hoặc phát hiện trước bằng giác quan:
Ví dụ: thanh kim loại nóng đỏ, bộ phận máy quay xộc xệch, tiếng gãy vỡ, mùi khí độc ...,
Mối nguy hiểm điện chỉ có thể biết được khi tiếp xúc với các phần tử mang điện, nhưng như vậy là đã có thể bị tai nạn hoặc chết người.

Vì thế thiếu hiểu biết về an tồn điện đều có thể bị tai nạn điện


I. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể người
Người bị điện giật là do tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp) với mạch điện có điện áp hay nói một
cách khác là do có dịng điện chạy qua cơ thể người.


1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể người
- Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim, não và các cơ quan nội tạng khác
gây ra rối loạn nghiêm trọng về chức năng.


1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể người
- Tác dụng điện phân: biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá hủy
thành phần hóa lý của máu và các tế bào.


1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể người
- Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến co rút các bắp
thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngưng hẳn hoạt
động hơ hấp và tuần hồn.



* Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện thường là
- Tim ngừng đập: là trường hợp nguy hiểm nhất và thường khó cứu sống nạn nhân
- Ngừng thở: bắt đầu khó thở do sự co rút khi có dịng điện 20 – 25mA tần số 50Hz chạy qua cơ thể
- Sốc điện: Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài chục phút cho đến một ngày đêm, nếu nạn nhân được
cứu chữa kịp thời thì có thể bình phục


2. Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật



Giá trị dòng điện



Điện trở cơ thể người



Giá trị điện áp



Diện tích tiếp xúc

Giá trị dịng điện

Điện trở cơ thể người

Diện tích tiếp xúc




Thời gian dịng điện đi qua



Đường đi của dịng điện



Tần số dịng điện



Mơi trường làm việc

Giá trị điện áp

(1)

Mơi trường làm

Tình trạng bị điện

Thời gian dòng

việc(5)

giật


điện đi qua(2)

Tần số dòng điện

Đường đi của

(4)

dòng điện (3)


2. Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
a. Giá trị dòng điện
Trị số dòng điện an tồn là:
< 10mA đối với dịng điện xoay chiều
< 50mA đối với dòng điện một chiều



Các yếu tố quyết định giá trị dòng điện qua cơ thể người
Điện trở cơ thể người:



Vì I = U/R điện trở cơ thể người càng nhỏ thì dịng điện càng lớn và ngược lại. Tức người có điện trở cơ thể nhỏ khi bị điện
giật sẽ nguy hiểm hơn người có điện trở cơ thể cao.




Điện trở cơ thể người gồm:
+ Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu do trên da có lớp sừng dày khoảng (0,05 - 0,2) [mm]
+ Xương có điện trở tương đối lớn
+ Thịt và máu có điện trở nhỏ


Điện trở cơ thể người




Điện trở cơ thể người thường khơng ổn định (từ 600

.

đến hàng chục nghìn )



Điện trở cơ thể người phụ thuộc vào:





Môi trường xung quanh (ẩm, có hơi muối, axit...làm da dẫn điện mạnh hơn)
Vị trí nơi tiếp xúc với phần tử mang điện là chỗ da dầy hay mỏng.
Tình trạng người cũng làm thay đổi điện trở. Nó giảm khi có mồ hơi, khi da dơ bẩn, khi uống rượu bia, khi ốm...
Khi người khô ráo, khỏe mạnh: điện trở có thể từ 10.000 đến 100.000 ohm
Khi người bị mất lớp sừng trên da: điện trở chỉ cịn 800 đến 1000 ohm

Trong tính tốn kỹ thuật an toàn, điện trở người bằng 1.000 ohm (nếu đi chân không và môi trường ẩm ướt)




.

Điện trở cơ thể người



Điện trở cơ thể người phụ thuộc vào:




Khi da bị tổn thương (sứt, lở loét..) điện trở giảm mạnh
Khi tiếp xúc với điện, thì giá trị điện áp và thời gian dòng điện cũng làm cho điện trở người bị giảm do da bị tổn
thương


Các yếu tố quyết định giá trị dòng điện qua cơ thể người
Giá trị điện áp






Giới hạn sự nguy hiểm của dòng điện đối với con người căn cứ vào giá trị dòng điện nguy hiểm

Nhưng trong nhiều trường hợp khơng xác định được vì phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố bên ngoài
Mặt khác, giá trị điện trở người ln thay đổi trong các điều kiện khác nhau
Do đó, để giới hạn mức độ an tồn, trong tính tốn, thiết kế, người ta thường sử dụng đại lượng điện áp cho phép
(Ucp)



Giá trị điện áp cho phép tùy thuộc vào từng tiêu chuẩn quốc gia.


Điện áp tiếp xúc cho phép Utxcp

• Tiêu chuẩn Pháp:



Nhà xưởng

Utx = Ung = Rng.Ing

Utxcp

Ngập nước

1200 * 10 mA = 12 V

12 V

Ẩm ướt


2500 * 10 mA = 25 V

24 V

Khô ráo

5000 * 10 mA = 50 V

48 V

Ngập nước

1200 * 10 mA = 12 V

12 V

Ẩm ướt

2500 * 10 mA = 25 V

25 V

Khô ráo

5000 * 10 mA = 50 V

50 V

Tiêu chuẩn IEC:



Các yếu tố quyết định giá trị dòng điện qua cơ thể người

Diện tích tiếp xúc
Diện tích tiếp xúc càng lớn thì càng nguy hiểm


2. Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
b. Thời gian dòng điện đi qua



Thời gian dịng điện qua cơ thể người càng lâu thì càng nguy hiểm do điện trở người giảm và xác suất dịng chạy qua
tim lớn



Vì vậy khi phát hiện người bị điện giật phải nhanh chóng tách người đó ra khỏi nguồn điện


2. Các yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của điện giật
c. Đường đi của dòng điện
Đường đi của dòng điện

Tỷ lệ dòng qua tim %

Chân – chân (điện áp bước)

0,4


Tay – tay

3,3

Tay trái – chân

3,7

Tay phải – chân

6,7

Đầu – tay

7

Đầu – chân

9,7






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×