Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 34 Qua trinh tong hop cac chat o vi sinh vat va ung dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.64 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bộ môn: Người soạn: Nguyễn Thị Thu Ngân


Ngày soạn: Lớp dạy:


Ngày dạy: Tiết dạy:


<b>Bài 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT </b>
<b>Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Học sinh cần nắm được đặc điểm của các quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu</b>
ở vi sinh vật.


- Biết được các ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật có ích để thu nhận sinh khối và sản
phẩm chuyển hóa vật chất của chúng.


<b>2. Kỹ năng: </b>


Rèn cho học sinh các kĩ năng:


- Tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp khái qt hóa kiến thức.
- Khả năng quan sát và phân tích sơ đồ.


- Hoạt động nhóm.


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3.Thái độ:


<b> - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.</b>


II.Chuẩn bị phương tiện học tập:


<b> 1.Giáo viên:</b>
<b>- Giáo án</b>
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.Học sinh:</b>
- SGK


- Đọc trước bài mới.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Câu hỏi: </i>Vi sinh vật là gì? Nêu đặc điểm các loại môi trường nuôi cấy cơ bản và cho
ví dụ.


<i>Trả lời:</i>


- Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước rất nỏ bé, đường kinhs tế bào chỉ
khoảng 0,2 – 2 <i>μ</i> <i>m</i> (đối với vi sinh vật nhân sơ) và 10 – 100 <i>μ</i> <i>m</i> (đối với vi sinh vật
nhân thực). Phần lớn chúng là đơn bào, khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường mà phải
quan sát dưới kính hiển vi.


- Mơi trường phịng thí nghiệm: có 3 loại.


+ Mơi trường dùng chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên. VD: 50 ml dd khoai tây
nghiền.



+ Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng. VD:
50ml dd glucose 20%.


+ Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học. VD: 50 ml dd
gồm khoai tây và 10 g glucose.


<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>Đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về VSV, các loại môi trường nuối cấy cơ</b>
bản và các kiểu dinh đưỡng của VSV. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình tổng
hợp các chất ở VSV và ứng dụng của việc nuôi cấy VSV trong đời sống và sản xuất.
Chúng ta qua bài


Bài 34. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ
ỨNG DỤNG


<b>TL Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh Nội dung</b>
* Hoạt động 1: Nghiên


<b>cứu SGK + VĐ.</b>


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết VSV có
khả năng tổng hợp các
thành phần nào của tế bào?
So sánh với sinh vật bậc
cao.


- GV nhận xét và hoàn thiện


kiến thức.


- HS nghiên cứu SGK và
trả lời: VSV có khả năng
tổng hợp các thành phần
chủ yếu của tế bào như:
axit nucleic, protein,
polisaccarit, lipit...
Giống như sinh vật bấc
cao.


<b>I. Đặc điểm của các quá</b>
<b>trình tổng hợp ở vi sinh</b>
<b>vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau đây chúng ta sẽ tìm
hiểu rõ đặc điểm của từng
quá trình tổng hợp axit
nucleic, protein, polisaccarit
và lipit.


-Yêu cầu HS nêu cấu tạo
của axit nucleic.


- GV nhận xét và hoàn thiện
câu trả lời: có 2 loại axit
nucleic: ADN và ARN
+ ADN gồm bazo nito A, T,
G, X; đường deoxiribozo;
axit photphoric.



+ ARN gồm bazo nito A, U,
G, X; đường ribozo; axit
photphoric.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết: Quá
<b>trình tổng hợp ADN và</b>
<b>protein ở VSV xảy ra như</b>
<b>thế nào?</b>


- GV nhận xét và hoàn thiện
kiến thức.


- Axit nucleic gồm ADN
và ARN, gồm 3 thành
phần chính: Bazo nito,
đường deoxiribozo (hoặc
đường ribozo), axit
photphoric.


- HS nghiên cứu SGK và
trả lời:


+ ADN có khả năng tự
sao chép.


+ ARN được tổng hợp
trên đoạn ADN qua quá
trình phiên mã.



+ Protein được tổng hợp
trên Riboxom qua q
trình dịnh mã.


bậc cao, vi sinh vật cũng
có khả năng tổng hợp các
thành phần chủ yếu của tế
bào như: axit nucleic,
protein,


polisaccarit, lipit...


<b>1. Tổng hợp axit nucleic</b>
<b>và protein:</b>


- ADN có khả năng tự sao
chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>GV chú ý: </i>Ở virut có q
trình phiên mã ngược, trong
đó ARN được dùng làm
khuôn để phiên mã ADN.
Ví dụ như ở virut HIV.
- Yêu cầu HS nêu 1 số hợp
chất polisaccarit.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết: Quá



<b>trình</b> <b>tổng</b> <b>hợp</b>


<b>polisaccarit diễn ra như</b>
<b>thế nào?</b>


- GV nhận xét và hoàn thiện
kiến thức.


<b>GV bổ sung: </b>


- ADP_glucozo được tạo


- 1 số hợp chất
polisaccarit như:
glicogen, tinh bột,
xenlulozo, kitin...


- HS nghiên cứu SGK cà
trả lời: Quá trình tổng
hợp polisaccarit cần hợp
chất mở đầu là
ADP-glucozo.


(Glucozo)n +


ADP_glucozo
(glucozo)n+1 + ADP


nên ARN.



- Protein được tổng hợp
trên Riboxom qua quá
trình dịch mã.



Sao chép


Phiên mã
Dịch mã


ADN ARN
protein


<b>2. Tổng hợp polisaccarit:</b>


- ATP + glucozo_1P
ADP-glucozo + Pi


- (Glucozo)n +
ADP-glucozo <sub></sub> (glucozo)n+1 +
ADP


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thành do sự kết hợp của
ATP với Glucozo_1P.
- Ở mỗi loại vi sinh vật
khác nhau thì tổng hợp các
polisaccarit khác nhau.


-Yêu cầu HS: nêu thành
<b>phần cấu tạo của lipit?</b>


GV nhận xét và hoàn thiện
câu trả lời: lipit gồm
glixerol và axit béo.


- Treo sơ đồ quá trình
tổng hợp lipit ở vi
sinh vật. Giới thiệu
tranh.


- Yêu cầu HS quan sát sơ
đồ và cho biết vi sinh vật
<b>tổng hợp như thế nào?</b>


Gv nhận xét và hoàn thiện
kiến thức


GV bổ sung: Glixerol là dẫn
xuất từ dihidroxiaxetol-P
(trong đường phân). Các
axit béo được tạo thành nhờ
sự kết hợp liên tục với nhau
của các phân tử
axetyl-CoA.


- Lipit gồm glixerol và
axit béo.


- HS quan sát sơ đồ và
trả lời: Lipit được vi sinh
vật tổng hợp bằng cách


liên kết glixerol và các
axit béo.


+ Vi khuẩn và tảo tổng
hợp glicogen, tinh bột.
+ Một số vi sinh vật còn
lại tổng hợp kitin và
xenlulozo


<b>3. Tổng hợp lipit:</b>


- Glyxerol + axit béo <sub></sub> lipit


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổng hợp ở vi sinh vật được
ứng dụng rộng rãi trong đời
sống và sản xuất. Chúng ta
qua phần II để tìm hiểu về
ứng dụng của sự tổng hợp ở
vi sinh vật.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết đặc điểm
<b>nào của vi sinh vật giúp</b>
<b>cho vi sinh vật trở thành</b>
<b>nguồn tài nguyên khai</b>
<b>thác của con người.</b>


GV nhận xét và hoàn thành
kiến thức.



GV gọi HS đọc phần ví dụ
về khả năng sản xuất sinh
khối của bò trang 117 để
chúng minh khả năng tổng
hợp sinh khối cao của vi
sinh vật.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết: Mục đích
của việc sản xuất sinh khối
là gì?


- GV nhận xét và hồn thiện
kiến thức.


- HS nghiên cứu SGK và
trả lời: Vi sinh vật có tốc
độ sinh trưởng và tổng
hợp sinh khối cao.


- HS đọc ví dụ.


- HS nghiên cứu SGK và
trả lời: Sản xuất sinh
khối ở vi sinh vật tạo
nguồn protein thức ăn
cho người và động vật,
đồng thời góp phần giảm
nhẹ ơ nhiễm môi trường.



<b>II. Ứng dụng của sự tổng</b>
<b>hợp ở vi sinh vật:</b>


Cơ sở khoa học của việc
ứng dụng của sự tổng hợp
ở vi sinh vật:


- Tốc độ sinh trưởng
nhanh.


- Tổng hợp sinh khối cao.


<b>1. Sản xuất sinh khối</b>
<b>(hoặc protein đơn bào):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Việc sản xuất sinh khối
<b>thu được kết quả như thế</b>
<b>nào?</b>


GV nhận xét.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và chi biết: Vì sao cần
<b>phải sản xuất axit amin?</b>


- Kết quả:


+ Nhiều nước trên thế
giới sử dụng nguồn
protein vi sinh vật bổ


sung vào nguồn thực
phẩm, đã có nhiều nhà
máy sản xuất sinh khối
vi sinh vật với quy mô
lớn.


+ Vi khuẩn lam


<i>Spirulina </i>là nguồn thực
phẩm ở châu Phi, là loại
thực phẩm tăng lực ở
Mĩ.


+ Tảo <i>Chlorella</i> được
dùng làm nguồn protein
và vitamin bổ sung vào
kem, sữa chua, bánh mỳ
ở Nhật....


- HS nghiên cứu SGK và
trả lời: Nhiều thực phẩm
có nguồn gốc thực vật có
hàm lượng protein cao
nhưng lại thiếu 1 số axit
amin không thay thế cần
thiết cho cơ thể con
người và vật ni. Vì
vậy, để đảm bảo hiệu
quả của thức ăn cho
người và vật nuôi, cần


thiết bổ sung các axit
amin không thay thế vào
thực phẩm => cần phải
sản xuất axit amin.


môi trường...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv nhận xét và bổ sung
kiến thức: Có 8 axit amin
không thay thế là lizin,
metionin, leuxin, izoleuxin,


threonin, valin,


phenylalanin, tryptophan.
GV nêu ví dụ về sự thiếu
hụt protein ở 1 số loại cây
trang upload.123doc.net.
<b>- Hãy cho biết xản xuất</b>
<b>axit amin như thế nào?</b>
GV nhận xét và cho HS đọc
ví dụ về chủng vi khuẩn


<i>Corynebacterium</i>
<i>glutamicum</i>


GV hoàn thiện kiến thức.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết: Chất xúc


<b>tác sinh học có ý nghĩa</b>
<b>như thế nào đối với đời</b>
<b>sống con người?</b>


GV nhận xét và hoàn thiện
kiến thức.


- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và cho biết: Gôm


- Các axit amin đều
được sản xuất chủ yếu
nhờ lên men vi sinh vật.
- HS đọc ví dụ.


- HS nghiên cứu SGK và
trả lời.


- HS nghiên cứu SGK và
trả lời: Gôm sinh học là


- Bổ sung axit amin đa
dạng và phong phú vào
nguồn thực phẩm cho con
người và vật nuôi, đặc biệt
là các axit amin không
thay thế.


- Một số khác làm tăng độ
ngon ngọt cho thức ăn như


glutamat natri (mỳ chính).
<b>3. Sản xuất các chất xúc</b>
<b>tác sinh học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>sinh học là gì? Vai trị của</b>
<b>gơm sinh học?</b>


GV nhận xét và hoàn thiện
kiến thức.


<b>- Hãy nêu ứng dụng của</b>
<b>gôm sinh học trong đời</b>
<b>sống và sản xuất.</b>


GV nhận xét và hoàn thiện
khiến thức.


1 số loại polisaccarit
được vi sinh vật tiết vào
môi trường. Gôm sinh
học có vai trị bảo vệ tế
bào vi sinh vật khỏi bị
khô, ngăn cản sự tiếp
xúc với virut, đồng thời
là nguồn dự trữ cacbon
và năng lượng.


- Gôm được sử dụng
trong công nghiệp để sản
xuất kem, sản xuất kem


phủ bề mặt bánh và làm
chất phị gia trong công
nghiệp khai thác dầu
hỏa. Trong y học, gôm
được dùng làm chất thay
thế huyết tương và trong
sinh hóa học dùng làm
chất tách chiết enzim...


- Nhiều vi sinh vật tiết
vào môi trường 1 số loại
polisaccarit gọi là gôm.


- Gôm được dùng trong
công nghiệp thực phẩm,
khai thác dầu hỏa, y học,...


<b>IV.Củng cố:</b>


Vì sao trâu bị lại đơng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ.


=> thành phần chính của chất xơ là xenlulozo, trong dạ dày của trâu bị có enzim phân
giải được xenlulozo nên trâu bị đồng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ.


Cho HS đọc mục “Em có biết?”
<b>V.Hướng dẫn học ở nhà:</b>
<b> - Học bài cũ </b>


</div>

<!--links-->

×