Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 5 Viet bai lam van so 2 Nghi luan xa hoi bai lam o nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:


Lớp: 12C2



<i>Ngày...tháng...năm 2014</i>



<b>BI VIT S 2</b>
<b>(về nhà)</b>


<b>Đề bài</b>


<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: </b></i>


..."Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính
đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Chúng tơi
ln mong muốn có hịa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ,
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều
thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hịa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc nào đó."
(Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng)


1. Nội dung cơ bản của đoạn trích là gì? (0,5đ)


2. Nội dung đó được thể hiện chủ yếu qua phép liên kết nào? (0,5đ)
3. Văn bản chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5đ)


4. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nơ lệ.".Hãy tìm ra thơng điệp chung của hai văn bản? Thơng điệp đó đã thể hiện
sâu sắc truyền thống cao q nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc? (1,0đ)
<b>Câu 2. (0,5 điểm)</b>



Khi yêu cầu học sinh chép lại theo trí nhớ một khổ trong bài thơ Từ ấy của Tố
Hữu, có học sinh đã chép như sau:


Từ ấy trong tôi bừng mùa hạ
Mặt trời trân lý trói qua tim
Tâm hồn tơi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và dộn tiếng hót chim


Hãy chỉ ra những lỗi sai, thiếu chính xác trong khổ thơ trên và sửa lại cho đúng .
<b>II. PHẦN VIẾT VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến</b>
Hỡi đồng bào tồn quốc!


Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng muốn cướp nước ta lần nữa!


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ.


Hỡi đồng bào,


Chúng ta phải đứng lên!


Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân biệt đảng phái,
tôn giáo, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ
quốc, ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi anh em binh
sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ
gìn đất nước.



Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi
nhất định về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! kháng chiến thắng
lợi muôn năm!<i> </i>


<i>(Hà Nội ngày 19/12/1946 - Hồ Chí Minh)</i>


Văn bản trên gợi cho em suy nghĩ gì về sức mạnh của truyền thống yêu nước.


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Nội dung đoạn trích: Khẳng định ý chí kiên quyết bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của
đất nước.


2. Nội dung đó được thể hiện chủ yếu qua phép lặp với các từ ngữ: chủ quyền, thiêng
liêng, lãnh thổ, biển đảo, vùng biển...


3. Được viết theo phương thức nghị luận.


4. Thông điệp chung của cả hai văn bản đều khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền thiêng
liêng của đất nước với bất cứ giá nào, vì "khơng có gì q hơn độc lập, tự do!"


- Thơng điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống yêu nước cao quí trong đời sống tinh
thần, tình cảm của dân tộc.


<b>Câu 2: </b>Hãy chỉ ra những lỗi sai, thiếu chính xác trong khổ thơ, chép lại khổ thơ đúng.
(1.0 điểm)


<b>II. PHẦN VIẾT VĂN (7,0 điểm)</b>



- Giải thích khái niệm về truyền thống và truyền thống yêu nước.


* Truyền thống: những phẩm chất, giá trị... được hình thành, phát triển, duy trì trong một
thời gian dài của lịch sử cộng đồng. * Truyền thống yêu nước: những phẩm chất, giá
trị...được hình thành, phát triển, duy trì trong một thời gian dài thể hiện mối quan hệ tình
cảm, nghĩa vụ tích cực của mỗi cơng dân đối với đất nước...


- Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam qua những trang sử dựng
nước và giữ nước oanh liệt hào hùng.


- Lí giải sức mạnh của truyền thống yêu nước (vấn đề trọng tâm)


+ Truyền thống yêu nước luôn là yếu tố tinh thần của quá khứ có khả năng làm hiện hữu
và tạo ra sức mạnh tinh thần hoặc vật chất cho mỗi con người của hiện tại trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.


+ Truyền thống yêu nước có khả năng nêu gương, động viên, khơi gợi...những phẩm
chất, giá trị tốt đẹp trong mỗi con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Truyền thống yêu nước là sự nhắc nhở thiêng liêng và nghiêm khắc đối với trách
nhiệm của hậu thế trong việc nối tiếp, duy trì, phát huy những phẩm chất, giá trị tốt đẹp
đã được hình thành từ những thế hệ trước để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Truyền thống yêu nước giúp con người có niềm tự hào, niềm tin về những phẩm chất,
giá trị đang nối tiếp từ quá khứ; cung cấp những bài học kinh nghiệm cho hiện tại trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.


</div>

<!--links-->

×